Đề Xuất 3/2023 # Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày # Top 8 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ấn tống Kinh sách là sự chia sẻ trí tuệ, giúp cho mọi người tìm ra con đường diệt khổ, đem đến hạnh phúc an vui không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai. Ăn bao nhiêu cũng hết, trao bao nhiêu vật chất thì cũng chỉ như giọt nước nhỏ vào sa mạc, nỗi khổ niềm đau vẫn còn nguyên đó nhưng nếu người có trí tuệ, sẽ biết cách giải quyết tháo mở những khổ đau, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn thăng trầm trong cuộc sống hoặc hài lòng và biết đủ, an lạc sẽ có mặt.

Nhận thấy được những lợi lạc của việc ấn tống Kinh Phật như thế, các quý Phật tử gần xa đã hưởng ứng thư vận động do TT. Thích Nhật Từ kêu gọi cho 70.000 quyểnNghi thức tụng hàng ngàyđã đóng góp tịnh tài vượt qua cả dự kiến ban đầu mà lên đến 120.000 quyển với tổng kinh phí gần 400 triệu đồng. Như vậy là chỉ cần 3.000 đồng, mỗi người đều có thể ấn tống 01 quyển Kinh này giúp cho những người hữu duyên khai sáng được trí tuệ.

Quỹ Đạo Phật Ngày Nay xin thành kính cảm niệm công đức của 587 quý Phật tử đã, đang là những cánh tay nối dài, người mồi đèn chân lý Phật mang  truyền trao khắp mọi nơi vừa mang lại lợi lạc cho nhân sinh vừa làm cho Phật giáo phát triển.

Nay việc in ấn đã hoàn mãn, Quỹ Đạo Phật Ngày Nay kính mời quý Tăng, Ni tại các Chùa, Tu viện, Đạo tràng cùng toàn thể Phật tử đăng ký thỉnh Kinh. Quý vị có thể thỉnh những quyển kinh này miễn phí (hoặc đóng góp lại chi phí in sách để tiếp tục ấn tống những quyển tiếp theo) bằng những cách sau:

Thỉnh trực tiếp tại Văn Phòng Chùa Giác Ngộ – Quỹ Đạo Phật Ngày Nay, số 92, Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP.HCM

Nghi Thức Tụng Niệm – Làng Mai

Nghi thức này có thể được sử dụng hàng ngày tại gia đình, vào buổi khuya trước khi đi ngủ, hoặc buổi sáng khi thức dậy. Ít nhất nên sử dụng mỗi tuần một lần vào thứ bảy hay chủ nhật. Nghi thức này không bắt đầu bằng thiền hành, nhưng nếu ta có thể bắt đầu nghi thức bằng ba mươi phút thiền hành thì rất quý. Đã có nhiều gia đình biết thực tập thiền hành chung mỗi ngày, và rất được an lạc nhờ pháp môn này. Ít nhất mỗi tuần gia đình bạn nên thực tập thiền hành chung một lần, vào dịp cuối tuần. Nếu chưa biết cách thiền hành, xin đọc cuốn Thiền Hành Yếu Chỉ của thiền sư Nhất Hạnh do nhà xuất bản Lá Bối ấn hành.

Nghi thức sám hối có thể trì tụng mỗi nửa tháng hoặc mỗi tháng một lần. Bài Sám Nguyện là một tấm gương để chúng ta tự soi, và kết quả của sự tự soi này là ta thấy được những vụng về do nếp sống thiếu chánh niệm hàng ngày của ta tạo ra, do đó ta có thể chuyển đổi cách nhìn và cách tiếp xử của ta trong đời sống hàng ngày để phẩm chất an lạc và hạnh phúc được nâng cao.

Nghi thức này được sử dụng để đem lại sự an lành và vô úy cho những người đang bệnh hoặc gặp điều bất an trong cuộc sống và cho thân nhân của những người ấy

Nghi thức hộ niệm siêu độ

Theo lời Bụt dạy, sự an lạc của con cháu tức là sự an lạc của tổ tiên và của ông bà cha mẹ. Đại chúng giữ tâm thanh tịnh và an lạc là để tạo cơ duyên và căn bản thanh tịnh và an lạc cho những người đã khuất.

