Đề Xuất 6/2023 # Cách Bốc Bát Hương Thổ Công Nhà Mới Đúng Lễ Nghi Cho Chủ Nhà # Top 6 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Bốc Bát Hương Thổ Công Nhà Mới Đúng Lễ Nghi Cho Chủ Nhà # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Bốc Bát Hương Thổ Công Nhà Mới Đúng Lễ Nghi Cho Chủ Nhà mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bát hương là biểu hiện của sự tâm linh và cũng là tín ngưỡng văn hóa từ ngàn đời này của người Việt ta. Do đó, việc bốc bát hương và vấn đề thờ cúng luôn cần phải chu đáo, đúng thứ tự, có như thế mới thể hiện đúng lòng thành kính với tổ tiên và các bậc bề trên.

Tổng quan bốc bát hương

Khi về nhà mới việc đầu tiên chúng ta cần làm chính là bốc bát hương thổ công và bốc bát hương gia tiên. Tuy theo từng loại bát hương mà sẽ có cách bốc cũng như chuẩn bị lễ vật khác nhau.

Trước tiên việc bốc bát hương cần được thực hiện bởi người đàn ông có vai vế lớn nhất trong nhà. Quy trình bốc bát hương vốn nhiều khâu chuẩn bị, vì thế khi có ý định bốc bát hương bàn thờ thổ công, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ vào hôm trước. Ngày hôm sau sẽ tiến hành bốc bát hương vào đúng giờ đẹp nhất cho kịp thời khắc hoàng đạo.

Bát hương chính là sự kết nối giữa người âm và dương, việc thờ cúng cũng chính là một nét đẹp được duy trì bao đời của dân ta. Điều này thể hiện sự thành tâm của con cháu tới dòng họ. Do đó, việc bốc bát hương thờ cúng là một việc không thể xem nhẹ.

Ý nghĩa của việc bốc bát hương

Theo quan niệm của người xưa, việc tự bốc bát hương mang một ý nghĩa rất lớn, hành động này cho thấy sự thành tâm con cháu đối với gia tiên và các vị thần linh bằng cách dọn dẹp bàn thờ sạch sẽ, không để bị uế tạp. Điều này cũng giúp cho việc thờ cúng trở nên linh thiêng hơn.

Trong bát hương có những gì?

Theo hướng dẫn tự bốc bát hương đúng chuẩn thì bát hương được bốc cần có 1 bộ dị hiệu, gồm bộ thất bảo và tờ hiệu và tro bếp. Tờ hiệu dùng để viết tên gia chủ và tên người được thờ. Tờ này thường được bán kèm với bát hương. Ngoài tên tuổi, gia chủ cũng cần ghi rõ địa chỉ nơi mình đang sinh sống.

Đối với bộ thất bảo trong đó gồm 7 thứ quý giá như: vàng, bạc, mã não, san hô, hổ phách, xà cừ, trân châu. Tuy nhiên bộ thất bảo được bán kèm bát hương chỉ mang ý nghĩa tượng trưng là chính. Tất cả những thứ này cần được gói vào trong tờ giấy và để dưới đáy bát hương.

Đối với tro nếp, chúng ta cũng có thể mua sẵn hoặc với những nhà nào có cây lúa nếp phơi khô, đốt cháy hoàn toàn, sau đó sàng qua để tro thật mịn rồi cho vào bát hương. Về cơ bản, cách bốc bát hương tại nhà đã hoàn tất, gia chủ có thể đem bát hương đặt trên bàn thờ gia tiên.

Bát hương không linh là như thế nào?

Thực chất để biết bát hương có linh hay không thì chỉ những người có công quyền năng mới kiểm tra được. Theo đó, người này sẽ mời người được thờ về, nếu không thấy về sẽ dùng công quyền năng để hỏi.

