Đề Xuất 3/2023 # 5 Mẫu Bài Vị Ông Táo Đẹp Mạ Vàng 24K Cao Cấp Nhất # Top 3 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # 5 Mẫu Bài Vị Ông Táo Đẹp Mạ Vàng 24K Cao Cấp Nhất # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 5 Mẫu Bài Vị Ông Táo Đẹp Mạ Vàng 24K Cao Cấp Nhất mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xưởng chuyên bài vị – khánh thờ mạ vàng 24k.Các mẫu bài vị Ông Táo đẹp nhất hiện nay. Bài vị rồng, chữ thếp vàng. Đặt bài vị Táo Quân theo yêu cầu tại HCM.

Thờ cúng Ông Táo là phong tục tập quán của người dân Việt Nam ta từ xưa tới nay. Tục cúng Ông Táo mang ý nghĩa cầu mong cho gia đình sự no ấm, đủ đầy, thuận hòa, hạnh phúc.

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Ông Táo gồm ba Vị Thần là Thổ Công – Thổ Địa – Thổ Kỳ. Ba Vị Thần này được gọi chung với một Danh Hiệu là “Định Phúc Táo Quân”. Dân gian hay gọi tắt là Táo Quân. Bàn thờ Ông Táo thường được lập khá đơn giản. Trong đó, vật quan trọng nhất không thể thiếu trên bàn thờ là tấm Bài Vị Ông Táo. Trên tấm Bài Vị ghi Danh Hiệu “Định Phúc Táo Quân” để ta thờ cúng.

Bài Vị Ông Táo ngày nay được rất nhiều cơ sở chế tác và đưa ra thị trường. Các mẫu Bài Vị đa dạng về kiểu dáng, kích thước, chất liệu, chất lượng, giá cả. Quý khách cân nhắc khi lựa chọn Bài Vị để Thỉnh về thờ. Bởi trên thị trường nhiều mẫu Bài Vị trông khá giống nhau, nhưng chất lượng và giá cả rất khác nhau. Để an tâm quý khách nên tới những cơ sở uy tín lâu năm để Thỉnh Bài Vị cho đảm bảo chất lượng và rõ nguồn gốc xuất xứ.

5 Mẫu Bài Vị Ông Táo Mạ Vàng Cao Cấp Nhất của Đồ Thờ Lộc Phát.

Đồ Thờ Lộc Phát là cơ sở uy tín, có kinh nghiệm lâu năm trong chế tác đồ thờ cúng. Thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước, được nhiều khách hàng lựa chọn. Các mẫu Bài Vị Ông Táo của Đồ Thờ Lộc Phát được thiết kế sang trọng và độc đáo. Bài Vị được chế tác công phu, tỉ mỉ từng đường nét. Đây là mẫu Bài Vị Cao cấp, chữ viết, linh vật, họa tiết được mạ vàng 24K đẹp và giá trị. Bài Vị được trang hoàng bởi phần khung chắc chắn, chống ẩm mốc, chống trầy xước. Chữ viết thanh mảnh, linh vật sống động, họa tiết tinh tế nổi bật trên nền đỏ nhung. Các mẫu Bài Vị Ông Táo mạ vàng chắc chắn sẽ đem tới cho không gian thờ cúng thêm trang trọng và ấm áp.

1, Mẫu bài vị Táo Quân Rồng Vàng – khung vàng

kích thước:

30x40cm

38x48cm 

2. Mẫu bài vị Táo Quân Rồng Vàng – Khung gỗ

30x40cm

38x48cm 

3. Mẫu bài vị Ông Táo chữ vàng nền nhung đỏ – khung gỗ

17x30cm 

30x40cm

4. Mẫu bài vị Ông Táo chữ vàng nền nhung xanh – khung gỗ

17x30cm

30x40cm

5. Bài vị ông táo theo yêu cầu (gắn thêm đèn led – tùy chọn khung)

Tìm hiều về Ông Táo (Ông Công Ông Táo, Táo Quân) theo tín ngưỡng của người dân Việt Nam ta.

Nguồn gốc Ông Công Ông Táo.

