Đề Xuất 3/2023 # Bộ Đỉnh Đồng Thờ Cúng Ý Nghĩa Và Cách Bày Bộ Đỉnh Đồng Trên Bàn Thờ # Top 5 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Bộ Đỉnh Đồng Thờ Cúng Ý Nghĩa Và Cách Bày Bộ Đỉnh Đồng Trên Bàn Thờ # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bộ Đỉnh Đồng Thờ Cúng Ý Nghĩa Và Cách Bày Bộ Đỉnh Đồng Trên Bàn Thờ mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đỉnh đồng là gì? 

Đỉnh đồng là sản phẩm dùng để trang trí, thờ cúng, đặt phòng khách, phòng thờ, bàn thờ gia tiên, đình chùa, đền miếu…

Trước đây, đỉnh đồng chỉ được sử dụng tại các phủ vua chúa, quan lại, nhà phú hộ, thương nhân giàu có…với biểu tượng gắn liền với sự sang trọng, trong nhà có của ăn của để.

Đỉnh đồng có mẫu cơ bản là bầu tròn, tai mây, nghê trên nắp đỉnh, 3 chân chạm hổ phù. Ngoài ra còn có đỉnh đồng mẫu vuông, mẫu bát giác…

Đỉnh đồng được đặt trên đôn đồng hay đôn gỗ, trang trí tại phòng khách hoặc dưới đất ngay trước ban thờ. Đỉnh loại nhỏ được đặt trên bàn thờ, gọi là đỉnh thờ. Đỉnh đồng có thân rỗng, nắp có lỗ thoát khí, dùng để đốt trầm hương trong các dịp đặc biệt như lễ Tết, thờ cúng…

Đỉnh đồng có ý nghĩa gì? Ý nghĩa của bộ đỉnh đồng thờ cúng

Đỉnh đồng thường được dùng để đốt trầm hương, là nơi để con cháu thể hiện lòng thành kính của mình với nguồn cội, đồng thời cầu mong gia tiên phù hộ độ trì sự may mắn, sự thăng tiến, bình an trong cuộc sống. Khi trầm hương được đốt trong đỉnh đồng sẽ tạo ra một hương thơm ấm cúng cho gian phòng. Theo dân gian xưa, hương thơm của trầm là sự thể hiện lòng thành của con cháu, một mùi hương của sự thanh khiết và cao quý. Hương thơm ấy có thể thanh lọc khí, giúp hóa giải hung khí và tăng thêm cát khí đối với gia chủ. Cũng chính vì vậy, người Việt ta rất thích đốt trầm hương ở đỉnh đồng trên ban thờ gia tiên.

Phía Nam có nhiều người gọi đỉnh đồng là lư đồng. Tuy nhiên, đỉnh và lư là 2 vật phẩm thờ cúng hoàn toàn khác nhau. Lư đồng cũng có 3 chân, nhưng bầu không trọn hình tròn, không có nắp đậy. Lư thường là cỡ lớn, đặt phía trước ban thờ, đặt điện thờ, sân đình chùa, nơi thờ cúng…dùng để cắm hương. Sau khi thắp hương khấn vái thì hương được cắm vào lư cho đến khi cháy hết, tương tự như bát hương trên bàn thờ vậy.

Đỉnh đồng thờ cúng thường không đi riêng lẻ mà thường đi cùng các sản phẩm thờ cúng cùng loại gọi là bộ đỉnh đồng thờ cúng. Đỉnh đồng và đôi hạc hoặc đôi chân nến gọi là bộ tam sự thờ cúng. Đỉnh thờ cùng đôi hạc và đôi chân nến gọi là bộ ngũ sự bằng đồng thờ cúng.

Cách bày bộ đỉnh đồng thờ cúng trên bàn thờ gia tiên

Trong thờ cúng, nếu thuận theo phong thuỷ đúng cách sẽ mang đại cát bình an cho gia chủ. Cách bài trí các vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ đều có quy luật nhất định từ xa xưa.

Bộ đỉnh đồng thờ cúng là trọng tâm phải bài trí đầu tiên rồi mới đến những thứ khác.