Nghi Thức Cúng Các Ngày Tết Năm 2022

– Nếu gia đình chưa có bàn thờ Phật, thì không sắm lễ cúng Phật, nhưng vẫn đọc phần cúng Phật, khi đọc thì hướng tâm tới Phật, nguyện dâng tất cả lễ đã sắm để cúng Phật, rồi thừa lộc Phật, vẫn hiến cúng được cho chư Thiên, chư Thần và các vong linh.

– Có hai cách khấn cúng:

Dành cho trường hợp cúng lễ, nhưng không có thời gian tụng kinh.

Dành cho trường hợp cúng lễ, có thời gian tụng kinh.

– Văn khấn và tụng kinh theo vòng ba ngày, hết ngày thứ ba, đến ngày thứ tư, quay lại làm theo hướng dẫn ngày thứ nhất.

– Đồ Lễ & Cách Sắp Lễ

Trà: Pha nước trà có hương thơm.

Thực: Mâm cơm chay bao gồm các đồ thức ăn từ rau củ quả, không có thịt của chúng sinh. Sữa tươi hoặc nước cơm.

– Sắp Lễ

Cúng Phật: Một bát cơm, một cốc nước chè.

Cúng chư Thiên, chư Thần: Một bát cơm, một cốc nước chè.

Cúng gia tiên và các vong linh: Mâm cơm chay, sữa tươi.

Lưu Ý: Các đàn cúng lễ không sát sinh, không đốt tiền vàng, mã, giấy sớ.

B. Nghi Thức Cúng Lễ

1. Cúng Lễ Không Tụng Kinh

Mỗi ngày cúng lễ đều làm theo nghi thức này, đến ngày cuối làm theo nghi lễ: Cúng mãn tết.(Cắm hương xong, chắp tay đọc)

Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)

Thượng: Chúng con xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh.Trung: Chúng con xin phụng cúng chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh.Hạ: Chúng con xin cúng dường cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đây.Sau: Chúng con xin được nương oai lực Tam Bảo, chúng con xin thỉnh mời và hiến cúng cho tất cả các vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ: … các vong linh thai nhi của (tên mẹ)…. cùng các vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình và các vong linh oan gia trái chủ có duyên oán kết đang báo oán gia đình chúng con. Nguyện cho đầu xuân năm mới, các vong linh được nương sự hiến cúng trong đàn lễ cúng này của con mà được thọ thực no đủ, khởi tâm hoan hỉ, hộ trì cho gia đình chúng con.

(Đọc chú Biến thủy, Biến thực)Chú biến thực: Nam mô tát phạ đá tha nga đá phả rô chỉ để ám tam bạt ra tam bạt ra hồng. (7 lần)Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra đát tha nga đá ra đát điệt tha án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần)Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần)

(Cúng dường Tam Bảo: Nếu gia đình phát tâm cúng dường Tam Bảo về chùa thì đọc tiếp, nếu không cúng dường thì không đọc) Đầu xuân năm mới, chúng con muốn cho gia đình một năm được tăng trưởng phúc lành, các sự cát tường, tiêu trừ nghiệp chướng, nên chúng con thành tâm tu bồi cội phúc bằng cách cúng dường hộ trì Tam Bảo, để hưởng phúc lành từ nơi tu tập của chư Tăng tại chùa … (nếu tại Chùa Ba Vàng thì đọc: Chùa Ba Vàng, Phường Quang Trung, Tp Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh) với tâm nguyện cho chư Tăng được tứ sự như ý phù hợp với việc tu tập để hồi hướng công đức cúng dường của chúng con đến cho chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh.– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là … để hồi hướng phúc đến cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đất ở thuộc gia đình.– Chúng con cúng dường Tam Bảo… với số tiền là … để hồi hướng cho chư vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ: …… (và vong linh thai nhi)– Chúng con cúng dường với số tiền là … để hồi hướng cho chư vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình tại địa chỉ …– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là … để hồi hướng phúc đến cho chư vong linh oan gia trái chủ, hợp duyên, oán kết của cả gia đình.)

