Cập nhật nội dung chi tiết về Bàn Thờ Phật Và Gia Tiên (Xđ 60Cm X 40Cm) mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong phong thủy của một ngôi nhà không gian thờ cúng luôn được coi trọng như một quy định bất thành văn.
Bàn thờ cũng tuân theo nguyên tắc phong thủy nhất định giống như các không gian quan trọng khác trong nhà là “nhất vị nhị hướng”. Với một không gian mang tính chất tâm linh như ban thờ thì lại càng cần thiết phải hội đủ cả hai yếu tố là “tọa cát” và “hướng cát” (đặt tại vị trí đẹp trang trọng, phía hướng trước mặt bàn thờ sao cho đón được năng lượng tốt lành và tránh luồng năng lượng xấu)
Trong thiết kế hiện đại, việc bố trí bàn thờ có vẻ đơn giản hơn tùy thuộc vào điều kiện sống của gia chủ. Thế nhưng gia chủ cũng nên lưu ý những điều kiêng kị để tránh ảnh hưởng xấu tới phong thuỷ. Ví dụ, bàn thờ tối kị xú uế nên không được nhìn thẳng hay đặt phía dưới WC, bàn thờ cũng không được dựa lưng vào WC hay bếp đun.
Nếu nhà rộng thì nên bố trí ban thờ ở một phòng riêng, gọi là phòng thờ để tạo không gian “nghi tĩnh bất nghi động” tức là sự yên tĩnh, không ồn ào. Phòng thờ đặt tầng trên cùng là tốt nhất, phía trên bàn thờ là nóc nhà và bầu trời, không có các phòng ốc khác đè lên, phía trước bàn thờ là các gian trang trọng, phía sau là cầu thang và không gian phụ như sân phơi, kho.
Trường hợp không có phòng riêng thì có thể bố trí trong phòng sinh hoạt chung hoặc phòng khách, không nên bố trí ở phòng ngủ hay phòng bếp, phòng ăn. Khi bố trí bàn thờ không được gần các nút giao thông trong nhà, không được đặt dưới gầm cầu thang hay áp sát vào gầm cầu thang. Bàn thờ cũng không được tọa ở cửa sổ hay phía trên cửa sổ (tức là sau lưng bàn thờ không được bố trí cửa sổ hoặc dưới gầm bàn thờ không được bố trí cửa sổ, cửa ra vào).
Trước hết, ban thờ nên có độ cao tỷ lệ với người trong gia đình, tránh làm quá cao (phải leo trèo thiếu an toàn) hoặc quá thấp (dễ bị va chạm và thiếu tôn nghiêm). Trường hợp có nhiều tầng thờ thì xếp đặt theo thứ tự từ cao xuống thấp theo ngôi thứ. Tủ thờ thường có phần dưới và bên hông là tủ chứa đồ (gia phả, lịch giỗ kỵ, vàng mã hương đèn…). Nếu bệ thờ làm theo kiểu tấm đan bê tông thì cũng nên kê một tủ nhỏ hay bàn vào khoảng trống bên dưới để thuận tiện sắp xếp vật dụng vào dịp có giỗ tết.
Bài trí bàn thờ phải nghiêm trang nhưng không u tịch, bởi vì nhà ở gia đình (tính chất Dương) không bao giờ là một ngôi chùa hay đền – miếu – phủ – am (thiên về tính Âm, là “vãng sinh đường” cho khách thập phương).