Đỉnh đồng phải được đặt cao nhất chính giữa bàn thờ, ngay trước di ảnh hoặc bài vị, ngai thờ. Trên tường phía sau có thể treo bộ hoành phi, cuốn thư.

2 bên đỉnh thờ cách từ 5-10cm là đôi hạc chầu đặt 2 bên. Sen của hạc thường cao hơn đỉnh thờ một chút. Tiếp đó là đôi chân nến đặt bên cạnh đôi hạc nhưng hướng lên phía trước bàn thờ theo hình chữ V mở rộng.

Ngoài ra, trên bàn thờ có các vật phẩm như: đèn thờ, ống hương, lọ hoa… có thể dùng 1 bên hoặc 2 sản phẩm cân xứng 2 bên. Các vật phẩm khác như mâm bồng, bát hương… dùng 1 hoặc 3 tuỳ không gian thờ. Ngai chén dùng ngai 3 chén hoặc 5 chén, đài thờ dùng 2 đài hoặc 3 đài tuỳ kích cỡ bộ đồ thờ và kích cỡ bàn thờ.

Giá đỉnh thờ bằng đồng, nơi bán bộ đỉnh đồng thờ cúng chất lượng giá tốt nhất

Đỉnh thờ bằng đồng cũng có vô vàn loại và giá khác nhau khiến người mua hàng đôi khi hoang mang không biết nên lựa chọn thế nào.

Đỉnh đồng có các dòng cơ bản là dòng đúc máy và dòng đúc thủ công truyền thống.

Bộ đỉnh đồng thờ cúng đúc máy được đúc hàng loạt theo dây chuyền công nghệ Đài Loan. Sản phẩm có màu vàng sáng bóng đặc trưng, hoạ tiết đục rỗ chìm vào thân, tai đỉnh và có khi cả chân đỉnh, nghê trên nắp đều được sản xuất rời và ghép lại bằng cách bắt vít. Vì sản xuất bằng máy nên cực chuẩn xác các chi tiết, trăm sản phẩm như một, nắp này có thể dùng cho đỉnh kia.

Sản phẩm đỉnh đúc máy thường khá nhẹ, được phủ màu bằng hợp kim, tuổi thọ từ 3 đến 5 năm, tỷ lệ đồng khoảng 40%, giá tương đối rẻ. Từ 300 nghìn cho đến vài triệu đồng tuỳ kích cỡ đỉnh.

Đỉnh thờ bằng đồng đúc thủ công có các loại bằng đồng thau, đồng đỏ, đồng cát tút, đồng đỏ khảm tam khí, ngũ sắc…

Đỉnh đúc thủ công được đúc nguyên khối, chỉ có nắp đỉnh là rời, và được đúc hoàn toàn bằng phương pháp thủ công truyền thống từng sản phẩm bằng khuôn đất. Đồ làm thủ công thường có xê dịch về sai số, khi làm nguội người thợ sẽ mài giũa cho đồng đều. Vì vậy, mỗi nắp đỉnh chỉ vừa khít với 1 thân đỉnh cùng mẻ đúc và làm nguội.

Đỉnh thờ đúc thủ công có hoạ tiết cực kỳ đa dạng, tinh xảo và ý nghĩa. Hoạ tiết trên thân đỉnh là song long chầu nguyệt, rồng phượng, hoa sòi, dơi đào, dơi tiền, phúc lộc thọ…

Đỉnh đồng hàng đúc cũng có dòng cao cấp và dòng phổ thông, Dòng phổ thông được làm với tỷ lệ đồng thấp hơn, mỏng hơn, hoạ tiết thông thường, có giá từ 2 triệu đến 7 triệu đồng tuỳ loại.