Hướng dẫn cách bốc bát hương đúng lễ nghi

Sẽ tùy theo từng văn hóa vùng miền, quan niệm thờ cúng của mỗi gia đình mà cách bốc bát hương cũng có những thay đổi nhất định. Tuy nhiên về cơ bản nghi lễ bốc bát hương thường được bốc như sau:

Vật dụng cần chuẩn bị

Đầu tiên chính là bát hương, số lượng và kích thước sẽ tùy theo mỗi gia chủ. Thông thường sẽ thờ 5 bát.

Tro nếp: Tro này để cho vào bát hương, có thể mua ở cửa hàng đồ thờ hoặc tự đốt tro nếp tại nhà.

Tờ hiệu: Một tờ giấy vàng dùng ghi tên tuổi, địa chỉ

Bộ Thất Bảo gồm: Vàng, bạc, ngọc, xà cừ, san hô đỏ, thạch anh, mã não.

Gói thạch anh ngũ sắc: Giấy trang kim, chỉ ngũ sắc, gừng, rượu trắng, gói ngũ vị hương, trầm hương …

Sắm đồ lễ: Hương hoa, lễ quả, bánh kẹo, trầu cau

Tẩy uế cho bát hương, bộ thất bảo, thạch anh vụn ngũ sắc

Bát hương khi mua về bắt buộc phải được tẩy uế bằng gừng. Gừng dùng để tẩy bát hương phải được rửa sạch, giã nhỏ cho vào trong rượu trắng, lọc lấy nước và dùng nước đó để lau bát hương. Nếu muốn nhanh hơn, bạn cũng có thể dùng gói ngũ vị hương ngâm trong nước nóng, sau dùng chính nước ngũ vị hương để tẩy uế cho cả bát hương và ban thờ.

Khi tẩy uế bát hương cần dùng 1 chiếc khăn sạch tẩy từ trong ra ngoài. Khi tẩy xong cần để bát hương nơi sạch sẽ, phơi khô. Tiếp theo cần tẩy uế cho bộ thất bảo và thạch anh vụn ngũ sắc. Tất cả tẩy xong đều cần được để khô tự nhiên.

Quy trình tự bốc bát hương, tự bốc bát nhang

Trước khi bắt tay và bốc bát hương, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tế và rửa tay sạch sẽ và thực hiện các bước như sau:

Rải một lớp thạch anh ngũ sắc xuống đáy bát hương và đặt bộ di hiệu đã được gói sẵn dưới đáy.

Bắt đầu bốc tro bỏ vào bát hương, vừa bốc vừa đếm theo vòng Sinh – Lão – Bệnh – Tử và căn sao cho nắm tro cuối cùng dừng lại ở chữ Sinh là tốt nhất.

Kết thúc các bước bốc bát hương nhập trạch, gia chủ cần dùng khăn sạch, lau tro bám bên ngoài bát hương và đặt lên bàn thờ. Lúc này đặt nén hương vào giữa bát hương, khói hương sẽ lan tỏa để tẩy uế cho toàn bộ bát hương.

Đặt bát hương lên bàn thờ

Khi đặt bát hương lên trên bàn thờ, gia chủ cần hướng mắt rồng về phía trước. Bát hương khi đã đặt không được xê dịch nếu có thay đổi hoặc lau dọn cần khấn vái và xin phép bề trên. Việc làm bát hương xê dịch là điều không tốt, sẽ mang lại xui xẻo cho gia chủ và khiến việc thờ cúng không được linh.

Gia chủ chỉ nên xê dịch những đồ gồm: lọ hoa, chén nước đỉnh đồng, đèn,… Theo quan niệm tín ngưỡng từ xưa, tại gia đình chỉ nên thờ bát hương quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn với bát hương thần tài phù hợp đặt tại các các cửa hàng, địa điểm kinh doanh với mong muốn cầu mong tài lộc, giúp mọi chuyện làm ăn trở lên dễ dàng.

Gia chủ cần lưu ý, thời điểm bốc bát hương có thể vào bất cứ thời gian nào trong năm nhưng lý tưởng nhất là bốc bát hương vào mùa xuân với mong muốn mọi sự tươi tốt, mang lại lốc lá cho gia đình.