Theo các chuyên gia Phong thủy, kích thước bàn thờ nên theo những kích thước đẹp trên thước Lỗ Ban (cả phần kích thước dương trạch và âm trạch) thì đã đạt yêu cầu. Tránh làm bàn thờ theo lối trang trí loè loẹt. Về màu sắc, không gian thờ cúng phải thể hiện được sự tôn nghiêm với những màu thâm trầm làm chủ đạo như nâu, vàng kem, màu gỗ và màu của những bức sơn mài, hoành phi câu đối, sơn son thiếp vàng…
Mâm Lễ Bằng Đồng Thau Đường Kính 40Cm
Mô tả sản phẩm
Xưởng chế tác mâm lễ bằng đồng thau với nhiều kiểu dáng, kích cỡ, giá tốt nhất
Với thế hệ 8x trở về trước thì hình ảnh những chiếc mâm đồng trở nên rất thân thuộc, nó xuất hiện trong mỗi bữa ăn, linh thiêng hơn nó là vật phẩm thờ cúng để sắp đặt và đựng đồ lễ, hoa quả, bánh trái. Nó chỉ đơn thuần là một vật có hình tròn rất nặng khi bưng bê nặng tới gần 3kg như nó là một phần trong đời sống sinh hoạt và tâm linh của người Việt Nam. Ngày nay, không mấy ai còn sử dụng mâm đồng ăn cơm, mâm bày cỗ, đồ lễ cúng nữa nhưng nó vẫn là một món đồ tế khí không thể thiếu trên mỗi ban thờ gia tiên. Trong bài viết này tôi xin giới thiệu một số mẫu mâm đựng đồ cúng lễ bằng chất liệu đồng thau để quý bạn hữu tiện tham khảo
Công ty Mỹ Nghệ Phúc Thành chuyên chế tác và phân phối mâm lễ bằng đồng thau đường kính 40cm, 30cm, 50cm…, đa dạng mẫu mã, kích thước, chạm trổ họa tiết, hoa văn theo yêu cầu. Mâm bồng được chúng tôi gò đồng từ nguyên liệu đồng thau có độ dày hơn 1mm, bề mặt của mâm được giữ nguyên màu vàng của đồng thau và phủ 3 lớp PU bóng chuyên dụng để làm tăng độ vàng bóng và bảo vệ bề mặt đồng không bị xỉn, phai màu, hơn nữa dễ làm sạch khi nhựa trái cây dính vào mặt của mâm.
Mẫu mâm lễ bằng đồng thau giành cho phòng thờ gia tiên.
Mâm đồng trơn, chân cao.
Mâm lễ bằng đồng bề mặt trơn thường là đường kính 30cm, 35cm, 40cm, 42 và 47cm với chân đế cao từ 20-26cm để bày ngũ quả, đồ lễ đặt trên ban thờ gia tiên, Đền, Điện…
Mâm trơn màu hun giả cổ
Mâm bồng chạm họa tiết tứ linh chầu phúc.
Sản phẩm được gò và chạm khắc hoa văn hoàn toàn thủ công từ nguyên liệu đồng thau với độ dày 1,2mm, rất dày, chắc chắn vừa làm mâm bày cỗ cúng, và bày đồ lễ, trưng bày hoa quả trang trí đẹp
Có thể chạm hoa văn, họa tiết tùy theo yêu cầu đặt hàng như khắc hình hoa sen và chữ Phúc
Hay chạm trìm họa tiết tứ quý Tùng – Cúc – Trúc – Mai
Đĩa đựng hoa quả đúc nổi hoa văn song long chầu chữ Lộc.
Mâm đồng đúc nổi họa tiết song long chầu chữ lộc, chầu phúc, chầu chữ tâm… với kích thước 25cm, 30cm, 35cm, 40cm chất liệu đồng vàng với 2 màu là mùa vàng của đồng và màu hun giả cổ
Mẫu Đĩa đồng đựng hoa quả đường kính 40cm, màu đồng cổ
Đĩa đồng đựng hoa quả đúc nổi long phượng sum vầy, màu vàng trầm
Đĩa đồng đỏ khảm ngũ sắc cao cấp.
Đây là dòng sản phẩm cao cấp nhất của công ty chúng tôi, đĩa hoa quả có đường kính 30, 35, 40cm được chạm và khảm vàng, bạc, đồng đen, xanh và đỏ tạo thành 5 màu sắc trên mặt đĩa rất bền và đẹp, đặc biệt là họa tiết cặp song long toàn thân màu vàng do được khảm vàng 24k rất đẳng cấp, làm tăng sự tôn nghiêm nơi thờ cúng.