Theo quan niệm và tín ngưỡng của người dân Việt Nam ta nguồn gốc của Táo Quân có thể được tóm tắt như sau:

Trọng Cao và Thị Nhi lấy nhau đã lâu nhưng chưa có con. Dẫn tới vợ chồng hay phiền muộn và cãi nhau. Một hôm hai người xảy ra mâu thuẫn. Trọng Cao giận quá đã lỡ tay đánh Thị Nhi, khiến Thị Nhi bỏ đi. Trong lúc Thị Nhi bỏ đi thì gặp Phạm Lang. Hai người nảy sinh tình cảm với nhau và Thị Nhi về làm vợ Phạm Lang.

Một thời gian sau Trọng Cao hết giận, thấy mình cũng có lỗi nên đã đi tìm Thị Nhi. Trong lúc đi tìm Thị Nhi, Trọng Cao đã tiêu hết tiền bạc trong người nên phải đi ăn xin. Một hôm Trọng Cao tới xin đúng nhà của Thị Nhi, cả hai gặp và nhận ra nhau. Thị Nhi rước Trọng Cao vào nhà và kể cho nhau nghe hết sự tình. Thị Nhi rất ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng.

Trong lúc Trọng Cao và Thị Nhi đang trò chuyện thì Phạm Lang đi làm đồng trở về nhà. Cả hai chưa biết làm thế nào để giải thích việc này với Phạm Lang. Thị Nhi sợ Phạm Lang và Trọng Cao gặp nhau sẽ khó giải thích. Nên kêu Trọng Cao tạm ẩn trong đống rơm ngoài vườn.

Không ngờ Phạm Lang về nhà liền đốt rơm để lấy tro bón ruộng. Trọng Cao không giám chui ra nên bị chết thiêu. Thị Nhi thấy Trọng Cao chết vì sự sắp đặt của mình nên nhảy vào đống rơm đang cháy để chết theo. Phạm Lang vô cùng hoảng hốt và bất ngờ, không biết cứu vợ thế nào. Nên cũng nhảy vào đống rơm đang cháy chết theo vợ.

Sau khi chết linh hồn của ba người được đưa lên Thượng Đế. Thượng Đế thấy cả ba đều có tình nghĩa, nên sắc phong cho làm Táo Quân.

Danh hiệu của Táo Quân.

Táo Quân gồm có ba Vị Thần, được gọi với một Danh Hiệu chung là “Định Phúc Táo Quân”. Mỗi Vị Thần được phân công phụ trách một công việc riêng:

– Phạm Lang là Thổ Công – Danh Hiệu là Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân: Phụ trách cai quản chuyện bếp núc, miếng cơm, manh áo.

– Trọng cao là Thổ Địa – Danh Hiệu là Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần: Phụ trách cai quản chuyện long mạch, đất đai, nhà cửa.

– Thị Nhi là Thổ Kỳ – Danh Hiệu là Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần: Phụ trách cai quản chuyện tiền bạc, chợ búa.

Cách lập bàn thờ Ông Công Ông Táo.

Theo quan niệm và tín ngưỡng của người dân việt nam ta từ xưa tới nay. Thì Định Phúc Táo Quân là ba Vị Thần cai quản chuyện bếp núc, trông nom nhà cửa và giữ lửa cho gia đình. Nên bàn thờ thường được đặt trong khu vực bếp. Như vậy sẽ mang lại cho gia chủ sự yên ấm, hòa hợp, hạnh phúc.

Việc chuẩn bị bàn thờ Ông Táo cũng như vị trí đặt bàn thờ là rất quan trọng. Bàn thờ nên dặt ở nơi cao ráo, bàn thờ có thể đặt bên cạnh hoặc phía bên trên bếp. Hướng bàn thờ đặt theo hướng bếp. Vị trí tốt nhất là đặt đầu bàn thờ hướng ra phía bếp.

Lưu ý: Bàn thờ Ông Táo không được đặt gần bồn rửa. Bởi theo phong thủy thì Thủy khắc Hỏa nên cần đặt bàn thờ tránh nguồn nước trong nhà. Bàn thờ cũng không được đặt gần hay đối diện với nhà vệ sinh. Vì bàn thờ là nơi linh thiêng không được đặt ở nơi ô uế.

