Đề Xuất 4/2023 # Bàn Thờ Người Hoa Khác Biệt Gì Với Bàn Thờ Người Việt? # Top 9 Like | Herodota.com

Đề Xuất 4/2023 # Bàn Thờ Người Hoa Khác Biệt Gì Với Bàn Thờ Người Việt? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bàn Thờ Người Hoa Khác Biệt Gì Với Bàn Thờ Người Việt? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bàn thờ người Hoa có điểm gì khác biệt so với bàn thờ của chúng ta đang là câu hỏi của khá nhiều những bạn đọc. Điểm khác biệt đó thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao? Ở bài viết này Bàn thờ Hòa Phát sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.

Bàn thờ người Hoa trang trí khác bàn thờ người Việt

Thông thường, bàn thờ của người Việt sẽ có bộ tam sự hay ngũ sự.

Nhưng với bàn thờ người Hoa chỉ có đơn thuần những bát hương bình hoa tượng phật hay những tấm hình của tổ tiên.

Họ cũng thường bày trí các tượng phong thủy và thắp đèn trên bàn thờ.

Còn với người Việt, thường thắp nến để không gian thờ tự ấm cúng trang nghiêm. 

Trang trí bàn thờ người Hoa

Bàn thờ người Hoa thờ cúng nhiều vị thần phù trợ như: Thần Cửa, Táo Quân, Tam Quan Đại Đế, Thần hộ mệnh…

Về tục thờ cúng tổ tiên, cũng như người Việt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là nghi thức quan trọng của người Hoa.

Bàn thờ người Hoa được đặt ở gian chính giữa, nơi tôn nghiêm nhất của ngôi nhà.

Tùy từng gia đình, việc thờ tự có quy định riêng. Có dòng hoa thờ cúng tổ tiên 9 đời, có nơi thờ 5 đời và cũng có nơi chỉ thờ 3 đời. 

Ngoài thờ cúng tổ tiên họ còn thờ Phật: Với đồng bào dân tộc Hoa ít người thường thờ Phật riêng và thờ cùng gia đình.Người Hoa còn tin tưởng nhiều vào yếu tố ma thuật, bùa chú.

Không chỉ vậy, bùa chú còn được người hoa phân định làm 3 loại là: bùa chú cứu người hại người và phòng thủ. Việc sử dụng các loại bùa này cũng rất linh hoạt tù vào mục đích. 

 Hiện nay, ở nước ta có khoảng hơn 1 triệu người hoa đang sinh sống, họ cư trú đa phần ở khu vực phía Nam.

Vì vậy, điều này đã góp phần làm đa dạng đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Việt Nam ta.

Tuy nhiên, trong văn hóa tâm linh của họ khá đa dạng và phong phú. Đặc biệt bàn thờ của người Hoa có sự khác biệt khá lớn so với người Việt.

Những ngày lễ quan trọng của người Hoa

Người Hoa không có tục lệ cúng giỗ như người Việt. Vì vậy việc thờ cúng tổ tiên được thực hiện vào dịp tết Nguyên Đán và các dịp tết khác.

Chỉ những ngày lễ quan trọng như ngày mồng 9 tháng 9 và 29 tháng 9 thì bàn thờ người Hoa trở nên trang trọng hơn cả.

Từ xưa, nghề chính của người Hoa là làm ăn buôn bán. Bởi lẽ cha ông họ khởi nguồn từ thương mại, hay buôn bán ở khắp nơi.

Cũng vì vậy, đời con cháu họ cũng kế thừa tài buôn bán rất giỏi. Điều này dẫn đến việc hình thành tục thờ cúng để tránh rủi ro khi làm ăn, cầu cho mọi sự bình an, “thuận buồm xuôi gió”.

người Hoa mua sắm cho ngày lễ 

Trong 1 tháng, người Hoa dành ra 4 ngày để thờ cúng và cầu thuận lợi trong làm ăn buôn bán.

Những ngày đó, trên bàn thờ người Hoa luôn đầy đủ các vật phẩm tế lễ.

Chưa kể đến các ngày cúng các vị thần khác như: Quan Âm, Thần Tài, Thổ Địa….