Sắm lễ và văn khấn thay bàn thờ, bốc bát hương

Lễ vật là thứ không thể thiếu khi tiến hành bốc bát hương. Tùy theo điều kiện, đặc thù từng nơi mà bạn lựa chọn các lễ vật sao cho phù hợp và tươm tất nhất có thể.

Sắm lễ

Lễ bốc bát hương về nhà mới gồm có gà lễ (gà trống), 1 đĩa xôi trắng, 1 chai rượu trắng, 5 quả trứng gà ta để sống. 3 lá trầu, quả cau, 3 chén trước. Mâm ngũ quả, tốt nhất là chọn quả theo mùa.

1 đĩa gạo muối, 1 lạng chè ngon, 1 bao thuốc lá. 1 đinh vàng hoa, 5 lễ vàng tiền, 1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng. Cùng một mâm cơm có đủ các món xào, canh, luộc…

Mọi thứ mua về cần được làm sạch, đồ sống luộc chín và bày biện lên trên bàn thờ sao cho đẹp nhất có thể.

Văn khấn bốc bát hương cho gia tiên

Bước cuối cùng trong quy trình bốc bát hương về nhà mới chính là đọc văn khấn. Bạn có thể tham khảo và đọc văn khấn theo mẫu sau:

Nam mô a di đà phật (3 lần)

Con lạy chín phương trời mười phương chư phật, chư phật mười phương. Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên.

Hôm nay là ngày … tháng … năm …

Tên con là ……………………. 

Ngụ tại …………………………….

Hôm nay ngày lành tháng tốt, con xin quan thần linh, gia tiên nội ngoại, bà cô ông mãnh dòng họ (…) cho con được làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới) để thờ cúng gia tiên nội ngoại bà cô ông mãnh dòng họ (…) tại gia.

Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại, bà cô ông mãnh sống khôn thác thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới) , kính xin các cụ chứng tâm chứng lễ về phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an.

Con là người trần mắt thịt, con ăn chưa sạch, bạch chưa thông, còn nhiều lầm lỗi. Con xin gia tiên nội ngoại, bà cô, ông mãnh xá lầm lỗi cho con, phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được tâm cầu sở nguyện, như ý sở cầu.

Con Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật! (3 lạy)

Hướng Dẫn Cách Bốc Bát Hương Thổ Công Về Nhà Mới Đúng Chuẩn

Tìm hiểu phong tục thờ cúng của người dân Việt Nam từ xưa đến nay

Như đã biết, mỗi gia đình người Việt Nam nếu không theo đạo công giáo, đạo tin lành, đạo cơ đốc, đạo hồi… thì thường thờ cúng tổ tiên mình.

Việc thờ cúng tổ tiên được cho là loại hình tín ngưỡng cổ truyền, có thể coi là một nét đẹp của người Việt, chính vì thế bàn thờ đặt luôn được đặt ở nơi trang nghiêm nhất trong nhà.

Mỗi gia đình thường thờ cúng những người đã mất thể hiện lòng biết ơn, sự thương nhớ đối với người sinh ra mình. Đây cũng là một trong những triết lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta từ xưa đến nay.

Cách bốc bát hương thổ công về nhà mới mà bạn nên biết

Một số lưu ý trong lúc an vị: Lúc an vị thì gia chủ cần đặt bát hương ngay ngắn, không xiên vẹo, miễn sao cho mặt nguyệt nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và bát nhang chính ở vị trí giữa là đúng phong thủy.

Gia chủ cũng lưu ý, mỗi khi sắp xếp lại ban thờ thì miệng phải khấn vái, xin phép ra tiếng, và gia chủ cũng chỉ được di chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn ở trên bàn thờ đi thôi. Còn những thứ còn lại như bát nhang, bài vị đã định vị thì không được xê dịch bất cứ nơi đâu.

Bát hương bốc xong đặt lên bàn thờ thì gia chủ thắp hương ngay thời điểm đó.

Sau đó mỗi buổi tối thì gia chủ cũng lại thắp hương trước khi đi ngủ là được ạ!