Bàn thờ Ông Công Ông Táo gồm có những gì?

Một bàn thờ Ông Táo thông thường được bài trí khá đơn giản. Các vật phẩm thường được đặt trên bàn thờ gồm có: Bài Vị Ông Táo, bát nhang, bình hoa, đĩa đựng trái cây, ly nước …

Lễ cúng Ông Công Ông Táo ngày thường hoặc các ngày rằm, mùng 1 trong tháng thì chỉ cần hương, hoa quả tươi, nước là đủ.

Lễ cúng Ông Công Ông Táo ngày 23 tháng Chạp.

Theo tín ngưỡng của người dân Việt Nam. Trưa ngày ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời. Ngài về trời để báo cáo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình hạ giới một năm qua. Nên các gia đình làm lễ cúng để tiễn Ông Công Ông Táo về chầu trời. Với mong muốn Táo Quân sẽ báo cáo những điều tốt, hạn chế những điều chưa tốt.

Các gia đình thường cúng Ông Táo sớm nhất là từ ngày 20 tới muộn nhất là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp để tiễn Ông Táo. Tới giờ Tý (tức khoản 11 giờ đêm tới 1 giờ sáng) đêm giao thừa Ông Táo mới quay trở lại trần gian. Và tiếp tục làm các công việc của mình trong năm mới.

Ngày 23 tháng Chạp là ngày lễ cúng Ông Công Ông Táo lớn nhất trong năm. Nên ngoài Bài Vị, hương, hoa, quả, nước như thường lệ thì vào ngày 23 tháng Chạp gia chủ cần chuẩn bị thêm:

Mâm cỗ cúng Ông Táo.

Mâm cỗ cúng thường có các món ăn truyền thống như : Gà luộc (hoặc thịt lơn luộc), giò lụa, xôi, chè, một món canh, một món xào, rượu, gạo, muối…

Chuẩn bị mâm cỗ cúng Ông Táo như thế nào thì tùy vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi gia đình. Xong các gia đình nên chuẩn bị mâm cỗ cúng phù hợp. Không nhất thiết phải quá cầu kỳ, tránh lãng phí.

Lễ vật cần chuẩn bị.

– Ba bộ mũ áo Táo Quân trong đó 2 bộ mũ áo cho Táo ông và 1 bộ mũ áo cho Táo bà, tiền vàng.

– Các gia đình cũng nên cân nhắc mua sắm vàng mã vừa đủ. Tránh mua quá nhiều gây tốn kém và khi đốt làm ảnh hưởng tới môi trường.

Phương tiện để Ông Táo lên chầu trời.

– Tuỳ vào phong tục tập quán của từng địa phương mà gia chủ sẽ lựa chọn như cá chép hoặc ngựa. Nhưng chú ý là chỉ nên chọn 1 trong 2 phương tiện chứ không nên chọn cả hai.

– Nếu chọn cá chép thì có thể cúng cá chép sống hoặc cúng tranh cá chép đều được. Cúng cá chép sống sau khi thắp hương xong, đem cá tới sông, ao, hồ nơi có nguồn nước sạch để thả. Thả cá chép sống ngoài là phương tiện đi lại để Táo Quân đi lại còn mang nghĩa phóng sinh, cuối năm làm nhiều việc thiện. – Còn nếu cúng ngựa vàng mã hay tranh cá chép thì sẽ đốt cùng áo mũ Ông Táo và tiền vàng.

10 Mẫu Bài Vị Ông Táo Mạ Vàng Đẹp Cao Cấp Nhất

Thờ cúng Ông Công Ông Táo (hay còn được gọi là Táo Quân, Ông Táo…) là nét đẹp văn hóa của người dân Việt Nam ta. Được ông cha ta truyền lại và rất được nhân gian coi trọng từ xưa tới nay. Phong tục thờ cúng mang ý nghĩa nhân văn, hướng con người ta tới với những điều thiện. Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì Ông Công Ông Táo là vị thần cai quản việc bếp núc. Ngài trông nom và giữ lửa cho gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.