Bộ đỉnh đồng thờ cúng kỹ cao cấp được làm tỉ mỉ, tinh xảo, tốn nhiều thời gian công sức của nghệ nhân lâu năm, cho ra sản phẩm đẹp và chất lượng nhất, sử dụng bền đẹp lâu dài không hao mòn, bong tróc, han gỉ. Giá đỉnh thờ hàng kỹ từ 3,5 triệu đến 35 triệu tuỳ kích cỡ, chủng loại đồng thau hay hàng khảm vàng, bạc…

Cách Bày Bộ Đồ Thờ, Đỉnh Trên Bàn Thờ Gia Tiên

Bàn thờ gia tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Tuy nhiên việc sắp xếp đồ thờ cúng bằng đồng trên ban thờ gia tiên như thế nào cho đúng, cho hợp với phong thủy không phải ai cũng biết. Ở bài viết này Đồ Đồng Hoàng Gia xin chia sẻ với các bạn chi tiết cách sắp xếp, bài trí đồ thờ cúng bằng đồng trên ban thờ gia tiên. Trước hết bàn thờ là nơi linh thiêng, thanh khiết nên ngoài những đồ thờ tự và đồ trang hoàng ra không được để vật gì khác lên bàn thờ. Bộ đồ thờ bằng đồng đầy đủ gồm rất nhiều món, nhưng cũng không nhất thiết phải sắm đầy đủ các món mà tùy theo từng kích thước bàn thờ, tùy theo vị trí của gia chủ như con trưởng, con thứ… mà chọn bộ đồ thờ cho phù hợp.Ý nghĩa chi tiết từng món đồ thờ cúng1. Hoành phi, đại tự, cuốn thư Theo truyền thống văn hóa người Việt xưa, mỗi khi nhà nào có việc trọng đại như: mừng tân gia, vinh quy bái tổ, chúc thọ thày, mẹ… những người theo học chữ Nho thường tặng nhau đôi câu đối sơn son thiếp vàng hoặc sang hơn thì tặng cả bức hoành phi. Cha ông ta ngày xưa nhà nào cũng vậy, luôn cố gắng sắm sửa một bức hoành phi treo trong nhà, giàu thì sơn son thếp vàng, không thì thếp bạc, nghèo hơn nữa thì nhờ thày đồ viết cho mấy chữ, kính cẩn treo trên bàn thờ để tỏ lòng thành với Thánh hiền, với Tổ Tiên.

Ở vị trí số 8 là bát hương. Bát hương là đồ thờ quan trọng nhất và không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên. Bát hương gồm một bát hoặc ba bát được xếp ở ngay trước bộ tam sự, bộ ngũ sự. Bát hương ở giữa dùng chung thờ thần linh, thổ địa, hai bát hương hai bên là thờ cúng tổ tiên và thờ bà cô ông mãnh. Bát hương là cửa ngõ giữa nhân gian và cõi thiêng liêng, cõi hư vô, là cửa ngõ để con người bày tỏ khát vọng, bày tỏ sùng kính và con người mong cầu nhận được điều may mắn, điều tốt đẹp, những điều phi phàm từ cõi hư vô. Bát hương thường được chạm khắc mặt nguyệt và đôi rồng chầu (song long chầu mặt nguyệt)9. Đôi mâm bồng bằng đồng Tiếp đến là đôi mâm bồng bằng đồng ở vị trí số 9, dùng để đựng hoa quả, trầu cau, tiền mã. Mâm bồng được đặt ở trước và hai bên ban thờ. Mâm bồng bên trái ban thờ (hướng Đông) thường được để hoa, mâm bồng bên phải thường được đặt quả. Vì ngày trước các cụ nhà ta làm nhà hướng Nam thì bàn thờ sẽ quay về hướng Nam theo mô hình 3 gian 2 trái, khi đó mái nhà sẽ theo trục Đông Tây. Đĩa bồng ở bên Đông đựng hoa (Đông Bình) và đĩa bồng bên Tây đặt quả (Tây Quả), để mặt trời hàng ngày bình minh lóe rạng cho muôn hoa đua nở rồi hết một vòng của mặt trời đến khi gác núi thì kết trái để mong cầu nhịp mùa, mùa nào thức lấy.10. Đài thờ, chóe thờ Trước bát hương được đặt bộ đài thờ hoặc chóe thờ ở vị trí số 10. Bộ Đài thờ gồm 3 đài nhỏ có nắp và trên nắp có núm để cầm. Ba đài này dùng đựng các chén nhỏ bên trong chứa rượu (hoặc nước, muối, gạo tùy theo phong tục từng nơi) những ngày cúng, giỗ còn ngày thường đài được đậy nắp để tránh bụi bặm.11. Khay chén thờ, ngai chén thờ Vị trí số 11 là bộ ngai chén thờ dùng để đựng nước hoặc rượu. Bộ ngai chén thờ gồm một ngai 3 chén hoặc 1 ngai 5 chén tùy từng kích thước ban thờ mà chọn cho phù hợp12. Ống đựng hương Đôi ống đựng hương được bày trí sắp đặt ở hai bên ngoài của bàn thờ dùng để đựng hương hoặc cắm đũa trên bàn thờ gia tiên13. Đôi lọ hoa Đôi lọ hoa được đặt ở hai bên bàn thờ dùng để cắm hoa trong những ngày lễ, ngày tết. Cũng có thể dùng bộ hoa sen bằng đồng gồm 10 bông để thay thế hoa tươi, trang trí bàn thờ.14. Đèn thờ bằng đồng Ở vị trí 14 là đôi đèn thờ bằng đồng. Đôi đèn thờ thường được đặt bên trong và đối xứng hai bên cánh gà bàn thờ. Đôi đèn thờ bằng đồng dùng điện để thắp sáng ban thờ gia tiên.Cách sắp xếp đồ thờ cúng bằng đồng ở trên là tương đối phổ biến trên ban thờ gia tiên của người Việt, tuy nhiên cũng không nên quá cứng nhắc mà tùy theo từng phong tục tập quán vùng miền, kích thước bàn thờ mà mỗi nơi có một cách sắp xếp có thể khác đi một chút nhưng tựu chung lại vẫn xoay quanh những nguyên tắc trên.