(Nếu trong gia đình có người cần cầu sức khỏe hoặc công danh hoặc thi cử…. thì đọc tiếp: Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng phúc đến cho(tên)… được….).

Nhân dịp đầu xuân năm mới, chúng con cũng nguyện cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh mà chúng con hiến cúng, được kết duyên pháp lữ với chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật. Chúng con cũng xin hồi hướng phúc lành đến cho gia đình chúng con (nguyện gì đọc nấy)….. và cùng nhau tinh tấn tu hành theo Chính Pháp của Phật. Chúng con xin phát nguyện sẽ dâng cúng lễ vật thực trong(3, 4, 5….)…. ngày tết, mỗi ngày một lần, tuỳ vào thời gian trong ngày chúng con sắp xếp được. Đến ngày….. chúng con xin làm lễ cúng mãn tết (dân gian gọi là lễ hoá vàng). Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

Tam Tự Quy Y Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm vô thượng. (1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 lễ)

HẾT

2. Cúng Lễ Có Tụng Kinh

Văn khấn và tụng kinh theo vòng ba ngày, hết ngày thứ ba, đến ngày thứ tư, quay lại làm theo hướng dẫn ngày thứ nhất.(Cắm hương xong, quỳ gối, chắp tay đọc)

Nguyện Hương Nguyện đem lòng thành kính Gửi theo đám mây hương Phảng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tính làm lành Cùng pháp giới chúng sinh Cầu Phật từ gia hộ Tâm bồ đề kiên cố Chí tu đạo vững bền Xa biển khổ nguồn mê Chóng quay về bờ giác Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát!

Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)

Tán Pháp Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn, Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp. Nay con nghe thấy vâng gìn giữ, Nguyện hiểu nghĩa chân đức Thế Tôn. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(3 lần)

(Ngồi đọc kinh)

Ngày Mùng Một

Bài kinh: NGÀY LÀNH THÁNG TỐT(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chương 3, phẩm Cát tường, phần Buổi sáng tốt đẹp)

Một thời Thế Tôn ở thành Vương Xá (Ràjagaha) tại Khổng Tước Lâm (Moranivāpa). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi sáng tốt đẹp. Các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi trưa, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi trưa tốt đẹp. Các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi chiều, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi chiều tốt đẹp.Vầng sao lành, điều lànhRạng đông lành, dậy lànhSát-na lành, thời lànhCúng dường bậc Phạm hạnhThân nghiệp chánh, lời chánhÝ nghiệp chánh, nguyện chánhLàm các điều chơn chánhThì được lợi an lạcLớn mạnh trong Phật giáoHãy không bệnh an lạcCùng tất cả bà con.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)

Mười Hạnh Phổ Hiền Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(1 xá)

(Tiếp theo đọc: “Thượng: Chúng con xin dâng lên….,” ở cuối bài tụng kinh ngày mùng ba)

Ngày Mùng Hai

Bài Kinh: Kinh Doanh Thành Công(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ II, Chương 4, phẩm Không Hý Luận, phần Buôn Bán)

Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, vườn Ghosita, rồi Tôn giả Xá Lợi Phất (Sariputta) đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì có người buôn bán thất bại, không thành tịu như ý muốn? Có người buôn bán thành tựu như ý muốn và thành tịu ngoài ý muốn? Này Xá Lợi Phất (Sariputta), có hạng người đi đến vị Sa Môn (chư Tăng), hứa hẹn giúp đỡ nhưng không cho như đã hứa. Người ấy, sau khi mạng chung đi đến chỗ này, dẫu có buôn bán gì cũng đi đến thất bại, không thành tựu như ý muốn. Nhưng ở đây, này Xá Lợi Phất (Sariputta), có hạng người đi đến vị Sa Môn (chư Tăng) hứa hẹn giúp đỡ, và người ấy đã cho như đã hứa. Sau khi mạng chung, người ấy đi đến chỗ này, dẫu buôn bán gì cũng thành tựu như ý muốn. Ở đây, này Xá Lợi Phất (Sariputta), có hạng người đi đến vị Sa Môn (chư Tăng) hứa hẹn giúp đỡ, và người ấy đã cho nhiều hơn như đã hứa. Người ấy sau khi mạng chung, đi đến chỗ này, dẫu buôn bán gì cũng được thành tựu ngoài ý muốn.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)