Bàn thờ Ông Công Ông Táo thường được đặt trong khu vực bếp của mỗi gia đình. Bàn thờ Táo Quân thường được đặt bên cạnh hoặc bên trên bếp. Bàn thờ Ông Công Ông Táo được bài trí khá đơn giản, có bát hương, các vật phẩm thờ cúng như: hương, hoa, quả, … Ngoài ra cần thêm ba hũ muối – gạo – nước được bày theo hàng ngang đặt phía trước bát hương. Và thứ quan trọng nhất, không thể thiếu trên bàn thờ Ông Công Ông Táo đó chính là tấm Bài Vị Ông Táo. Bài Vị Ông Táo được kê cao, đặt ở phía bên trong, sát vách của bàn thờ.

Bài Vị Ông Táo ngày nay được rất nhiều các cơ sở chế tác và cung cấp ra thị trường. Các mẫu Bài Vị được thiết kế rất đa dạng về mẫu mã, kích thước, kiểu dáng cũng như chất liệu. Điều này đem đến cho khách hàng có được nhiều sự lựa chọn hơn. Tuy nhiên, khách hàng nên tìm tới các cơ sở có uy tín lâu năm để Thỉnh Bài Vị về thờ, cho đảm bảo chất lượng, rõ nguồn gốc xuất xứ và giá cả hợp lý.

Các Mẫu Bài Vị Ông Táo Mạ Vàng Đẹp Cao Cấp Nhất của Rước Tài Lộc.

Rước Tài Lộc là cơ sở uy tín lâu năm trong nghề chế tác đồ thờ cúng. Bài Vị Ông Táo mạ vàng 24K của Rước Tài Lộc là mẫu Bài Vị thờ cúng mới, đẹp, cao cấp nhất hiện nay. Mẫu Bài Vị này được nhiều khách hàng trong cũng như ngoài nước chọn lựa. Bài Vị được thiết kế với phần khung nhôm chắc chắn, chống ẩm mốc, chống trầy xước. Chữ viết sắc nét, linh vật sống động, họa tiết tỉ mỉ, tinh tế được mạ vàng 24K nổi trên nền đỏ nhung sang trọng, độc đáo và giá trị.

Mời quý khách hàng tham khảo 10 mẫu Bài Vị Ông Táo mạ vàng đẹp, cao cấp, giá tốt nhất trên thị trường hiện nay của Rước Tài Lộc:

1. Bài vị táo quân chữ mạ vàng

kích thước:

2. Bài vị ông táo khung vàng – rồng vàng

Táo Quân gồm những ai?

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo Quân là ba Vị Thần gồm: Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ. Trong đó Thổ Công và Thổ Địa là hai nam thần còn Thổ Kỳ là nữ thần. “Định Phúc Táo Quân” chính là Danh Hiệu chung để gọi ba Vị Thần này, mà nhân gian hay gọi tắt là “Táo Quân”. Trong đó mỗi Vị Thần được phân công đảm nhiệm một công việc riêng biệt:

Thổ Công – Danh Hiệu là Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân: Là Vị Thần phụ trách cai quản chuyện bếp núc, miếng cơm, manh áo.

Thổ Địa – Danh Hiệu là Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần: Là Vị Thần phụ trách cai quản chuyện long mạch, đất đai, nhà cửa.

Thổ Kỳ – Danh Hiệu là Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần: Là Vị Thần phụ trách cai quản chuyện tiền bạc, chợ búa.

Thờ cúng Táo Quân như thế nào?

Định Phúc Táo Quân phụ trách việc cai quản long mạch, đất đai, nhà cửa, tài lộc, bếp núc và sự bình yên trong sinh hoạt của gia đình. Nên bàn thờ Táo Quân cần phải được đặt tại nơi trang nghiêm và tôn trọng nhất ở trong nhà.

Theo phong tục tập quán của người dân Việt Nam ta từ xưa tới nay. Thì cứ tới ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân lại cưỡi cá chép về trời. Các Ngài về trời để báo cáo mọi việc xảy ra trong gia đình hạ giới trong một năm qua với Ngọc Hoàng Đại Đế. Và tới giờ Tý (tức vào khoảng 11 giờ đêm tới 1 giờ sáng) đêm giao thừa Táo Quân mới quay trở lại trần gian để tiếp tục thực hiện các công việc mình cai quản trong năm mới.