Mâm bồng bằng đồng bạch
Cao cấp hơn chún tôi có dòng sản phẩm mâm đồng bạch là hợp chất của đồng và niken, là chất liệu gần như không bị ăn mòn nên rất có giá trị với đa dạng kích cỡ từ 40cm – hơn 1m. Hiện nay chất liệu đồng bạch kim rất hiếm nên số lượng có hạn và giành cho những người am hiểu về loại kim khí này
Cách làm sạch mâm đồng thau cũ
Đồ đồng nói chung và mâm đồng thau nói riêng đều là dạng kim loại nên sẽ rất dễ phai và xỉn màu nếu chúng ta không biết cách bảo quản và làm sạch chúng thường xuyên và đúng cách. Cách tốt nhất để bảo quả mâm bồng là lau chùi chúng hàng ngày để không cho bụi bẩn có cơ hội bám chặt vào bề mặt, chúng là tác nhân tích tụ độ ẩm gây ra hiện tượng oxit đồng làm cho bề mặt mâm bị xỉn, rỉ xanh, loang nổ những chấm đen, xanh…
Nếu gặp trường hợp mâm bị dính nhựa trái cây lâu ngày, để làm sạch nó bạn phải ngâm vào nước ít nhất qua đêm không phải để nhựa trái cây bong ra mà làm cho bề mặt mâm đồng mềm hơn, sau đó dùng nửa quả tranh, hoặc 2 nửa nếu cần thiết trà đều toàn bộ mặt mâm, để chừng 20p rồi trà sát bằng bó ráp sắt cọ xoong nồi chuyên dụng.
Trong trường hợp mâm lâu ngày không được lau chùi sẽ bị xuống màu, phủ đầy bụi bẩn bạn cũng có thể làm tương tự với nước tranh,nước rửa chén bát và miếng ráp sắt. Điều quan trọng, sau khi thực hiện những thao tác làm sạch đó, bạn phải dùng máy sấy tóc sấy khô, nóng hết toàn bộ mâm và phải lau hàng ngày bằng khăn và vải mềm.
Thông tin, nguồn gốc sản phẩm mâm đồng thau
Bảo hành độ bền màu toàn bộ sản phẩm mâm lễ bằng đồng : 10 năm
Giao hàng đảm bảo toàn quốc:
+ Nhanh chóng thuận tiện – nhận hàng tại nhà
+ Kiêm tra sản phẩm trước khi đồng ý nhận hàng và thanh toán tiền
Sản phẩm được chế tác, phân phối và bảo hành uy tín bởi công ty Mỹ Nghệ Phúc Thành – làng nghề đúc đồng Đại Bái, thôn Đại Bái, Xã Đại Bái, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
Mọi chi tiết xin Liên hệ: Vũ Dương 0986.468.300 hoặc 0938.433.689
Hân hạnh được phục vụ quí khách !
MỸ NGHỆ PHÚC THÀNH – THÀNH TÍN TRONG TỪNG SẢN PHẨM !
Bát Hương Khảm Ngũ Sắc 20Cm Đặt Trên Bàn Thờ Cúng Gia Tiên
Bát hương khảm ngũ sắc 20cm hàng đồ thờ cúng cao cấp và chuẩn đẹp nhất hiện nay. Sản phẩm được đúc thủ công tại xưởng đúc đồng bảo long.
Chuyên hàng cao cấp, chất lượng – Nói không với hàng chợ, hàng kém chất lượng
– Đúc hoàn toàn thủ công bằng đồng cao cấp
– Chất lượng hàng đầu, Không han gỉ, bong tróc, oxi hóa
– Hoa văn chạm tay tỉ mỉ, tinh xảo từng chi tiết nhỏ
– Họa tiết chạm khảm chuẩn vàng 9999, bạc lá, đồng đỏ, đồng vàng, đồng đen
– Đặt hàng theo mọi yêu cầu
– Vận chuyển và lắp đặt miễn phí nội thành Hà Nội, TP. HCM và Nam Định.