Mười Hạnh Phổ Hiền Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)

(Tiếp theo đọc: “Thượng: Chúng con xin dâng lên….,” ở cuối bài tụng kinh ngày mùng ba)

Ngày Mùng Ba

Bài Kinh: Hai Hạng Người Đáng Được Cúng Dường(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, Chương II, phẩm Không Thăng Bằng)

Một thời, Thế Tôn ở tại Xá Vệ, vườn ông Cấp Cô Độc. Rồi gia chủ Cấp Cô Độc đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Có bao nhiêu hạng người, bạch Thế Tôn, đáng được cúng dường ở đời? Và chỗ nào cần phải bố thí và cúng dường? Này gia chủ, có hai hạng người đáng được cúng dường ở đời: Hữu học (chư Tăng đang tu hành) và Vô học (Phật và các bậc Thánh Tăng đã chứng đắc). Đối với hai hạng người này xứng đáng được cúng dường ở đời. Và này gia chủ, ở đây (tinh xá Kỳ Viên) cần phải bố thí và cúng dường.

Mười Hạnh Phổ Hiền Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(1 xá)

(Tiếp theo đọc: “Thượng: Chúng con xin dâng lên….,” ở cuối bài tụng kinh ngày mùng ba)

Nếu cúng tiếp ngày mùng 4, mùng năm…, thì quay lại làm theo từ bài ngày mùng một. Lễ cúng mãn tết (dân gian gọi hoá vàng) thì xem bài hướng dẫn sau.

(ĐỌC TIẾP: Thượng: Chúng con xin dâng lên….)

Thượng: Chúng con xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh.Trung: Chúng con xin phụng cúng chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh.Hạ: Chúng con xin cúng dường cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đây.Sau: Chúng con xin được nương oai lực Tam Bảo, chúng con xin thỉnh mời và hiến cúng cho tất cả các vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ: … các vong linh thai nhi của (tên mẹ)…. cùng các vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình và các vong linh oan gia trái chủ có duyên oán kết đang báo oán gia đình chúng con. Nguyện cho đầu xuân năm mới, các vong linh được nương sự hiến cúng trong đàn lễ cúng này của con mà được thọ thực no đủ, khởi tâm hoan hỉ, hộ trì cho gia đình chúng con.

Chú biến thực: Nam mô tát phạ đát tha, nga đá phả rô chỉ đế, ám tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (7 lần)Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra, đát tha nga đá ra, đát điệt tha, án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần)Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần)

(Cúng dường Tam Bảo: Nếu gia đình phát tâm cúng dường Tam Bảo về chùa thì đọc tiếp, nếu không cúng dường thì không đọc Sang canh năm mới…., chúng con muốn cho gia đình một năm được tăng trưởng phúc lành, mọi sự cát tường, tiêu trừ nghiệp chướng, nên chúng con thành tâm tu bồi cội phúc bằng cách cúng dường hộ trì Tam Bảo, để hưởng phúc lành từ nơi tu tập của chư Tăng tại chùa……(nếu tại Chùa Ba Vàng thì đọc: Chùa Ba Vàng, Phường Quang Trung, Tp Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh) với tâm nguyện cho chư Tăng được tứ sự như ý phù hợp với việc tu tập để hồi hướng công đức cúng dường của chúng con đến các vị chư Thiên, chư Thần Linh và các vong linh.– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là….. để hồi hướng phúc đến cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đất ở của gia đình.– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng cho chư vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ:…… (cùng vong linh thai nhi)– Chúng con cúng dường với số tiền là… để hồi hướng cho chư vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình tại địa chỉ….– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng phúc đến cho chư vong linh oan gia trái chủ, hợp duyên, oán kết của cả gia đình

(Nếu trong gia đình có người cần cầu sức khỏe hoặc công danh hoặc thi cử…. thì đọc tiếp: Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng phúc đến cho(tên)… được…. ).