Về vấn đề đồ lễ thì việc gia đình có hay không, nhiều hay ít không quan trọng, chỉ cần thành tâm cầu xin là được.

Một số lưu ý gia chủ nên biết khi thực hiện bốc bát hương về nhà mới

Với câu hỏi là phân công ai bốc bát hương khi về nhà mới thì Gốm Sứ Bát Tràng xin giải đáp cho bạn như sau: Người thực hiện bốc bát hương nên là gia chủ trong gia đình và đa phần là nam giới. Còn nếu không có người trụ cột là nam giới thì sao?

Chúng ta không thể xê dịch khi đặt bát hương xuống, chính vì thế khi đặt bát hương thì gia chủ cần phải chú ý các vị trí đặt ngay từ đầu.

Cách Bốc Bát Hương Về Nhà Mới Đúng Cách Giúp Tránh Đại Kỵ Cho Gia Chủ

Việc Bốc bát hương về nhà mới là một trong những thủ tục tâm linh quan trọng và không thể thiếu trong văn hóa thờ cúng của người Việt. Và để thực hiện thủ tục này đúng cách, tránh gặp phải đại kỵ cho người thân trong gia đình. Thì ở bài viết hôm nay, dịch vụ chuyển nhà Thành Long xin chia sẻ bài viết ” Cách bốc bát hương về nhà mới đúng cách” trong loạt bài viết về thông tin hữu ích cho chuyển nhà. Mời quý vị đón đọc.

Ý nghĩa của bát hương trong văn hóa tâm linh người Việt:

Trong văn hóa của người Việt thì bát hương chính là đại diện, là biệu tượng cho văn hóa thờ cúng, tâm linh. Dù trên bàn thờ có đơn sơ đến đâu chăng nữa thì bát hương cũng vẫn là món đồ duy nhất luôn có, được ví như linh hồn của bàn thờ.

Một ý nghĩa nữa của bát hương nữa đó là sự lưu giữ truyền thống dân tộc. Bát hương là nơi những người cõi dương gửi lòng thành kính tới thánh thần, tổ tiên. Mỗi nén hương được thắp lên chính là sợi dây gắn kết những con người nơi trần thế với những người cõi âm. Người Việt xưa có quan niệm giữ “hương hỏa” chính là giữ để bát hương của gia đình, dòng họ được đời đời nghi ngút hương khói.

Không những thế, việc thắp hương trên bàn thờ, bài trí bàn thờ gia tiên còn có ý nghĩa hướng con người tới cái thiện. Bởi khi thắp hương là khi lòng người thanh thản, thật thà nhất. Sự lan tỏa của mùi hương mang đến sự thanh tịnh giúp chúng ta được an nhiên trong tinh thần.

Cách bốc bát hương gia tiên – thần tài về nhà mới:

Bốc bát hương là việc gia chủ cần phải chú trọng, bởi đây là cầu nối tâm linh giữa gia chủ và thần linh. Nên nếu bạn chăm chút một bát hương đầy đủ, sạch đẹp và thể hiện thành ý, mong cầu của chủ nhà đối với thần linh, gia tiên cùng những người đã khuất.

Để bốc bát hương về nhà mới đúng cách, bạn cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị

Những vật phẩm cần thiết để bốc 1 bát hương: 1 Bộ Thất Bảo, 1 Gạo vàng Kim Tiền, 2 gói ngũ vị hương, 1 nụ trầm xông, 1 tờ lệnh hiệu, tro nếp (số lượng tùy theo kích thước bát hương).

Với gia chủ, cần phải bế khí, giữ thân thanh tịnh trong 3 ngày cho đến ngày bốc bát hương lập ban thờ.

Tắm rửa sạch sẽ và dùng rượu trắng để rửa tay trước khi tiến hành bốc bát hương.