Cam kết: CHẤT LƯỢNG THẬT – GIÁ TRỊ THẬT
Chi tiết sản phẩm
Tên sản phẩm: Bát Hương Khảm Ngũ Sắc 20cm đặt trên bàn thờ cúng gia tiên
Chất liệu: sản phẩm được đúc thủ công bằng đồng đỏ cao cấp
Kích thước: bát hương có đường kính miệng 20cm, chiều cao bát hương 20cm
Trọng lượng: khoảng 8kg
Quy cách: sản phẩm được chạm khảm ngũ sắc chuẩn đẹp gồm 5 loại kim khí: Vàng 9999, bạc trắng, đồng đỏ, đồng xanh và đồng đen.
Hình dáng: bát hương đồng khảm ngũ sắc có bầu hình tròn đều, dưới chân có 3 chân dáng chân khánh liền với bát hương.
Sản xuất: Bát hương khảm ngũ sắc 20cm được đúc thủ công và chạm khảm tại xưởng đúc đồng bảo long.
Bát hương bằng đồng khảm ngũ sắc dùng đặt trên bàn thờ cúng gia tiên. Với kích thước đường kính 20cm thì đây là mẫu bát hương cỡ trung thích hợp bày trên bàn thờ dài 1m76 đến 1m97. Bát hương đồng đường kính 20cm có thể kết hợp bày cùng bộ đỉnh thờ cao 60cm trên bàn thờ dài 1m97.
Ở một số vùng miền thì bát hương đồng còn được gọi là lư hương đồng (chủ yếu là miền trong). Bát hương là thứ rất quan trọng và không thể thiếu được trên mỗi bàn thờ cúng gia tiên. Vào các dịp cúng lễ hay ngày tết, gia chủ sẽ thắp hương vào trong bát hương bày tỏ lòng kính nhớ về cội nguồn.
Bát hương đồng thờ cúng khảm ngũ sắc có đầy đủ các kích cỡ khác nhau, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Bát hương đồng dát vàng 9999 hàng đặt cao cấp
Lư đồng thờ cúng tai rồng đk 39cm
Bát hương đồng khảm tam khí đường kính 18cm
Các mẫu bát hương bằng đồng thờ cúng khác.
chuyên đúc tượng đồng cho đình chùa, đúc tượng phật cỡ lớn, đúc tượng chân dung truyền thần, đúc chuông đồng, nhận làm tranh đồng mỹ nghệ, tranh đồng mạ vàng cao cấp, thếp vàng dát vàng ta chuẩn 9999 trên tất cả các dòng sản phẩm, cung cấp các sản phẩm đồ đồng mạ vàng, đồ đồng phong thủy, các sản phẩm đồ thờ cúng bằng đồng với đầy đủ chủng loại và kích thước khác nhau Cơ sở Đúc Đồng Bảo Long . Quý khách có nhu cầu đặt hàng vui lòng liên hệ trực tiếp:
Trụ sở: Khu CN – TT. Lâm – Ý Yên – Nam Định.
Chi nhánh Hà Nội: 277 Nguyễn Trãi – Q. Thanh Xuân.
Chi nhánh TPHCM: 65 Cộng Hoà – Q. Tân Bình.
– Khách hàng khu vực nội thành Hà Nội, TPHCM và Nam Định được miễn phí vận chuyển tận nơi, giao hàng thu tiền. – Khách hàng tỉnh (Khu vực Bắc – Trung – Nam) giao hàng tận nơi, thu tiền mặt. Khách vui lòng thanh toán cước phí vận chuyển theo đơn vị chuyển phát.
Từ khóa: bán bát hương đồng, bát hương bằng đồng, bát hương đồng, bát hương đồng khảm ngũ sắc, bát hương khảm ngũ sắc, bát hương khảm ngũ sắc 20cm, bát hương thờ cúng gia tiên, bát hương thờ khảm ngũ sắc, giá bát hương đồng, lư hương đồng ngũ sắc,
Ngũ Công Vương Phật .Đức Thánh Trần Trong Tranh Thờ Dân Gian 25X32Cm
Đức Thánh Trần trong tranh thờ dân gian.