Mâm cỗ cúng trên bàn thờ người Hoa vào dịp đặc biệt

Dù là dịp nào chăng nữa bàn thờ người Hoa cũng phải có một đĩa trái cây, bình rượu hay trà cùng muối, gạo và các món ăn.

Trừ những ngày cúng chay, những ngày khác các món mặn phải có là thịt gà/lợn/vịt. Gia đình nào có điều kiện còn bày thêm cả tôm/cua hay cá. 

Vào các dịp Tết bàn thờ người Hoa luôn đầy đủ các lễ vật. Đặc biệt, là các loại bánh như: bánh quai vạt chiên, bánh tổ, bánh chiên may mắn…

Các lễ vật trên đều in những câu chúc bình an, may mắn, cầu sự sung túc ấm no. Cũng giống người Việt, người Hoa cũng trưng bày bàn thờ Tết từ 30 đến hết mùng 7 tết.

Khi trang trí nhà cửa Tết, trên bàn thờ người Hoa sẽ dán câu đối liễn.

Nội dung các câu đối thường  thường mang thông điệp tốt lành, cầu cho “vạn sự như ý”.

Đối với những gia đình làm ăn buôn bán tại nhà, nội dung câu đối thường cầu mong buôn may, bán đắt, nhiều tài lộc.

Với dịp tết ông Táo ngày 23 tháng Chạp người Hoa thường làm kẹo mạch nha dâng lên bàn thờ.

Ý nghĩa của việc làm này là mong rằng kẹo ngọt sẽ khiến tâm trạng ông Táo cũng vui vẻ và chỉ báo cáo những điều tốt đẹp lên Ngọc Hoàng. 

Nếu Tết của người Việt có món bánh cổ truyền là bánh chưng và bánh tét thì bàn thờ người Hoa ngày tết không thể thiếu bánh tổ và bánh củ cải.

Bánh tổ làm bằng bột nếp trộn với đường đã nấu loãng, sau đó đổ vào khuôn hình tròn đem hấp. Đó cũng là nét đẹp ẩm thực của người Hoa ở Việt Nam.

Bánh cúng trên bàn thờ người Hoa

Mâm Quả Cưới Của Người Hoa Gồm Có Những Gì Khác Biệt Gì?

Sự khác biệt trong phong tục cưới hỏi của người Hoa

Trước khi biết mâm quả đám cưới người Hoa ta sẽ cùng tìm hiểu phong tục cưới hỏi của người Hoa. Giống như phong tục cưới hỏi của người Việt, người Hoa cũng gồm 3 lễ chính. Cụ thể bao gồm các lễ là lễ dạm ngõ, lễ đính hôn và lễ cưới. 

Lễ dạm ngõ của người Hoa

Khi 1 chàng trai và cô gái yêu thương nhau có ý định gắn bó lâu dài. Chàng sẽ về thưa chuyện bố mẹ để nhờ người thân đến nhà gái làm mai. Bà mai sẽ đến nhà cô gái để xem cô có ưng thuận kết hôn với chàng trai không? Nếu đồng ý sẽ làm lễ dạm ngõ.

Trong lễ dạm ngõ theo phong tục người Hoa; 2 bên gia đình gặp mặt rồi nói về chuyện thành hôn của đôi trẻ. Nhà trai sẽ đem lễ vật gồm trầu cau, trà bánh đến xin phép ngày giờ tổ chức lễ ăn hỏi. 

Lễ đính hôn mang mâm quả cưới của người Hoa

Lễ ăn hỏi hay lễ đính hôn của người Hoa rất quan trọng. Trong lễ này nhà trai sẽ mang 4 mâm quả cưới của người Hoa gồm trầu cau, rượu trà, đùi heo, bánh trái. Đây là các lễ vật cần thiết, còn tùy theo điều kiện gia đình nhà trai sẽ có 1 số mâm quả khác. Tuy nhiên số lượng mâm quả cưới người Hoa đều phải chẵn.

Đám cưới của người Hoa

Trong đám cưới, bạn bè và họ hàng sẽ sang nhà cô dâu với sự hiện diện của người thân quen. Đây là điều tốt lành giúp cô dâu cảm thấy không cô đơn khi về nhà chồng.