Bàn thờ Táo Quân ngoài Bài Vị, bát hương và các vật phẩm sử dụng để thờ cúng vào các ngày trong năm như: hương, hoa, quả, nước… Thì vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, gia chủ cần chuẩn bị thêm các lễ cúng sau :

Mâm cỗ cúng thường có các món ăn truyền thống như: Gà luộc (hoặc thịt lợn luộc), giò lụa, chân giò, một món canh, một món xào, xôi gấc, chè, bánh kẹo, trầu cau, rượu, gạo, muối… Việc chuẩn bị mâm cỗ tiễn Táo Quân điều quan trọng là lòng thành tâm. Nên tùy vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nhà, mà các gia đình có sự chuẩn bị mâm cỗ cúng cho phù hợp. Không nhất thiết phải chuẩn bị quá cầu kỳ, xa hoa gây tốn kém, lãng phí.

Lễ vật cần chuẩn bị gồm: Ba bộ quần áo, mũ, giầy Táo Quân (trong đó có một bộ cho Táo Bà, hai bộ cho hai Táo Ông), cá chép và tiền vàng. Dịp lễ cúng này các gia chủ cũng nên cân nhắc mua sắm vàng mã vừa đủ. Tránh mua sắm quá nhiều gây tốn kém, không đem lại lợi ích. Mà khi hóa vàng còn ảnh hưởng tới môi trường.

Cúng cá chép thì gia đình có thể cúng cá chép sống đặt trong chậu nước, hoặc cúng tranh cá chép đều được. Cúng cá chép sống khi thắp hương xong, sẽ đem cá tới sông, ao, hồ nơi có dòng nước chảy sạch sẽ để thả cho cá bơi theo dòng chảy. Việc thả cá chép sống vừa mang ý nghĩa là phương tiện để đưa Táo Quân về trời, vừa mang nghĩa phóng sinh, cuối năm làm nhiều việc thiện lành. Còn nếu cúng tranh cá chép thì sẽ đốt cùng áo mũ và tiền vàng.

Ý nghĩa của việc cúng cá chép vàng ngày Ông Công Ông Táo về trời.

Theo dân gian truyền lại thì cá chép vàng là một loài động vật sống trên Thiên Đình. Nhưng do phạm lỗi nên bị Ngọc Hoàng Đại Đế đầy xuống hạ giới. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ hóa thành rồng và bay trở lại Thiên Đình. Táo Quân cưỡi cá chép về trời thể hiện mong ước của con người về sự thay đổi theo hướng tốt đẹp. Dân gian tin rằng cá chép vàng là biểu tượng cho an lành, may mắn, tài lộc. Và cưỡi cá chép thì sẽ được thăng hoa, thăng tiến.

Vào ngày 23 tháng Chạp các gia đình làm lễ cúng mang ý nghĩa là tiễn Ông Công Ông Táo về trời. Các Ngài về trời để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong năm của gia chủ với Thiên Đình. Vì thế khi làm lễ gia chủ chỉ nên khấn để xin Táo Quân bẩm báo lên Thiên Đình những việc tốt đẹp. Và hạn chế báo cáo những việc chưa tốt trong năm cũ. Chứ không nên cầu xin tiền tài, giàu sang, phú quý, sung túc. Bởi Táo Quân lên Thiên Đình để làm việc.

Theo tín ngưỡng dân gian thì 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp là thời điểm Táo Quân đã bay về chầu trời. Nên việc cúng lễ cần phải tiến hành xong trước giờ này. Các gia đình cũng không nên cúng Ông Công Ông Táo quá sớm. Thời gian cúng sớm nhất là từ ngày 20 tới ngày 23 tháng Chạp.