Vị Thánh – Tướng
Nam : Canh Thân, Canh Tuất thờ Phật A-Di-Đà Nữ : thờ Chúa Tiên Nương Nương Nương độ mạng.
Nam : Tân Mùi , thờ Phật Thích Ca Mâu Ni . Nữ : thờ Chúa Tiên Nương Nương độ mạng.
Nam :Canh Tý, Canh Dần, Canh Thìn, Canh Ngọ, Tân Sửu, Tân Mão, Tân Tỵ, Tân Hợi thờ Cửu Thiên Vũ Đế Đức Thánh Trần Hưng Đạo độ mạng .
Nữ : thờ Chúa Tiên Nương Nương độ mạng
Nam : Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, thờ Cửu Thiên Vũ Đế Đức Thánh Trần Hưng Đạo độ mạng .
Nữ : thờ Quan Âm Đại Thế Chí độ mạng. Nam : Mậu Thìn, Mậu Thân, Kỷ Tỵ thờ , Cửu Thiên Vũ Đế Đức Thánh Trần Hưng Đạo độ mạng .
Nữ : thờ Phổ Hiền Bồ TátNam : Mậu Tý , Mậu Tuất, Mậu Dần , Kỷ Sửu , Kỷ Dậu, Kỷ Hợi . thờ Cửu Thiên Vũ Đế Đức Thánh Trần Hưng Đạo độ mạng .
Nữ : thờ Quan Âm Bồ Tát độ mạng
Nam : Kỷ Mão, thờ Cửu Thiên Vũ Đế Đức Thánh Trần Hưng Đạo độ mạng .
Nữ : thờ Chúa Tiên Nương Nương đô mạng
Ngủ Công Vương Phật:
theo phong tục việt nam ngủ công vương phật gồm :
1/ CỬU THIÊN VŨ ĐẾ ĐỨC THÁNH TRẦN HƯNG ĐẠO2/ ĐỨC TẢN VIÊN SƠN THÁNH 3/ TIÊN ÔNG CHỮ ĐỒNG TỬ 4/ THÁNH MẪU BẢO VƯƠNG .[ MẸ PHỦ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG THÁNH GIÓNG ]5/ LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA
Tứ bất tử : là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam, đó là Tản Viên Sơn Thần, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, và Liểu Hạnh Công Chúa.
Tản Viên Sơn Thần , hay gọi là Sơn Tinh, là vị thần Núi Tản Viên (Ba Vì), núi tổ của các núi nước Việt Nam. Tản Viên tượng trưng cho ước vọng chinh phục tự nhiên, chiến thắng thiên tai
Phù Đổng Thiên Vương. hay còn gọi Thánh Gióng, tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.
Tiên Ông Chử Đồng Tử . còn được gọi là Chử Đạo Tổ, tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân, và sự sung túc giàu có.
Liểu Hạnh Công Chúa., hay Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Liễu Hạnh, tượng trưng cho cuộc sống tinh thần, phúc đức, sự thịnh vượng, văn thơ.
Trong 4 vị trên thì 3 vị nam thần đầu tiên theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương, và đã được thờ ở rất nhiều nơi từ rất lâu. Riêng Mẫu Liễu Hạnh là phụ nữ duy nhất, mới được đưa vào hệ thống thần thánh từ đời Hậu Lê.
Do Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện khá muộn so với 3 vị kia nên có ý kiến cho rằng bên cạnh 4 vị thánh kia, Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân tộc Việt còn có 2 vị thánh khác là Đạo Hạnh và Nguyển Minh Không.