Vệ sinh bát hương khi mua về trước khi tiến hành bốc bát hương. Vệ sinh bát hương bằng cách rửa qua bằng nước sạch, kì cọ kĩ ở trong và bên ngoài bát hương để khô. Sau đó dùng rượu Ngũ vị Hương (1 gói NVH pha với 2 lít rượu, để lắng, lấy phần rượu trong) thấm vào khăn mặt mới lau (bao sái) bát hương để tẩy đi những uế tạp. Vừa lau vừa đọc thần chú làm sạch pháp giới: ÁN LAM XOA HA (7 lần). Để bát hương khô tự nhiên.

Bước 2: Tiến hành bốc bát hương

Viết tên người mình thờ vào tờ dị hiệu (màu vàng). Hình ảnh tờ di hiệu

Gói túi Thất Bảo vào trong tờ dị hiệu.

Cho một ít gạo Kim Tiền và bột Ngũ Vị Hương vào trong bát hương.

Cho bộ cốt Thất Bảo đã bọc tờ dị hiệu vào giữa bát hương.

Xúc hỗn hợp tro, ngũ vị hương, gạo kim tiền vào bát hương.

Khi bát hương đầy, rắc gạo kim tiền lên trên mặt tro trong bát hương.

Lau sạch bên ngoài bát hương.

Đốt trầm viên vào giữa bát hương hoặc thắp hương.

Sau khi trầm đã hết thì lễ hoàn tất. Sau khi bát hương nguội thì mới tiến hành thắp hương. Nếu không xông trầm thì sẽ chỉ thắp hương. (Bát hương sau khi xông trầm sẽ rất nóng, nếu cắm hương ngay thì sẽ bị gãy chân hương).

Trì (đọc) 7 lần Ngũ bộ Thần Chú rồi dâng bát hương lên ban thờ.

Bốc bát hương về nhà mới thế nào đúng cách?

Bát hương về nhà mới gồm những gì?

Trong bát hương về nhà mới, gia đình bạn cần đặt tờ hiệu và một bộ thất bảo. Trong đó, tờ hiệu dùng để viết tên gia chủ và tên người được thờ.

Thường tờ hiệu được bán kèm theo bát hương in giấy vàng, chữ viết màu đỏ. Bộ thất bảo là 7 thứ quý người xưa coi trọng, bao gồm: Vàng, bạc, mã não, san hô, hổ phách, xà cừ, trân châu. Ngày nay, bộ thất bảo cũng được bán kèm bát hương và không có giá trị về mặt vật chất.

Ai là người bốc bát hương về nhà mới?

Thông thường gia đình bạn có thể tự bốc bát hương tại nhà, hoặc nhờ nhà chùa, thầy cúng và những người có kinh nghiệm. Nhưng quan trọng hơn hết, người bốc bát hương phải có thiện tâm, là người tốt, có tấm lòng hướng thiện bao dung bốc bát hương mới linh thiêng. Dân ta thường nhờ thầy chùa bố bát hương khi về nhà mới để đảm bảo bát hương bốc được linh ngay.

Khi về nhà mới nên thắp hương bao nhiêu ngày?

Sau khi bát hương mới được bốc xong trong ngày nhập trạch bạn phải làm lễ cúng thần linh thổ địa trước, sau đó xin phép thần linh được thờ tổ tiên giòng họ nhà mình tại địa chỉ bạn đang ở. Lễ vật cần chuẩn bị hoa quả tươi, chén nước, bánh kẹo.

Nên thắp hương đủ 100 ngày, nếu không tối thiểu phải phải đủ 49 ngày, mỗi ngày thắp hương chỉ cần thay chén nước, không cần quá cầu kỳ lễ vật. Theo phong thủy học dọn về nhà mới chưa có người ở thì ngôi nhà rất lạnh lẽo do đó khi bạn thắp hương hơi nóng, mùi trầm hương làm ngôi nhà trở nên ấm cúng hơn. Sẽ kích hoạt trường khí tốt cho ngôi nhà của mình. Thời gian đầu cần thắp hương để bát hương nhìn có lộc và tụ khí sẽ trở lên linh thiêng.