Nhân dịp đầu xuân năm mới, con cũng nguyện cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh mà chúng con hiến cúng, được kết duyên pháp lữ với chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật. Con cũng xin hồi hướng phúc lành đến cho gia đình chúng con(nguyện gì đọc nấy)….. và cùng nhau tinh tấn tu hành theo Chính Pháp của Phật. Chúng con xin phát nguyện sẽ dâng cúng lễ vật thực trong(3, 4, 5,….)… ngày tết, mỗi ngày một lần, tuỳ vào thời gian trong ngày chúng con sắp xếp được. Đến ngày….. chúng con xin làm lễ cúng mãn tết. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

Nguyện ngày an lành đêm an lành Ngày đêm sáu thời thường an lành Trong tất cả thời thảy an lành Nguyện ngôi Thượng Sư thương nhiếp họ

Nguyện ngày an lành đêm an lành Ngày đêm sáu thời thường an lành Trong tất cả thời thảy an lành Nguyện ngôi Tam Bảo thường gia hộ

Tam Tự Quy Y Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm vô thượng.(1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển.(1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại.(1 lễ)

HẾT

Nếu các Phật tử ở xa, muốn cúng dường về chùa Ba Vàng, nhưng không có điều kiện để về chùa, thì quý Phật tử khi cúng lễ xong, gom cất phần tịnh tài (tiền), để gửi ngay hoặc sau khoảng mấy tháng thì gửi. Chùa Ba Vàng và Thầy Thích Trúc Thái Minh không dùng bất kỳ một tài khoản ngân hàng nào khác. Nếu quý vị muốn cúng dường, công đức về chùa Ba Vàng thì chỉ chuyển khoản vào một tài khoản duy nhất sau đây:

Quý vị kiểm tra thông tin cung cấp tài khoản tại trang chùa Ba Vàng ở đường link sau:Thông Báo Số Tài Khoản Của Chùa Ba Vàng

Lưu ý: Nếu như sách nào có in số tài khoản mà không in đường link, mong quý vị xem xét và kiểm tra lại.

Tài Khoản Chùa Ba Vàng

– Số tài khoản: 0141005656888. – Tên tài khoản: Chùa Ba Vàng. – Ngân hàng: Vietcombank Quảng Ninh. – Mã SWIFT (mã số khi chuyển khoản quốc tế): BFTV VNVX014. Khi gửi xong thì nhắn tin vào số điện thoại để thầy biết 0981392858 (Sư thầy Thích Trúc Bảo Việt).

Liên Hệ

Nếu có bất cứ vấn đề gì thắc mắc, kính mời quý đạo hữu liên hệ với:1) Chùa Ba Vàng: – Số tổng đài Chùa Ba Vàng: 19008968 + Ban Tri khách (cố định): 02036557799 + Ban Tri khách (di động): 0963386533 – Email: chuabavang@gmail.com2) Thầy Thích Trúc Thái Minh: – Email: thaythichtructhaiminh@gmail.com – Nhắn tin vào fanpage: Thầy Thích Trúc Thái Minh:facebook.com/ThayThichTrucThaiMinh

Hướng dẫn nghi thức Tạ mộ cuối năm (2020) Bài cúng tất niên, ông Công, ông Táo năm 2020 Nghi thức cúng đêm giao thừa (năm 2020) Hướng dẫn lễ cúng khi không ăn Tết tại nhà (lên chùa, về quê… ăn Tết) năm 2020 Hướng dẫn nghi lễ Thanh minh năm 2020 Nghi thức cúng mãn Tết (hóa vàng) năm 2020 Nghi thức khai trương, khai xuân, mở hàng năm 2020 mới nhất Hướng dẫn các nghi thức cúng lễ tại cửa hàng (công ty…) năm 2020 Hướng dẫn cách làm lễ Sang cát (Bốc mộ) Hướng dẫn nghi thức chuyển đổi bàn thờ Hướng dẫn nghi thức động thổ, đổ móng, đổ mái, khánh thành nhà (xưởng,…) mới năm 2020

Ngày Vía Quan Âm Vào Ngày Nào? Các Nghi Thức Cho Ngày Lễ Này

Ngày vía Quan Âm vào ngày nào? Đây là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Phật Quan Âm Bồ Tát là người có tâm địa lương thiện, yêu thương con người.