Ghi chép
Tài liệu xưa nhất về thuật ngữ Tứ bất tử là bản Dư địa chí, in trong bộ Ức Trai di tập. Nuyển Tông Quai ở thế kỷ XVII là người đầu tiên giải thích thuật ngữ Tứ bất tử, khi ông chú giải điều 32 trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi. Lời chú ấy như sau:
Người Nhà Thanh nói: Tản Viên Đại Vương đi từ biển lên núi, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên không trung, Đồng tử nhà họ Chử gậy nón lên trời; Ninh Sơn (nay là Sài Sơn) Thánh Mẫu Bảo Vương . Ướm vào dấu chân lớn để thụ thai . Ấy là An Nam Tứ bất tử vậy.
Kiều Oánh Mậu người làng Đường Lâm là nhà học giả cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong lời Án sách Tiên phả dịch lục có viết:
Tên các vị Tứ bất tử của nước ta, người đời Minh cho là: TẢN VIÊN, PHÙ ĐỔNG, CHỮ ĐỒNG TỬ, NGUYỂN MINH KHÔNG. Đúng là như vậy. Vì bấy giờ Tiên chúa (Liễu Hạnh) chưa giáng sinh nên người đời chưa thể lưu truyền, sách vở chưa thể ghi chép. Nay chép tiếp vào.
Những thông tin về Tứ bất tử trong thư tịch Hán Nôm, hiện đang lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Các tài liệu tiếng Việt hiện đại về Tứ bất tử thì phong phú hơn và thường khẳng định tứ bất tử gồm: Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, và Liễu Hạnh Công chúa. Ví dụ như Nguyễn Tuân (1910-1987), trong thiên truyện Trên đỉnh non Tản in trong tập Vang bóng một
CHẦU VĂN ĐỨC THÁNH TRẦN
Công cứu quốc cao dày đã rõ
Ơn chúng sinh tế độ còn dài
Đại vương từ ngự thiên đài
Ngọc hoàng giáng chỉ cứu người dương gian
Ngôi vạn kiếp bốn phương chầu lại
Đức uy linh bát hải lan ra
Nam tào bắc đẩu hai tòa
Xa ba thiên tướng hằng hà thiên binh
Việc nội ngoại ngụ dinh tuần thú
Khắp thiên đình địa phủ dương gian
Bên ngai tả hữu hai ban
Kiếm thần cờ lệnh ấn vàng trong tay
Trên ngọc bệ tàn mây ngũ sắc
Trước long đình hổ phục rồng chầu
Thần thông biến hóa phép màu
Nghìn tai nghìn mắt đâu đâu tỏ tường
Đạo đức cao bốn phương bái phục
Phép uy linh quỷ khóc thần kinh
Triệt dịch lệ giải đao binh
Phò nguy cứu khố tà tinh tiêu trừ
Suốt nam bắc phụng thờ thành kính
Cả muôn dân cửa thánh đội ân
Tâm thành cầu khấn phép thần
Phút đầu hiện ứng mười phân vẹn mười
Non nước nhược ngự chơi ngày tháng
Chốn non bồng thăng giáng hôm mai
Trần gian bao cửa đền đài
Đăng vân giá vụ khắp nơi đi về
Từ sơn cước suối khe rừng nội
Đèn phồn hoa cát bụi chẳng nề
Một tay che chở phù trì
công ơn tế thế sánh bì trời cao phongthuygiatrannam.com
TỪ TRẦN HƯNG ĐẠO ĐẾN ĐỨC THÁNH TRẦN TRONG ĐẠO MẪU
Sau khi đại phá quân Nguyên, Mông (1258 – 1288), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được dân chúng khắp nơi coi như vị thánh giúp dân thoát kiếp lầm than. Nhưng tại sao Đức Thánh Trần lại gia nhập vào hàng Tứ Phủ trong Đạo Mẫu? Đó là vấn đề được người dân và cả giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm.
Trong hệ thống biểu tượng tâm linh Việt, không ít nhân vật có thật được dân chúng huyền thoại hóa, tôn làm thánh và trở thành đấng quyền năng siêu việt, có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và tâm linh của mỗi người. Trong số đó, Đức Thánh Trần (Trần Quốc Tuấn) là nhân vật đã gia nhập Tứ Phủ và trở thành chư vị thần thánh giúp dân thoát khổ, thoát nạn.