Đến giờ lành đoàn rước dâu nhà trai sẽ đến nhà gái. Khi đến cửa chú rể phải xin mở cửa để đón dâu bằng cách lì xì bạn cô dâu. Cô dâu và chú rể sẽ thực hiện các nghi thức xin dâu, cúi lạy bàn thờ tổ tiên. Tiếp đó là rót trà cho ba mẹ và họ hàng. Sau là ba mẹ cô dâu dặn dò. Và trao lễ vật đã chuẩn bị cho cô dâu và chú rể như quà hồi môn cho đôi vợ chồng. Tiếp đến đoàn rước dâu sẽ về nhà trai. Lúc này bà mai cầm dù che cho cô dâu khi chú rể đưa ra khỏi nhà bố mẹ đẻ.

Đến nhà trai thì nhà trai cử đại diện cầm trà ra và mở cửa đón dâu. Cô dâu uống trà và lì xì để cảm ơn. Vào nhà, cô dâu, chú rể sẽ cùng nhau thực hiện các nghi lễ như: cúi lạy ông bà tổ tiên và bố mẹ chú rể. Hiện tại đám cưới của người Hoa sẽ khép lại tại nhà hàng vào buổi tối.

Mâm quả cưới của người Hoa gồm những gì?

Nhờ sự giao thoa văn hóa đã tạo nên khác biệt trong mâm quả đám cưới của người Hoa. So với mâm quả của người Việt, mâm quả của người Hoa cầu kỳ phức tạp hơn. Trong lễ ăn hỏi, phong tục cưới xin của người Hoa có thể chọn 1 trong 2 mâm quả sau:

Mâm quả truyền thống gồm: 4 món hải vị đại diện 4 phương (tóc tiên, tôm khô, mực khô, nấm đông cô). 1 mâm quýt, 1 cặp gà trống mái sống, 1 con heo quay, 1 bánh cưới.

Mâm quả phổ biến bao gồm: trầu cau, rượu trà, đùi heo, tiền vàng và hoa quả (thường là quýt).

Số lượng mâm quả theo phong tục người Hoa không có số lượng cụ thể. Mâm quả càng nhiều càng tốt. Có thể chọn mâm quả ở trên và chuẩn bị mâm quả trang phục và bánh trái… Tùy vào điều kiện và yêu cầu của nhà trai, nhà gái. Theo truyền thống người Hoa, số lễ vật trong mâm phải là số chẵn thường là 6, 8, 10, 12.

Sự khác biệt mâm quả cưới của người Hoa là mâm quả nào sẽ có trong lễ dạm ngõ, và mâm quả nào có trong lễ rước dâu. Thường đùi heo quay phải xuất hiện trong cả 2 lễ. Vì theo quan niệm người Hoa, để gia đình hạnh phúc có hậu vận thì cần “tiền” và “hậu”.

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 63/20/2B Lê Đình Cẩn, P. Tân Tạo, Q. Bình Tân

Điện Thoại: 0908 419 866

Hotline: 0939 789 183 (tư vấn)

Email: banhthuanphong@gmail.com

Đánh giá cho bài viết này

Mâm quả cưới của người Hoa gồm có những gì khác biệt gì?

0 Sao 0 Đánh giá

0

/0

Các Loại Bàn Thờ Trong Tín Ngưỡng Thờ Cúng Của Người Việt

Bàn thờ tổ tiên

Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau.

Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt Trời, mặt Trăng, hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Ở giữa có trục “vũ trụ” là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên trong bát hương.

Nhiều gia đình đặt xen giữa đèn và hương là hai cái đĩa để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự biến thiên các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ý nghĩa của nó), phía trước bát hương để một bát nước trong, coi như nước thiêng. Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới…

Bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng đặt tại nơi cao ráo, sạch sẽ và trang trọng nhất trong nhà (gian giữa đối với nhà một tầng, tầng trên cùng đối với nhà lầu). Trên bàn thờ thì bày biện đồ thờ cúng như: bát hương, chân đèn, bài vị hay hình ảnh người quá cố, chỗ thắp nến. Đồ cúng cơ bản không thể thiếu hương, hoa, chén nước lã. Ngoài ra có thể có thêm mâm cỗ mặn. Sau khi tàn hai phần ba tuần hương, thì có thể hạ lễ.