Chia Sẻ :

Cách Bày Bộ Đồ Thờ,Đỉnh Bày Trên Bàn Gia Đình Đẹp

Cách bày bộ đồ thờ,đỉnh bày trên bàn gia đình

Ngày Tết Nguyên Đán, mỗi gia đình thường bày biện một mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách để thể hiện những ước nguyện của gia chủĐèn Thái Cực ( Đôi đèn cắm điện) thắp sáng bàn thờ gia tiên: Đèn Thái Cực tượng trưng ngôi Thái Cực của Đức Chí Tôn. Ngôi Trước tiên bàn thờ là nơi tưởng nhớ, nó như một thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Bàn thờ gia tiên là nơi thờ cúng tổ tiên linh thiêng nhất với mỗi gia đình,dòng họ. cho dù quý vị ở bất kỳ nơi đâu cũng đều hướng về cuội nguồn. Để ghi nhớ công ơn sinh thành ra chúng ta, do vậy bàn thờ trong mỗi gia đình cần những vật dụng cần thiết để tỏ lòng thành kính của con cháu với những vong linh trong dòng họ,gia đình mình. Trên bàn thờ thông thường gồm các vật dụng sau: đỉnh đồng, hạc đồng,chân nến,lọ hoa ống nhang,mâm quả,đôi đèn thờ,ngai chén,chóe nước… Đỉnh đồng hay còn gọi là đỉnh trầm bằng đồng trang trí nhiều hình được thiêng liêng hoá như Hai cây đèn hay còn gọi là chân nến ( đèn cầy) tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Từ những đặc tính cơ bản này, người Việt đã hội dần vào bàn thờ nhiều hình tượng phụ mang tính thiêng liêng khác. lân ở đỉnh tượng trưng cho sự thông minh, sức mạnh, để kiểm soát tâm hồn người hành lễ, hổ phù mang tư cách cầu no đủ, an lành. Ngoài ra lư hương đồng thường dùng ở nhà thờ, từ đương, các đài tưởng niêm, nghĩa trang liệt sĩ, nơi thờ cúng hoặc chùa chiền để thắp hương. Lư được đặt giữa nơi thờ cúng, đặc biệt lư thường được đặt giữa hai đôi đèn. Đôi hạc đồng đứng trên lưng rùa biểu tượng cho sự trường thọ,hạnh phúc an bình, ngoài ra hạc đồng trong phong thủy có ý nghĩa giúp con cháu học hành thông minh,thành đạt về sau, do vậy nhiều gia đình thờ hạc đồng để mong mọi sự tốt lành,may mắn. . Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Các loại trái cây bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng. Mặc dù gọi là ngũ quả nhưng thật ra người ta không quy định chính xác là những loại trái cây cụ thể gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả. Thái Cực là một khối Đại linh quang, là khởi điểm của càn khôn vũ trụ, mà mỗi linh hồn của chúng ta là một điểm Tiểu linh quang chiết ra từ khối Đại linh quang ấy. Đèn Thái cực phải luôn luôn được đốt sáng, dầu có cúng hay không cúng, vì đèn Thái Cực còn tượng trưng cho cái tâm của ta, đó là ngọn tâm đăng nên phải đốt sáng luôn luôn cho cái tâm của ta thường sáng.