Đến nay, giới nghiên cứu văn hóa vẫn chưa tìm ra được dấu mốc thời gian cụ thể trong việc gia nhập Đạo Mẫu của vị tướng thời nhà Trần. Trong sách “Đạo Mẫu Việt Nam”, tập I, GS Ngô Đức Thịnh chủ biên có nói: “Trong đạo Mẫu Tứ Phủ đây đó người ta còn nhắc tới Phủ Trần Triều, một phủ thuần tuý mang tính chất nhân Thần. Bởi thế cần xem xét Đức Thánh Trần cùng với các thuộc hạ của Ông trong hệ thống điện thần Tứ Phủ cũng như trong thực hành tín ngưỡng”. Như vậy, việc chỉ ra thời gian cụ thể khi Đức Thánh Trần đi vào Đạo Mẫu là chưa chắc chắn. Tuy nhiên, có người cho rằng không nên đặt ra vấn đề như trên. Bởi lẽ việc thần thánh hóa một nhân vật lịch sử phải trải qua thời gian nhất định. Có thể nhân vật lịch sử đó được nhân dân yêu quý, người này nói tốt, người kia nói tốt… thì tự trong tâm tưởng người dân đã coi nhân vật đó như một vị thần rồi. Cái sự yêu quý ấy cứ ngày một lan ra, thấm sâu vào quần chúng và dần dần, người ta lập đền thờ ở nhiều nơi. Nơi thờ chính, nơi thờ vọng… Cứ như thế Trần Quốc Tuấn đã đi vào đạo Mẫu Tứ Phủ một cách tự nhiên nhất, hợp lòng người nhất.
Theo truyền thuyết về Đức Thánh Trần thì ông là con của Đức Long vương Bát Hải Đại Vương cai quản vùng sông nước. Do dân chúng gặp kiếp nạn mà đầu thai vào Trần Quốc Tuấn để cứu dân khỏi nạn giặc ngoại xâm, giết người, cướp của.
Đức Thánh Trần “được đặt riêng một phủ Trần Triều. Về hàng bậc, ông được Vua Trần phong là THƯỢNG PHỤ QUỐC CÔNG TIẾT CHÊ HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG còn cao hơn cả cha Vua, có lúc Ông được đồng nhất với Vua Cha trong đối sánh với Thần Mẹ, ngày giỗ và lễ hội kèm theo của Ông cũng đồng nhất với ngày giỗ Cha “tháng Tám giỗ Cha” cùng với Bát Hải Đại Vương. Nơi thờ Ông ở Kiếp Bạc, có ngọn núi xèo rộng ra ôm lấy thung lũng trước mặt ngôi đền là núi Nam Tào và Bắc Đẩu. Như vậy trong tâm thức dân gian, nghiễm nhiên Ông được coi như là Ngọc Hoàng, một Vua Cha cao hơn, bên trên cả Thánh Mẫu. Tuy nhiên, không giống như Vua Cha Ngọc Hoàng hay Vua Cha Bát Hải, các vị chỉ ngự trên điện thần chứ không giáng đồng, các Thánh hàng Mẫu cũng chỉ giáng chứ không nhập đồng, còn Đức Thánh Trần và một số thuộc hạ của Ông thì lại giáng đồng chuyên để trừ tà, cứu chữa con bệnh, tạo nên hẳn một dòng Thanh đồng phân khác với hình thức hầu đồng của dòng đồng cốt thờ Mẫu. Trong thứ tự giáng đồng của những người có căn Trần Triều thì thường là sau khi Mẫu giáng, và trước các vị Thánh hàng Quan. Đấy là chưa kể hình thức lên đồng để trừ tà thường diễn ra trong dịp lễ tiết của Đức Thánh Trần ở những nơi thờ tự chính của Ông” – theo sách “Đạo Mẫu Việt Nam”.