Theo đạo Phật, con cháu nhớ tới ngày húy kỵ của người đã khuất mà cúng chay thì ông bà càng hưởng nhiều phước lộc, không bị đọa đày địa ngục, chóng được siêu thoát, ngược lại con cháu cậy có nhiều tiền của giết nhiều súc sanh cúng cùng tiền vàng quần áo giả thì ông bà càng đọa chìm trong địa ngục, mà con cháu không biết, cứ nghĩ là mình cúng ông bà mình nhiều quần áo, ô tô, tiền vàng là ông bà mình sung sướng lắm.

Cách bài trí bàn thờ

Lớp trong

Chiếc rương thật lớn, cao khoảng 1m, dài và rộng 2m. Mặt trước gồm ba ô, mỗi ô khắc một chữ đại tự (大佀). Đôi khi, chiếc rương được thay bằng chiếc bàn to, kê trên 2 chiếc mễ (1m).

Có 2 chiếc mâm đặt phía trong bàn thờ. Mâm to đựng cỗ, mâm bé bày hương hoa trong ngày giỗ. Chiếc thứ 2 phải bé hơn chiếc thứ 1.

Có một chiếc thần chủ đặt trong khám thờ kê trên chiếc bệ. Có thể thay thế bằng chiếc ngai (chiếc ỷ) để tổ tiên thuộc hàng cao có thể kiểm soát con cháu thờ cúng.

Trước thần chủ thường có đĩa đựng trầu cau, 3 ly nước lã trong, chén (hoặc bình) rượu nhỏ, đĩa đồng hoặc sứ đặt 2 bên để đặt hoa quả, thức ăn để thờ…

Bên trong đặt bài vị của tổ tiên bằng sứ, có thể thay thế bằng ảnh chân dung người mất được treo lên tường sau hoặc đặt trên mặt bàn thờ.

Lớp ngoài

Hương án thật cao

Bình hương lớn bằng sứ hoặc đồng, trong đó có để cát hoặc tro ở trong, ở giữa cắm trụ sắt cao để đặt hương vòng.

Hai bên có 2 cây đèn, bật khi cúng lễ

Hai cây đồng để thắp nến, có thể thay thế bằng hai con hạc đồng. Đồng có thể thay bằng sứ.

Có thể trang trí thêm đồ vật như hoành phi, câu đối… vào chính giữa bàn thờ hoặc hai bên.

Thắp hương

Việc thắp hương trên bàn thờ bao giờ cũng phải thắp theo số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9, 11,… mà tránh thắp số chẵn như 2, 4, 6, 8, 10,… Người ta quan niệm rằng, số lẻ là dương nên nó phù hợp hơn với tổ tiên (người dương thắp cho người âm).

Loại hương thẳng gồm 2 phần: chân hương màu hồng đỏ, bụi hương thơm. Có một loại hương vòng bao gồm nhiều vòng hương, có buộc dây, được đặt trên que sắt trong bình hương.

Khi thắp hương, người ta phải để hương sao cho thật thẳng, tránh để hương bị nghiêng, méo hay siêu đổ khiến đốm lửa giữa các nén hương không đều nhau, làm hương bị tắt lửa, hương tàn xuống có thể gây cháy những đồ lễ vật trên bàn thờ hoặc gây hỏa hoạn.

Khi thắp hương, nếu thắp 3 nén thì sau khi cắm nén thứ nhất (gọi là nén tâm), thì cắm nén thứ 2 bên tay trái(tức bên phải từ trong nhà nhìn ra, rồi cắm tiếp nén thứ 3 bên tay phải.

Cúng Tổ tiên

Người Việt thường cúng Gia tiên vào ngày Sóc – Vọng (Sóc là ngày Mồng Một, Vọng là ngày Rằm hàng tháng), lễ Tết, giỗ hoặc bất kỳ lúc nào cần được gia tiên phù hộ như: sinh con, đẻ cái, kết hôn, làm nhà, lập nghiệp, có trục trặc về sức khỏe. Đây là cách để thể hiện đạo lý Uống nước nhớ nguồn.