Cách Bốc Bát Hương Về Nhà Mới

Thông tin hữu ích khi chuyển nhà

Cách bốc bát hương về nhà mới

Dịch vụ chuyển nhà An Phát xin chia sẻ bài viết ” Cách bốc bát hương nhập trạch về nhà mới” trong loạt serie bài về thông tin hữu ích cho chuyển nhà. Mời quý vị đón đọc.

Phong tục thờ cúng của người dân Việt Nam

Với một đất nước có tín ngưỡng phát triển như Việt Nam thì thờ cúng đã trở thành văn hóa có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh . Mỗi gia đình người Việt Nam nếu không theo đạo công giáo, đạo tin lành, đạo cơ đốc, đạo hồi… thì thường thờ cúng tổ tiên mình, đây là loại hình tín ngưỡng cổ truyền, có thể coi là một nét đẹp của người Việt, không phân biệt giầu nghèo địa vị xã hội mỗi gia đình đều có cho riêng mình một bàn thờ đặt ở nơi trang nghiêm nhất trong nhà.

Thờ cúng tổ tiên ở đây gồm những người đã mất như (ông, bà, cha, mẹ, những người đầu tiên của dòng họ) thể hiện lòng biết ơn đối với người sinh ra mình, là triết lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc. Thờ cúng tổ tiên một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Chính vì thế việc bốc bát nhang về nhà mới cho mỗi gia đình là việc hết sức quan trọng và được lưu tâm bởi những người lớn tuổi trong nhà. Một lưu ý nhỏ cho các gia đình là khi thờ bố mẹ ông bà nhà vợ (bên ngoại tuyệt tự, không có con trai) thì phải lập một ban thờ riêng, không thờ chung lẫn lộn.

Cách bốc bát hương gia tiên thần tài

Bát hương có thể coi là cầu nối của người âm và người dương, nơi giao thoa giữa hai cõi sự sống và cái chết, chính vì thế đây là vật linh thiêng trong gia đình. Làm sao để bốc bát hương cho linh? Chúng ta cùng tìm hiểu xem cách bốc bát hương như thế nào?

Bốc bát hương ở đâu

Thông thường gia đình bạn có thể tự bốc bát hương tại nhà, hoặc nhờ nhà chùa, thầy cúng và những người có kinh nghiệm. Nhưng quan trọng hơn hết, người bốc bát hương phải có thiện tâm, là người tốt, có tấm lòng hướng thiện bao dung bốc bát hương mới linh thiêng. Chính bởi lẽ đó nên đa phần mọi người thường lên chùa để nhờ bốc bát hương cho gia đình mình. Chùa là nơi thờ đức phật từ bi hỉ xả nơi linh thiêng, nếu tổ tiên ông bà may mắn được “ăn mày cửa phật” sẽ sớm siêu thoát. Bốc bát hương ở chùa các gia đình chỉ việc gửi bát hương, ghi tên tuổi gia chủ, tên người cần thờ cúng, địa chỉ nơi ở, sau đó nhà chùa sẽ hẹn ngày lấy về (thông thường là 10 ngày cho tới 2 tuần), còn bốc tại nhà các bạn cần chuẩn bị các lễ vật sau.

Mời Thầy về bốc bát hương tại nhà

Thầy cúng bốc bát hương nhà mới nhập trạch tại Hà Nội

Trong bát hương có những gì

Tùy vào loại bát hương thờ Phật, Thần, Gia tiên mà ta có cách bốc khác nhau, ở đây chúng tôi đề cập đến cách bốc bát hương thờ gia tiên, và cách bốc bát hương thờ thần tài mong quý vị lưu ý.

Trong bát hương có 1 bộ dị hiệu gồm bộ thất bảo và tờ hiệu và tro bếp.

Tờ hiệu viết tên Gia chủ và tên người được thờ hoặc tổ tiên dòng họ được thờ. Một bát hương thờ nhiều người thì ghi chung vào 1 tờ hiệu hoặc ghi thêm tờ hiệu khác đều được. Tờ này thường in giấy vàng, chữ đỏ, có bán kèm theo bát hương. Có thể viết bằng ngôn ngữ nào cũng được. Quan trọng không kém đó là ghi địa chỉ nhà lên tờ hiệu, nơi gia đình bạn sinh sống.