Đồ thờ và ý nghĩa của đồ thờ gia tiên

Sát vách đặt một ngai cao có bài vị Cửu Huyền Thất tổ hoặc đặt Khám thờ có cửa mở ra đóng lại bên trong đặt các linh vị tổ tiên , ngay chính giữa khám thờ viết hai chữ Thần Chủ ( 神主 ) . – Khám thờ và khung ảnh thờ. + Khám Thờ (hoặc Ngai Thờ) : Ngày xưa khi lập bàn thờ Gia Tiên , gia chủ chuẩn bị mọi thứ như trên và viết chữ Thần Chủ nhưng chữ Chủ thiếu một nét chấm , sau đó mời một vị quan có uy tín đến dùng son điền thêm nét chấm đó thì chữ Chủ mới đủ , lễ nầy gọi là khai hoa điểm nhãn . + Di ảnh Thờ. Bạn đặt di ảnh thờ Bố Mẹ, Ông Bà thấp hơn Khám thờ, lùi ra phía trước một chút theo nguyên tắc NAM TẢ NỮ HỮU (Nam bên Trái, Nữ bên Phải theo hướng từ bàn thờ nhìn ra). – Bộ Bàn Thờ . + Tủ Thờ. Tủ thờ có các ngăn để Gia Phả và các vật dụng thờ cúng rất thuận tiện. Tại cái cửa hàng bán bàn thờ có nhiều Tủ thờ đồ gỗ mỹ nghệ thường được đóng theo kích thước LOBAN, chiều cao thống nhất chung là 1,27m, chiều rộng có các kích cỡ là : 1,27m, 1,53 m, 1,75m, 1,97 m. tùy theo kích thước không gian phòng thờ bạn có thể lựa chọn kích cỡ tủ thờ cho phù hợp.

+ Câu Đối. Đôi câu đối trong ảnh có nghĩa “Phúc sinh lễ nghĩa gia đình thịnh Lộc hiển vinh hoa phú quý xuân” Bạn cũng có thể chọn đôi câu đối phổ thông khác như : ” Công Đức Tổ Tiên Ngàn Năm Thịnh Hiếu Hiền Con Cháu Vạn Đời Sang ”

+ Hoành Phi (Đại Tự). Bức Đại tự trong ảnh : Đức Lưu Quang – có ý nghĩa Đức sáng lưu giữ muôn đời + Đôi lục bình sứ. Đôi lục bình sứ không chỉ góp phần làm đẹp tôn vinh tính trang nghiêm của bàn thờ mà còn có ý nghĩa góp phần cho bộ Ngũ Hành của bộ bàn thờ. – Bộ đồ thờ : Ngũ sự, Thất Sự, Cửu sự và đẩy đủ (5 món, 7 món, 9 món)…

+ Bát hương. Một bàn thờ Tổ tiên chỉ nên lập một bát hương để chính giữa phía ngoài cùng. Trên bát hương có thể có cây trụ để cắm hương vòng. Trong Bát hương chỉ có cát trắng khô sạch, điều nầy nhắc nhở thân ta là cát bụi mọi chuyện chỉ là vô thường . Ngày 23 tháng chạp sau khi đưa ông Táo thì gỡ các chân hương đem ra sân đốt bỏ , dọn dẹp vệ sinh lại tủ thờ, sau đó cúng rước ông bà tổ tiên và bắt đầu cắm hương lại .(có người đợi đến trưa ngày 30 tháng chạp mới thắp hương lại )