Bàn thờ vọng

Sự hình thành

Bàn thờ vọng là một loại bàn thờ mà những người sống ở xa quê, ít có điều kiện về nhà con trai trưởng dịp giỗ Tết lập nên. Ngày xưa, bàn thờ vọng chưa phải là phong tục chủ yếu bởi đa số người ta đều sống và sinh cơ lập nghiệp ngay tại quê hương, chỉ có một số trường hợp đặc biệt gọi là biệt quán, li hương.

Đến thời phong kiến, các quan trong triều đình tập trung vọng bái thiên tử tức vái lạy từ xa. Những người ở nơi biên ải cũng lập hương án hướng về phía kinh đô để làm lễ khi nghe tin vua chúa mất mà chưa đến dự đám tang được.

Những người làm quan cũng lập một hương án hướng về quê hương để làm lễ khi nghe tin có người thân mất mà chưa kịp về chịu tang. Sau đó, họ cáo quan xin về cư tang 3 năm. Kể từ đó, bàn thờ vọng được hình thành, chỉ có những người sống xa quê mới lập bàn thờ vọng.

Những người ở gần quê, dù giàu hay nghèo cũng phái về nhà người con trai trưởng hoặc trưởng họ làm lễ trong dịp giỗ Tết, chú hoặc ông chú vẫn phải đền nhà cửa trưởng làm lễ dù cửa trưởng chỉ thuộc hàng thấp như cháu, chắt… Do đó, không có tục lập bàn thờ vọng đối với đời thứ ba ngay tại quê.

Nếu người con trưởng mất hoặc sống xa quê, người con thứ kế tiếp con trưởng được lập bàn thờ chính, còn bàn thờ tại nhà con trưởng là bàn thờ vọng.

Cách lập bàn thờ vọng

Trước khi lập bàn thờ vọng, chủ nhà phải về quê để báo cáo với tổ tiên tại bàn thờ chính, xin phép chuyển một vài lư hương phụ hoặc một vài nén hương đang cháy giở, hoặc xin một chút tro cát trong bát nhang gia tiên,cha mẹ mà mới mất vài năm thì cũng xin tro cát trân nhang, và gói thành từng gói riêng và ghi tên vao ko lộn và mang đến bàn thờ vọng để thắp tiếp.

Nếu có phòng riêng, để bàn thờ đặt ở một phòng riêng biệt để tăng vẻ tôn nghiêm. Nếu không có phòng riêng thì đặt kết hợp phòng khách, phải đặt cao hơn chỗ tiếp khách.

Bàn thờ đặt hướng về quê chính để gia chủ vái lạy thuận hướng về quê chính. Không nên đặt tại những chỗ uế tạp, cạnh lối đi, trừ trường hợp nhà quá hẹp. Những người mà sống trong khu tập thể thì chỉ đặt một lọ cắm hương đầu giường nằm của mình cũng đủ, miễn là có lòng thành kính, chẳng cần phải câu nệ hướng nào, cao thấp rộng hẹp ra sao.

Bàn thờ bà cô ông mãnh

Bà cô ông mãnh là từ mà dân gian dùng cho những người chết trẻ, chưa lập gia đình. Người ta cho rằng vì chết trẻ nên bà cô ông mãnh rất linh thiêng. Nếu cảm thấy “hợp” người thân nào thì sẽ phù hộ độ trì rất nhiều.

Nếu thờ cúng bà cô ông mãnh không đến nơi đến chốn sẽ bị quở phạt. Bà cô ông mãnh lẽ ra cũng nên thờ cúng với tổ tiên, nhưng dân gian quan niệm rằng bà cô ông mãnh tuổi thấp nên chưa thể hưởng hương hoa cùng các cụ đời trước được.

Giống như trên cõi dương gian, trẻ con chỉ ngồi riêng một mâm khi ăn giỗ nên bà cô ông mãnh cũng được thờ riêng 1 bàn thờ.