Thí dụ lời viết thường như sau:

Thờ Gia tiên: Phụng thờ: Đại nội tổ tông dòng họ … chư vị chân linh.

Thờ Bà cô Ông mãnh (là những người chết trẻ trong dòng họ): Phụng thờ: Bà cô Ông mãnh dòng họ ……. chân linh vị tiền.

Thờ Thần tài: Phụng thờ Thần tài Bà chúa kho (hoặc Ông Lộc, hoặc Thái Bạch tinh quân…) chư vị chân linh.

Thờ người mới chết ( tức bát hương ở bàn thờ Tang) thì ghi: Chính hồn Nguyễn Văn A Sinh năm … Tử năm chúng tôi thần vị”

Bộ Thất bảo là 7 thứ quý mà người xưa coi trọng : vàng, bạc, mã não, san hô, hổ phách, xà cừ, trân châu (dùng để trang điểm hoặc khảm vào đồ dùng trong nhà). Ngày nay Thất bảo thường làm đồ giả bán kèm theo bát hương, không có giá trị. Có khi chỉ là một bao giấy, bên trong có một số mảnh giấy kim tuyến có màu khác nhau, cũng chỉ là đồ giả mang tính tượng trưng. Thất Bảo làm đồ giả là không tốt. Có thể thay bằng một chút vàng lá hoặc một chút bạc thật. Người không có điều kiện thì có thể đặt Thất bảo là một đồng tiền giấy 500đ hoặc 1- 10.000đ là được rồi. Tất cả được gói trong một tờ giấy trang kim để bảo vệ rồi đặt dưới đáy bát hương.

Tro có thể mua sẵn bán kèm theo bát hương nếu cẩn thận bạn có thể sử dụng tro của cây lúa nếp phơi khô, đốt cháy hoàn toàn, sau đó sàng qua để tro thật mịn.

Sau khi đã có đầy đủ lễ vật bốc bát hương bạn sẽ để tờ hiệu và bộ thất bảo vào rồi bốc tro bếp đổ lên trên, không nên nèn chặt tay cho đến khi đầy, nhớ đánh dấu từng bát hương bởi rất dễ nhầm nếu bát hương giống nhau. Có thể dán tờ giấy ở ngoài khi nào mang lên ban thờ thì bỏ giấy ra. Bốc xong nếu chưa để lên ban thờ thì cần để vào nơi cao sạch sẽ không uế tạp.

Bát hương bốc xong chờ đặt lên ban thờ

Tuyệt đối không cho thêm thứ gì vào trong bát hương như bùa chú, mật tông đạo gia… hậu quả sẽ không tốt. Bát hương không phân biệt to nhỏ, chất liệu nhưng phân biệt vị trí đặt, như ban thờ phật phải cao hơn ban thờ gia tiên, bát hương thổ công, thần tài cần đặt dưới đất.

Bốc bát hương vào thời gian nào trong năm

Có thể bốc bát hương vào bất kỳ thời điểm nào trong năm như bạn muốn thay bát hương mới cho gia đình, hoặc chuyển từ nhà cũ sang nhà mới.

Nên thắp hương 100 ngày đầu tiên

Sau khi bát hương mới được bốc xong trong ngày nhập trạch bạn phải làm lễ cúng thần linh thổ địa trước, sau đó xin phép thần linh được thờ tổ tiên giòng họ nhà mình tại địa chỉ bạn đang ở. Lễ vật cần chuẩn bị hoa quả tươi, chén nước, bánh kẹo. Nên thắp hương đủ 100 ngày, nếu không tối thiểu phải phải đủ 49 ngày, mỗi ngày thắp hương chỉ cần thay chén nước, không cần quá cầu kỳ lễ vật. Theo phong thủy học dọn về nhà mới chưa có người ở thì ngôi nhà rất lạnh lẽo do đó khi bạn thắp hương hơi nóng, mùi trầm hương làm ngôi nhà trở nên ấm cúng hơn. Sẽ kích hoạt trường khí tốt cho ngôi nhà của mình. Thời gian đầu cần thắp hương để bát hương nhìn có lộc và tụ khí sẽ trở lên linh thiêng.