Dù người khác đối xử với mình như thế nào cũng không oán thù. Luôn bao dung, lắng nghe và chia sẻ nỗi đau với nhau loại. Vì vậy mà một số gia đình đã thờ Phật bà này để cầu bình an, thanh tịnh.

Vậy ngày cúng vía Quan Âm là ngày nào, nghi thức thực hiện ra sao? Các bạn cùng theo dõi trong bài viết sau của chúng tôi.

Các ngày vía mẹ Quan Âm vào những ngày nào?

Đặc biệt sẽ lắng nghe, chia sẻ nỗi đau với nhân loại. Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều gia đình thờ mẹ Quan Âm với mong muốn bản thân và gia đình được bình an, tâm tịnh và may mắn.

Cụ thể các ngày đó là:

Ngày vía Phật bà Quan Âm trong tháng là ngày 19/2 âm lịch. Đây còn được gọi là ngày Quan Thế Âm Đản Sanh.

Ngày vía mẹ Quan Âm trong tháng 6 là ngày 19/6 âm lịch. Đây còn gọi là ngày Quán Thế Âm thành đạo.

Ngày vía vào tháng 9 là ngày 19/9 âm lịch. Đây là ngày Quan Thế Âm xuất gia.

Nếu chuyển sang ngày dương thì năm 2020 các ngày vía Phật bà Quan Âm sẽ rơi vào ngày 12/3/2020, 8/8/2020 và ngày 4/11/2020.

Cách bày trí bàn thờ cúng ngày Quan Âm

Một điều tối kỵ trong việc bày bà Quan Âm bồ tát trên bàn thờ đó là đặt chung với các vị thần khác. Điều này sẽ có thể không tót và không may mắn.

Sở dĩ vì do Phật bà vốn rất thanh tịnh, tinh khiết và ăn chay. Khi được đặt chung với các thần tượng khác sẽ không tốt khi cúng đồ mặn.

Tượng phải được đặt nên tránh hướng cửa và hành lang để tránh xung khí. Không nên để bàn thờ Phật ngang hoặc dưới bàn thờ gia tiên.

Cách trình bày cụ thể đó là: Trên bàn thờ chính giữa nên đặt tượng Phật và bát hương dưới chân Phật. Hai bên đặt hai cây đèn, hai bên đèn là hai ly nước. Phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.

Khi đặt bàn thờ Phật bà Quan Âm tại nhà bạn nên thay nước mỗi ngày. Nước đại diện cho sự tinh khiết và nên dùng nước lọc. Nhang cần được thay mỗi ngày và không được để bàn thờ bị bụi bẩn.

Sắm lễ cúng dường ngày vía Quan Thế Âm bồ tát

Các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè,… Không nên sử dụng các đồ ăn mặn như thịt, có tỏi, hành.

Hoa tươi nên dùng hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu,… Không nên chọn những loại hoa dại.

Nếu không có điều kiện thì các bạn chỉ cần thành tâm hướng về Ngài. Bởi Phật là ở trong tâm của mỗi chúng ta.

Hướng dẫn nghi thức cho ngày cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm

Các nghi thức cho ngày cúng lễ vía Quan Âm các bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ những điều sau đây:

Quan thế âm bồ tát chính là người nhà Phật. Vì vậy mâm đồ cúng lễ cho ngày này phải là những món chay như:

Hoa hồng, hoa cúc,… các loại hoa màu vàng hoặc màu đỏ.

Trái cây: nên chọn những loại trái cây có hình tròn, căng mọng, màu sắc tươi tắn và vẫn còn mới.

Bánh kẹo, phẩm oản.

Đĩa xôi chay.

Gia chủ đọc bài văn khấn sau đây:

Nam mô A Di Đà Phật! (x3) Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám. Hôm nay là ngày… tháng… năm… Tín chủ (chúng) con là: …… Ngụ tại: ….. (địa chỉ) Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng. Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh. Nam mô A Di Đà Phật! (x3)

Sau khi kết thúc làm lễ ở bàn thờ, khi hết một tuần nhang, gia chủ cần phải thắp thêm 1 tuần nhang nữa. Khi thắp nhang xong, cúi đầu vái 3 vái rồi hạ sớ đem đi hóa vàng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!