Bàn thờ bà cô ông mãnh được đặt dưới gầm hương án bàn thờ tổ tiên. Cũng có thể đặt cùng trên bàn thờ tổ tiên nhưng bát nhang phải thấp hơn thờ gia tiên 1 bậc. Cũng có thể lập riêng bàn thờ nhưng phải thấp hơn bàn thờ tổ tiên.

Bài trí bàn thờ bà cô ông mãnh rất đơn giản, sơ sài. Chỉ đặt bài vị (hoặc ảnh), bát nhang, chén nước, bình hoa, đôi đèn… Người ta cúng vào ngày sóc vọng, ngày kỵ, giỗ Tết giống thờ tổ tiên.

Nếu người cúng ngang hàng với bà cô ông mãnh thì chỉ lâm râm khấn mà không cần lễ. Nếu thuộc hàng dưới thì phải khấn và lễ. Khi gia đình gặp chuyện về sức khỏe, vật chất… người ta cúng bà cô ông mãnh để được phù hộ độ trì cho mọi sự được hanh thông và tốt hơn.

Bàn thờ người mới chết

Những người mới mất chưa được thờ chung với tổ tiên mà được lập một bàn thờ riêng tại gian thờ hoặc gian nhà ngang. Được bài trí tương đối sơ sài: một bát nhang, bài vị (hoặc ảnh), lọ hoa, chén nước, ngọn đèn…

Trong vòng 100 ngày (tính từ ngày an táng xong), người ta đều thắp hương cơm canh trước khi gia đình ăn cơm, mời người mới mất thụ hưởng. Lúc này, linh hồn người chết còn quyến luyến người thân, “hồn vía còn nặng” chưa thể siêu thoát được, vẫn còn luẩn quẩn xung quanh nhà.

Những người sống không muốn tin vào sự thật là họ vừa mới mất đi một người thân, làm vậy để dịu nỗi buồn. Nhưng có nơi chỉ cúng 49 ngày (tức lễ chung thất).

Sau 3 năm khi người mới mất được bốc mộ bát nhang người mới mất sẽ được rước lên bàn thờ tổ tiên (phong tục của người miền bắc (ninh bình). Sau lễ trừ phục (còn gọi là đàm tế) bàn thờ người mới mất sẽ được loại bỏ cùng những đồ thờ riêng, đưa ảnh chân dung và bát nhang lên bàn thờ tổ tiên, đặt hàng dưới. Trường hợp không có bàn thờ tổ tiên thì sẽ vẫn giữ lại như cũ, chỉ cần yết cáo tổ tiên lên bàn thờ tổ.

Mâm Quả Đám Cưới Người Hoa Có Điểm Gì Độc Đáo Và Khác Biệt?

325 lượt xem

Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc sẽ có những đặc trưng riêng, thể hiện rõ nhất là qua chính những phong tục cưới xin. Vậy phong tục cưới xin người Hoa có điểm gì khác biệt? Mâm quả đám cưới người Hoa gồm những gì? Tìm hiểu cụ thể hơn trong bài viết sau đây:

Mâm quả đám cưới người Hoa

Chính sự giao thao văn hóa đã tạo nên sự khác biệt trong mâm quả đám cưới người Hoa. So với mâm quả cưới của người Việt, mâm quả cưới của người Hoa sẽ cầu kì và phức tạp hơn. Trong lễ ăn hỏi, phong tục cưới xin của người Hoa có thể lựa chọn 1 trong 2 mâm quả sau:

Mâm quả cưới truyền thống của người Hoa gồm: 4 món hải vị đại diện cho 4 phương (tóc tiên, tôm khô, mực khô, nấm đông cô), 1 mâm quả quýt, 1 cặp gà trống và mái còn sống, 1 con heo quay, 1 bánh cưới. Mâm quả đám cưới người Hoa phổ biến gồm: trầu cau, rượu trà, đùi heo, tiền vàng, hoa quả (thường là quýt).

Số lượng mâm quả theo phong tục cưới xin của người Hoa sẽ không có một số lượng cụ thể. Mâm quả càng nhiều càng tốt. Bạn có thể lựa chọn các mâm quả ở trên và chuẩn bị thêm mâm quả trang phục, bánh trái,…sao cho phù hợp với gia đình nhà trai và nhà gái. Theo quy định của người Hoa, số lễ vật trong từng mâm quả phải là số chẵn, số lượng mâm quả thường sẽ là 6, 8, 10, 12.