Mâm cỗ cúng ngày 23 tháng Chạp cần phải được thực hiện ở một nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà. Nếu nhà có không gian rộng, thì có thể đặt mâm cỗ cúng ở giữa nhà hoặc ở sân trước nhà. Còn nếu không gian nhà hẹp, thì có thể đặt mâm cỗ trên một chiếc bàn nhỏ dưới bàn thờ gia tiên, hoặc bàn thờ Táo Quân trong bếp. Nhưng tuyệt đối không được để ở bàn thờ Phật.

Người làm lễ phải là người lớn nhất trong nhà. Trước khi làm lễ người làm lễ phải tắm rửa sạch sẽ, quần áo ăn mặc phải chỉnh chu, gòn gàng, kín đáo. Lúc làm lễ cúng phải giữ tâm thái hoan hỉ, tươi vui để tạo năng lượng tích cực trong thờ cúng và tâm linh.

Lưu ý:

Sau khi làm lễ cúng tiễn Ông Công Ông Táo về trời xong. Gia chủ mới được thực hiện việc bao sái, rút tỉa chân nhang và dọn dẹp không gian thờ cúng. Sau đó bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, bếp núc sạch sẽ, tươm tất để chuẩn bị trang hoàng nhà cửa đón năm mới.

8+ Mẫu Liễn Thờ Cửu Huyền Thất Tổ Đẹp Dát Vàng 24K Giá Tốt

Quý khách có thể tìm hiểu thêm về Cửu Huyền Thất Tổ Tại Đây

I. 8+ Mẫu liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ đẹp Dát vàng 24k Giá Tốt

HOTLINE: 0905 298 479 (Zalo – Hỗ trợ 24/7)

Khánh vàng Đức Phát – Nhận chế tác gia công liễn vàng thờ cúng theo yêu cầu

Chúng tôi giao hàng tận nơi miễn phí tại TPHCM – Ship COD toàn quốc

1. Mẫu liễn thờ cửu Huyền Thất Tổ chữ Hoa Rồng Nổi

Đây là sản phẩm được chúng tôi chế tác với độ sắc nét và tinh xảo cao với hình ảnh những con rồng được chế tác hoàn mỹ đến từng chi tiết nhỏ, tạo nên một một bức tranh sống động và có hồn.

Nổi bật ở vị trí trung tâm bức liễn thờ là 4 chữ “Cửu Huyền Thất Tổ” được chế tác bằng chữ Hoa. Dòng chữ bên trái có nghĩa là ” Kính Cửu Huyền Thiên Niên Bất Tận”, Dòng chữ Bên Phải có nghĩa là “Trọng Thất Tổ Nội Ngoại Tương Đồng”.

Phía bên trên là chữ “Cung Thỉnh”. Phía dưới là 2 chữ ” Tọa Vị”. Ở bức liễn thờ này chúng tôi hoàn toàn chế tác bằng chữ Hoa.

2. Mẫu liễn thờ cửu Huyền Thất Tổ chữ Việt Rồng Nối

Cùng thiết kế với mẫu phía trên tuy nhiên chúng tôi còn chế tác thêm phiên bản chữ Việt để phục vụ tối đa nhu cầu và sở thích của từng khách hàng. Tất cả đều tương tự mẫu liễn thờ cửu huyền thất tổ phía bên trên, tuy nhiên các chữ viết chún tôi dùng chữ Việt thư pháp.

Mọi chi tiết từ hình ảnh đến câu chữ đều được chúng tôi bố trí hài hòa nhất để tạo nên một sản phẩm bắt mắt.

3. Mẫu liễn thờ cửu huyền thất tổ chữ Việt – Kích thước 60 x 81

Đây cũng là một sản phẩm đẹp được rất nhiều khách hàng lựa chọn trong suốt thời gian qua. Điều làm nên giá trị cho sản phẩm không chỉ ở chất liệu chế tác nên sản phẩm mà còn giá trị ở bàn tay khéo léo của những người thợ chúng tôi khi chế tác nên mẫu bài vị này.Tất cả các chi tiết được bố trí hài hòa, đẹp mắt làm nên một sản phẩm cao cấp và sang trọng.

4. Mẫu bài vị cửu huyền thất tổ chữ Việt – KT 40 x 60

Đây là kích thước vừa được nhiều người lựa chọn nhất, bởi phù hợp với đa dạng không gian thờ, đồng thời giá cũng tương đối rẻ hơn những sản phẩm có kích thước lớn hơn.