+ Đèn Thái Cực. Đèn Thái cực để chính giữa bàn thờ ngay dưới chân khám thờ. Ngọn đèn Thái cực luôn sáng không để tắt Ngày xưa đèn thái cực thường được thắp bằng dầu, ngày nay có nhiều mẫu thắp bằng điện rất đẹp, đặc biệt là bóng đèn NET màu đỏ, vừa tiết kiệm điện lại vừa bền

+ Chân nến (đèn Lưỡng Nghi). Đôi chân nến hoặc cặp đèn lưỡng nghi: thể hiện Thái Cực sinh Lưỡng Nghi (âm dương : C4 tượng trưng cho mặt trời, C3 là mặt Trăng. Khi Cúng xong thì tắt. Riêng ngọn đèn thái cực luôn sáng, bởi vì : “Trước khi chưa phân Trời Đất thì Khí Hư Vô bao quát Càn khôn, sáng soi đầy vũ trụ. Nó là một cái trung tâm điểm, tức là Đạo. Đạo ấy mới sinh Thái Cực, hóa Lưỡng Nghi. Lưỡng Nghi là Âm với Dương (động với tĩnh). Có Âm Dương rồi mới hóa sinh ra muôn vật. Ngọn đèn thờ chính giữa đó là không lay động xao xuyến, chiếu soi khắp cả Càn khôn. Mặt Nhật mặt Nguyệt có lúc sáng lúc tối, chớ nó thì giờ khắc nào cũng tỏ rạng, không lu lờ. Muôn vật nhờ đó mà sinh, nhờ đó mà thành, nhờ đó mà an vui. Trời Đất nhờ đó mà quang minh trường cửu… “

+ Lọ hoa Để cắm hoa tươi trên bàn thờ + Đĩa hoa quả. Nên bày 5 loại quả đủ ngũ sắc Để đốt trầm hương mỗi khi cúng . + Đỉnh Hương ( hoặc Lư Hương). Theo quy định của phong tục, bàn thờ gia tiên được đặt ngay tại gian nhà chính. Nếu nhà giàu có thì đồ thờ phụng thật trang hoàng, sơn son thiếp vàng. Còn gia cảnh túng bấn thì cũng chỉ cần vài cây đèn nến sơn son và một bình hương là đủ. Nhưng, một điều chúng ta phải luôn nhớ rằng đạo lý biết ơn và tiếp tục nối dõi truyền thống tổ tiên chỉ trở thành nội dung bên trong của tín ngưỡng khi đạo lý được bộc lộ thông qua các nghi thức có tính chất huyền bí, thiêng liêng.

Đồ đồng việt – Hà Nội Số 235 Lê duẩn – Hà Bà Trưng – Hà Nội

Điên thoại: 04.668.34296 – 0969. 458.666 Hotline: 0986.847.296 – 0968.595.185

Đồ đồng thờ cúng – chúng tôi

Lưu Ý Khi Bày Trí Đỉnh Đồng Trong Đồ Đồng Thờ Cúng

Trang chủ “Tin tức ” Lưu ý khi bày trí đỉnh đồng trong đồ đồng thờ cúng

Những đồ thờ cúng bằng đồng được bày trí trên ban thờ gia tiên bao gồm: Đỉnh đồng, bát hương, mâm bồng, ngai chén, đôi chân nến, hạc thờ… Mỗi một vật phẩm đều có những vị trí và vai trò khác nhau trên ban thờ gia tiên.

Lưu ý khi bày trí đỉnh đồng trong đồ đồng thờ cúng

Đỉnh đồng là vật phẩm thờ cúng vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trên ban thờ gia tiên, dòng tộc. Nó thường được dùng để trang trí, giúp đem lại vẻ đẹp sang trọng, uy nghiêm cho không gian thờ tự, hay dùng để đốt trầm hương.

Hơn nữa, theo quan điểm của ông bà ta, đỉnh đồng luôn đóng một vai trò quan trọng trên bàn thờ, giúp thể thiện lòng thành kính, sự tưởng nhớ, tấm lòng biết ơn của con cháu đối với thế hệ cha ông đi trước. Bởi vậy, việc bài trí sắp xếp đỉnh đồng trong đồ đồng thờ cúng sao cho hợp lý là vô cùng quan trọng.