Sự khác biệt của mâm quả đám cưới người Hoa đó chính là mâm quả nào sẽ có trong lễ dạm ngõ, mâm quả nào sẽ có trong lễ rước dâu. Thường thì mâm quả đùi heo quay sẽ phải xuất hiện cả trong lễ dạm ngõ và lễ rước dâu. Bởi theo quan niệm của người Hoa, để gia đình hạnh phúc và có hậu vận về sau thì cần có “tiền” và “hậu”

Phong tục cưới hỏi của người Hoa

Cũng như phong tục của người Việt, đám cưới người Hoa cũng gồm 3 lễ chính gồm lễ dạm ngõ, lễ đính hôn và lễ cưới.

Lễ dạm ngõ của người Hoa

Khi chàng trai và cô gái yêu thương nhau và có ý định muốn gắn bó lâu dài, chàng trai sẽ về thưa chuyện với bố mẹ để nhờ người thân đến làm nhà gái để làm mai. Người này sẽ có nhiệm vụ đến nhà cô gái để xem cô gái có ưng thuận kết hôn với chàng trai đó hay không. Nếu cô gái đồng ý thì lễ dạm ngõ sẽ được thực hiện.

Trong lễ dạm ngõ, theo phong tục của người Hoa, 2 bên gia đình sẽ găp mặt rồi nói về chuyện thành hôn của đôi bạn trẻ. Nhà trai sẽ đem theo các lễ vật gồm trầu cau, trà, bánh trái đến nhà gái để xin phép ngày giờ tổ chức lễ ăn hỏi.

Lễ ăn hỏi của người Hoa (lễ đính hôn)

Lễ ăn hỏi đối với người Hoa rất quan trọng, trong lễ ăn hỏi nhà trai sẽ mang đến nhà gái 4 mâm quả gồm trầu cau, rượu trà, đùi heo và bánh trái. Đây là những lễ vật cần thiết, còn tùy thuộc vào điều kiện của gia đình nhà trai sẽ có thêm một số mâm quả khác, song số lượng mâm quả đều phải là số chẵn.

Trong lễ ăn hỏi, ngoài các lễ vật ở trên, nhà trai sẽ đem đến một số tiền để trạo cho nhà gái, số tiền này sẽ bao gồm 4 con số 4 có thể là 4.444.000 đồng hoặc 4.444.000.000 đồng, cái này cũng sẽ tùy thuộc vào điều kiện của gia đình nhà trai. Sau khi nhận tiền nhà gái sẽ giữa lại số tiền có thể là 440.000 đồng hoặc 4.400.000 đồng, số tiền còn lại sẽ hoàn lại cho gia đình nhà trai. Bởi theo quan niệm của người Hoa, 44 là con số đẹp, thể hiện sự vuông tròn và bền vững.

Lễ cưới của người Hoa

Trong ngày cưới, bạn bè và họ hàng sẽ sang nhà cô dâu, sự hiện diện của những người thân quen được xem là một điều tốt lành, giúp cô dâu cảm thấy không cô đơn khi về nhà chồng.

Đến giờ lành, đoàn rước dâu nhà trai sẽ đến nhà gái, khi đến cửa nhà gái, chú rể sẽ phải xin mở cửa để đón dâu bằng cách lì xì cho bạn của cô dâu để họ mở cửa cho chú rể vào đón cô dâu. Cô dâu, chú rể sẽ thực hiện các nghi thức xin dâu, sẽ cúi lạy bàn thờ gia tiên, rót trà cho bố mẹ và họ hàng, sau đó bố mẹ cô dâu sẽ dặn dò và trao một số lễ vật đã chuẩn bị cho cô dâu, chú rể như là món quà hồi môn cho đôi vợ chồng trẻ. Tiếp đến đoàn rước dâu sẽ về nhà trai, lúc này bà mai sẽ cầm dù che cho cô dâu khi chú rể đưa cô dâu ra khỏi nhà bố mẹ đẻ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bàn Thờ Người Hoa Khác Biệt Gì Với Bàn Thờ Người Việt? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!