5 Mẫu liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ chữ Hoa – KT 81 x 108

Đây là một mẫu bài vị Cửu Huyền cỡ trung khá đẹp được rất nhiều khách hàng lựa chọn để trang trí cho không gian thờ nhà mình. Sản phẩm được dát vàng 24k cao cấp với hình ảnh Rồng, Chữ được gia công một cách cẩn thận tỉ mỉ. Tạo nên một sản phẩm đẹp mắt và giá trị.

6. Mẫu liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ dạng khung ngang

Nếu quý khách đang tìm mua một mẫu liễn thờ Cửu Huyền theo dạng khung ngang do không gian thờ bị giới hạng về chiều cao thì đây là 2 sản phẩm đẹp mà quý khách có thể cân nhắc

7. Mẫu liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ cùng Hoành phi câu đối

8. Mẫu liễn thờ cửu huyền thất tổ khung nằm ngang

Nếu không gian thờ gia tiên của quý khách bị giới hạn về chiều cao thì mẫu liễn Cửu Huyền Thất Tổ này là một trong lựa chọn rất phù hợp và sang trọng. Đây là một sản phẩm đượ chúng tôi chế tác theo yêu cầu từ phía khách hàng.

8. Các mẫu liễn thờ Đức Lưu Quang – Cửu Huyền Thất Tổ

Nếu quý khách đang tìm một mẫu tranh thờ Đức Lưu Quang – Cửu Huyền Thất Tổ sang trọng cao cấp thì đây là những sản phẩm tuyệt vời mà quý khách có thể tham khảo. Đây là những sản phẩm được chúng tôi thực hiện theo yêu cầu của khách hàng. Phù hợp để trưng bày tại những phòng thờ rộng rãi sang trọng.

Những sản phẩm này chúng tôi không có sẵn, chỉ thực hiện khi có yêu cầu đặt hàng từ phía khách hàng. Nếu quý khách quan tâm đến những sản phẩm này vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể.

II. Chất liệu làm nên các sản phẩm của chúng tôi.

Tất cả các sản phẩm liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ cũng như các dòng tranh khánh vàng quà tặng khác do chúng tôi chế tác đều được làm từ những chất liệu cao cấp, đảm bảo giá trị, tính thẩm mỹ cũng như độ bền của sản phẩm theo thời gian.

Cụ thể

Các chi tiết hình ảnh Rồng, Chữ bên trong bức liễn thờ đều được dát vàng 24k nguyên chất, đảm bảo độ màu tươi sáng và không bị ố màu trong suốt quá trình sử dụng.

Khung tranh được chúng tôi sử dụng loại khung được làm từ gỗ tốt, đã qua các bước sấy hun trùng chống mối mọt xâm hại trong quá trình sử dụng, giúp kéo dài tuổi thọ sử dụng của sản phẩm.

Mặt sau của bức tranh được chúng tôi ốp bằng tấm Alu nhôm, mang lại sự thẩm mỹ, đặt biệt là khả năng chống ẩm từ phía sau, bảo vệ lớp gấm và các chi tiết được dát vàng bên trong.

Đặc biệt, để giúp quý khách hàng an tâm khi mua hàng tại cơ sở của chúng tôi. Chúng tôi tặng kèm gói Bảo hành vĩnh viễn cho mọi sản phẩm liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ. Trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm gặp bất kì sự cố nào. Quý khách có thể liên hệ với chúng tôi để được bảo hành sản phẩm miễn phí.

Quý khách hàng có nhu cầu đặt mua liễn thờ Cửu Huyền Thất Tổ xin liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất.

HOTLINE: 0905 298 479 (Zalo – Hỗ trợ 24/7)

Khánh vàng Đức Phát – Nhận chế tác gia công liễn vàng thờ cúng theo yêu cầu

Chúng tôi giao hàng tận nơi miễn phí tại TPHCM – Ship COD toàn quốc

“Trang Phục” Ông Công Ông Táo Đính Kim Sa, Mạ Vàng Hút Khách

Thị trường vàng mã phục vụ lễ ông Công ông Táo năm nay xuất hiện những bộ mũ áo được thiết kế cầu kỳ, từ giấy màu nhập ngoại, đính đính kim sa, kim tuyến. Dù những mặt hàng này có giá từ 200.000 – 500.000 đồng/bộ, vẫn đông người mua.