Tuy quan trọng là vậy, song không phải ai cũng biết cách bày trí đỉnh đồng, hay không phải ai cũng biết những điều cần tránh khi bày trí đỉnh đồng của đồ thờ cúng bằng đồng. Vì vậy, trong bài viết dưới này, các chuyên gia của chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn biết cách sắp xếp cũng như chỉ ra một vài điều cần tránh khi bày trí đỉnh đồng để nó không chỉ mang lại vẻ đẹp mà còn giúp phát huy hết giá trị phong thủy học đem lại may mắn, bình an cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.

Trong một bộ đồ thờ cúng bằng đồng chuẩn và đầy đủ thì đỉnh đồng luôn là một vật phẩm tâm linh vô cùng quan trọng với mỗi gia đình Việt. Tuỳ thuộc theo văn hóa mỗi vùng miền sẽ có cách bày trí phù hợp riêng. Tuy nhiên, hiện nay các đỉnh đồng này thường được bài trí sao cho phù hợp với phong thủy của các gia chủ.

Thông thường, đỉnh đồng được các gia chủ đặt ở trung tâm ban thờ, đôi hạc thờ đứng trên mai rùa chầu hai bên, tiếp theo là đôi chân nến. Bát hương sẽ được đặt ngay phía trước đỉnh đồng, bát hương này phải thấp hơn đỉnh đồng để khi nhìn vào ban thờ ta sẽ có cái nhìn bao quát cả bát hương lẫn đỉnh đồng trên ban thờ gia tiên. Các vị trí xung quanh sẽ đặt mâm bồng, ngai chén, và những vật phẩm thờ cúng khác.

1. Không đặt đỉnh đồng phía trước bát hương.

Việc đặt đỉnh đồng phía trước ban hương không chỉ mang lại ý nghĩa phong thủy không tốt cho gia chủ và các thành viên trong gia đình, mà nó còn tạo ra sự bất tiện khi gia chủ tiến hành thắp hương ông bà tổ tiên.

2. Chọn kích thước đỉnh đồng quá nhỏ hay quá lớn.

Chọn kích thước chuẩn phong thủy cho đỉnh đồng trong đồ đồng thờ cúng là vô cùng quan trọng. Bởi nếu kích thước đỉnh đồng nhỏ hơn với ban thờ gia tiên, vật phẩm này sẽ bị lọt thỏm trong không gian rộng. Hay nếu đỉnh đồng có kích thước quá lớn, nó sẽ chiếm hết không gian của những đồ thờ khác.

3. Không nên dịch chuyển đỉnh đồng.

Khi chọn được vị trí phù hợp, gia chủ nên đặt cố định đỉnh đồng cũng như các vật phẩm thờ cúng khác. Bởi ban thờ gia tiên chính là nơi trú ngụ của ông bà ta, khi bạn dịch chuyển đỉnh đồng hay bất cứ vật phẩm thờ cúng nào trên ban thờ thì phần âm đều sẽ bị động, gây ảnh hưởng đến gia đình.

4. Cần vệ sinh làm sạch ban thờ một cách thường xuyên.

Ban thờ gia tiên và các vật phẩm thờ cúng trên ban thờ cần được vệ sinh, làm sạch một cách thường xuyên, bởi các vật phẩm tâm linh có sạch thì không gian thờ nhà bạn mới đẹp, sang trọng, đồng thời phát huy hết giá trị phong thủy, tâm linh.

Liên hệ mua hàng tại Đồ đồng Việt

Số 246D Bạch Đằng – P. 24 – Q. Bình Thạnh – HCM

Hotline: 0934 789 269 – 0966 932 446 Ms. Thực

Website: dinhdongthocung.com

Đồ đồng quà tặng vàng 24k cao cấp : dodongvietvn.vn

Tin tức khác

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bộ Đỉnh Đồng Thờ Cúng Ý Nghĩa Và Cách Bày Bộ Đỉnh Đồng Trên Bàn Thờ trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!