Vậy có cần thắp hương cả sáng và chiều tối không? Theo chúng tôi thì là không cần thiết, mỗi ngày chỉ cần thắp một lần, nếu bạn muốn có mùi hương cháy suốt ngày có thể sử dụng hương vòng.

Nên thắp hương bằng đồ chay là tốt nhất, hạn chế thắp đồ mặn. Mời bạn tham khảo Lễ nhập trạch chuyển nhà mới

Thủ tục chuyển bàn thờ và bát hương từ nhà cũ sang nhà mới.

Khi chuyển từ nhà cũ sang nhà mới có thể sử dụng bàn thờ và bát hương cũ hoặc thay mới hoàn toàn, nhưng bạn nên bốc lại bát hương. Lý do là vì địa chỉ nhà đã khác. Mà theo quan niệm thì mỗi khổ đất, mảnh đất đều có một thổ địa riêng. Giống như gia đình bạn chuyển đến nơi mới cần báo cáo với chính quyền địa phương sở tại, thì gia tiên các bạn cũng cần xin phép thần linh, thổ địa mảnh đất mới để được thờ cúng tại đó. Quả là trần sao âm vậy. Giữ lại bát hương cũ thì phải thay tờ hiệu cũ bằng tờ hiệu mới, ghi địa chỉ nhà mới vào.

Trong trường hợp bỏ bát hương cũ đi, gia đình bạn cần chuẩn bị một mâm lễ mọn, chay mặn đều được. Thắp hương xin phép chuyển sang nơi thờ cúng mới. Sau đó nhổ hết chân hương đem đốt, rồi tìm nơi nào có dòng chảy mạnh, sạch sẽ mà thả tro và bát hương đi. (Tốt nhất là mang đến địa điểm nào đó chôn xuống đất, không bị ô nhiễm môi trường, tránh đập vỡ rồi thả sông gây tổn thương đến những người sinh sống tại khúc sông đó)

Thay thế bàn thờ cũ bằng bàn thờ mới thì bàn thờ cũ nên bỏ đi như thế nào cho đúng cách. Việc thay, bỏ bàn thờ là điều rất hạn hữu nhưng trong một số trường hợp như bàn thờ đã cũ, không phù hợp với không gian tại nhà mới thì thay bàn thờ là điều bình thường. Khi đó bàn thờ cũ phải bỏ đi. Có rất nhiều người hỏi phải vất bỏ đi như thế nào? Vất ngoài bãi rác có phạm đến thần linh hay không? Đức phật nói mọi thứ sinh ra đều trở về với cát bụi. Bàn thờ cũng chỉ là vật vô chi vô giác khi ở vị trí trang trọng trong nhà chúng ta thần thánh hóa trở thành vật linh thiêng chứ thực chất không có gì cả. Bỏ bàn thờ cũ đúng cách là mang ra ngoài bãi rác để không nên vất hoặc thả trôi sông gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta không phạm vào điều gì khi bỏ bàn thờ ở bãi rác.

Sang nhà mới bạn khoan, lắp đặt lại ban thờ gia tiên. Đặt bát hương đã bốc mới lên ngay ngắn nhưng chưa thờ cúng thắp hương luôn được. Trước đó bạn phải làm lễ nhập trạch cúng thổ công, thổ địa sau đó mới cúng gia tiên. Làm tương tự đối với bàn thờ thần tài.

Chi tiết cách chuyển bàn thờ và bát hương từ nhà cũ sang nhà mới khá đơn giản bạn có thể tham khảo.

Nguồn: Chuyển nhà – chuyển văn phòng An Phát

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Bốc Bát Hương Thổ Công Nhà Mới Đúng Lễ Nghi Cho Chủ Nhà trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!