Người Việt Nam quan niệm ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Táo quân (vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp) lên chầu trời. Ngày này, các gia đình người Việt sẽ kính cẩn dâng lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Ngọc Hoàng, với hy vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “bếp lửa, để gia đình có năm mới ấm no, hạnh phúc.

Lễ vật không thể thiếu vào ngày lễ ông Công ông Táo là ba mũ Táo quân (chiếc mũ dành cho 2 Táo ông thì có hai cánh chuồn; mũ dành cho Táo bà thì không có cánh chuồn). 3 bộ trang phục xanh đỏ vàng. Những lễ vật này sẽ được người dân hóa trong ngày tiễn ông Táo lên chầu trời.

Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày lễ ông Công ông Táo, trên khắp các phố phường Hà Nội, những mặt hàng “cõi âm” phục vụ cho dịp cuối năm bắt đầu tấp nập.

Tại phố Hàng Mã (Hà Nội), những vật dụng các gia chủ chuẩn bị cho ông Táo về trời như tiền vàng mã, mũ, áo, hia, cá chép giấy… được bày bán đỏ rực cả con phố.

Theo các chủ cửa hàng, do giá nguyên vật liệu nhập vào đắt đỏ nên giá các mặt hàng này tăng thêm từ 10 -20% so với năm ngoái. 3 chiếc mũ, 3 con cá chép giấy, 3 đôi giày, 3 bộ áo, loại to đẹp có giá từ 100.000 – 150.000 đồng/ bộ; loại vừa, nhỏ có giá 50.000 – 70.000 đồng/ bộ.

Theo bà Nhung (một tiểu thương tại phố Hàng Mã) cho biết, những ngày qua, các mặt hàng thiết yếu cho ngày lễ ông Công, ông Táo như dày dép, mũ, cá chép giấy, quần áo chúng sinh, vàng mã… bắt đầu bán chạy.

Đặc biệt năm nay xuất hiện những bộ “trang phục” của ông Công ông Táo được làm với chất liệu giấy cao cấp, thậm chí đính đá, mạ vàng. Giá của những bộ mũ áo này từ 200.000-500.000 đồng/bộ.

“Nhiều người mua 2-3 bộ một lúc. Họ giải thích là mua thêm về cho con, cho cháu làm lễ. Một năm mới có ngày lễ ông Công, ông Táo nên sắm lễ tươm tất một chút. Dự đoán qua rằm tháng Chạp mặt hàng này sẽ tiêu thụ nhanh hơn bởi người dân sẽ đi mua sắm đông” bà Nhung nói.

Theo GS-TS Nguyễn Chí Bền – Ủy viên Hội đồng di sản văn hóa Quốc gia – trước đây và cả bây giờ, người dân vẫn sắm 3 bộ mũ áo cho các Táo và cúng cá chép để các Táo làm phương tiện. Sau một tuần hương, người dân sẽ đem cá chép giấy và mũ áo đi hóa.

Dân gian quan niệm, sau khi hóa, ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép bay lên trời, báo cáo với Ngọc Hoàng về tình hình trong năm qua và xin cho gia chủ có một năm mới bình an, no ấm.

GS Nguyễn Chí Bền cho rằng, hiện nay có tình trạng “phú quý sinh lễ nghĩa”. Có gia đình đốt quá nhiều vàng mã, việc làm này không chỉ tốn kém tiền của, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống. Việc này không đúng với truyền thống.

Ông cũng cho rằng để có một cái Tết ông Công ông Táo ý nghĩa, mỗi người dân cũng cần nâng cao ý thức, đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi trường, không nên đốt quá nhiều vàng mã.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 5 Mẫu Bài Vị Ông Táo Đẹp Mạ Vàng 24K Cao Cấp Nhất trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!