Đức Thánh Trần trở thành đạo sĩ?
Việc Đức Thánh Trần được người dân đặt vai trò như một đạo sĩ đã gây ra sự khó hiểu trong cộng đồng. Bởi ông xuất thân từ một gia đình danh gia vọng tộc, thân làm tướng, thống lĩnh ba quân, đánh Đông, dẹp Bắc, phong thái uy nghi và chỉ tương xứng với những việc cao quý, hợp với đấng quân vương. Còn công việc xua đuổi ma tà, quỷ quái thuộc về các đạo sĩ, những nhân vật thường có thân phận thấp bé trong xã hội. Nhưng ở đây, Đức Thánh Trần lại đóng vai của một bậc hạ lưu. Tại sao vậy?
Trước đây, cố GS Trần Quốc Vượng đã nghiên cứu và chỉ ra rằng: “Thời nhà Trần, bên cạnh đạo Phật, Đạo giáo khá thịnh hành, nhiều người thuộc giới quý tộc, hoàng thân cũng là những đạo sĩ, tín đồ đạo giáo, trong đó có Trần Hưng Đạo. Từ sau khi chiến thắng giặc Nguyên, Mông, được phong vương, Ông quay trở về sống ở Kiếp Bạc, vui thú với cảnh sắc thiên thiên, làm thuốc chữa bệnh cứu người. Huyền thoại về việc Ông dùng ma thuật để trừ tà Phạm Nhan chỉ là sự lịch sử hóa, huyền thoại hóa một thực tế Ông là một thầy thuốc có tài chữa bệnh hậu sản, bệnh của phụ nữ. Với lại, trong dân gian, việc chữa bệnh bằng thuốc luôn đi liền với các hành động có tính ma thuật. Bởi vậy, sau khi Trần Hưng Đạo qua đời, danh tiếng và uy tín của Ông đã được huyền thoại hóa, khoác ra ngoài cái vỏ tín ngưỡng và lưu truyền mãi về sau, cho tận tới ngày nay”.
Không những thế, cố GS Trần Quốc Vượng còn giải mã luôn những điều kỳ lạ khi đặt Đức Thánh Trần ngang hàng với vua cha là Bát Hải Đại Vương. Đó là bởi cuộc đời của Trần Quốc Tuấn gắn liền với những chiến công oanh liệt ở sông nước, ba lần đánh tan giặc Nguyên Mông thu phục giang sơn về một mối… Cho nên, người dân coi ông như một vị thần cai quản miền sông nước là điều dễ hiểu.
Theo các nhà nghiên cứu Văn hóa thì Đức Thánh Trần hiện đang được nhân dân tứ phương phụng thờ dưới 3 hình thức hoàn toàn khác nhau. Hình thức thứ nhất, người dân thờ Trần Quốc Tuấn với vai trò là một anh hùng dân tộc, người đã góp công lớn vào sự kiện 3 lần đánh thắng quân Nguyên Mông, bảo vệ lãnh thổ Quốc gia. Hình thức thứ hai là người dân coi Trần Quốc Tuấn như vị vua cha, ngang hàng với Bát Hải Đại Vương. Cách phân biệt hai hình thức này dựa vào điện thờ. Hình thức thứ nhất thì ngoài điện thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ra không có điện thờ Mẫu và điện thần thờ Mẫu. Hình thức thứ hai thì ngược lại. Hình thức thứ 3 là thờ Ông là vị Thần Độ Mạng cho tuổi Nam có can là Canh và Tân . Còn tuổi Nam can Mậu và Kỷ thì thờ ông trong bộ NGỦ CÔNG VƯƠNG PHẬT.Gồm Trần Hưng Đạo, Tản Viên Sơn Thánh, Tiên Ông Chử Đồng Tử, Bảo Vương Thánh Mẫu Mẹ Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng và Liểu Hạnh Công Chúa
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bàn Thờ Phật Và Gia Tiên (Xđ 60Cm X 40Cm) trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!