Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Thôi Nôi Chay Cho Bé Đầy Đủ Nhất mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lễ cúng thôi nôi cho bé cúng chay hay mặn thì gia đình cũng cần phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật để có được một mâm lễ cúng đúng lễ của mâm cúng chay. Bài viết sau đây Đồ Cúng Tâm Linh sẽ hướng dẫn cách chuẩn bị mâm cúng thôi nôi chay cho bé đơn giản và đầy đủ nhất. Đồng thời cũng giải đáp những vấn đề thắc mắc về lễ mà rất nhiều bậc cha mẹ chưa biết.
Từ thôi nôi trong dân gian cha ông ta có ý nghĩa là dừng lai, bỏ lại cái nôi, một cái giường nhỏ để bé có thể nằm ngủ ở cái giường lớn hơn. Điều này cũng có ý nghĩa, bé đã lớn hơn, đã bước những bước đi chập chững đầu tiên trong đời. Đây chính là một bước ngoặt quan trọng và ý nghĩa trong cuộc đời của trẻ, do đó, việc tổ chức sinh nhật hay cúng thôi nôi chay cho bé cần phải thật chu đáo, kỹ lưỡng để ghi nhớ lại khoảnh khắc đặc biệt này.
Đồ Cúng Tâm Linh nhận đặt mâm cúng thôi nôi cho bé trọn gói
Liên hệ ngay: 1900 636 815 hoặc 0969 69 59 19 để đặt mâm cúng
Theo quan niệm xưa, đối với bé trai các mẹ tính ngày thôi nôi cho trẻ theo ngày âm, sụt đi một ngày so với ngày sinh thật. Ví dụ, trẻ sinh ngày mùng 24.12 âm lịch, các mẹ sẽ cúng thôi nôi cho trẻ vào ngày mùng 23.12 âm lịch.
Riêng đối với năm nhuận, có 2 tháng sát nhau (ví dụ có 2 tháng 4 âm lịch), bé trai sinh vào tháng 4 âm lịch đầu thì cúng thôi nôi sẽ vào tháng 3 năm sau, nếu bé sinh vào tháng 4 âm lịch sau thì cúng thôi nôi và tháng 4 âm lịch năm sau.
Theo truyền thống của dân gian thì cách tính ngày tháng của thôi nôi theo âm lịch Ông bà ta thường có câu ” Gái lùi 2 trai lùi 1 “, vì vậy nếu là bé gái thì các ba mẹ cứ lùi 2 ngày để tổ chức nghi lễ thôi nôi cho trẻ.
Ví dụ: Bé gái sinh ngày 24 tháng 12 năm Mậu Tuất thì ngày cúng thôi nôi cho bé sẽ là ngày 22 tháng 12 năm Đinh Hợi ( 24/12/2018 âm lịch ngày cúng thôi nôi cho bé 22/12/2019 âm lịch).
12 chén chè nhỏ và 1 chén chè lớn, xôi và cháo cũng vậy 12 chén nhỏ 1 chén lớn (đậu trắng nếu làm lễ thôi nôi cho cho bé trai, nếu làm lễ thôi nôi cho bé gái thì chè trôi nước) cúng 12 bà mụ.
1 tô cháo và 3 chén cháo cúng 3 Đức thầy 1 ly nước hoặc rượu nhỏ (dùng để rưới lên hoa sau khi cúng)
1 bình hoa tươi, 2 cây đèn cầy cúng sao + 3 cây nhang
12 miếng trầu đã têm + 1 lá nguyên + 1 trái cau
1 bộ đồ hình nam (nữ) thế, viết tên ngày tháng năm sinh của bé, cúng xong sẽ đốt bỏ giải hạn cho bé
Bộ lễ cúng thôi nôi gồm 12 đôi hài xanh, váy áo xanh, trầu cánh phượng…
Ngũ quả
Hoa cát tường
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát
– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
– Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
– Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
– Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……
Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………
Chúng con ngụ tại …………
Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình:
Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.
Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.
Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
(Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ. Sau đó gia đình mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Các đồ chơi thì giữ lại cho cháu bé lấy khước.
Cuối cùng cả gia đình và bạn bè cùng thụ lộc chúc cho cháu bé mọi điều tốt lành).
(Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ. sau đó gia đình mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Các đồ chơi thì giữ lại cho cháu bé lấy khước.
Cuối cùng cả gia đình và bạn bè cùng thụ lộc chúc cho cháu bé mọi điều tốt lành).
Sau tất cả các nghi thức này là lời cầu chúc và lì xì của những người họ hàng trong dòng tộc cũng như các vị khách tham dự tiệc mừng.
Chuẩn Bị Mâm Cúng Thôi Nôi Cho Bé Đầy Đủ Và Đơn Giản
Cúng thôi nôi cho bé là lễ cúng quan trọng. Lễ cúng thôi nôi cũng được xem là lễ mừng sinh nhật đầu tiên trong cuộc đời của đứa bé. Nó như đánh dấu cột mốc trong cuộc đời của mỗi con người. Về mặt tâm linh, cúng thôi nôi cho bé được xem là nghi thức để báo cáo với các vị thần, ông bà tổ tiên trong gia tộc về sự có mặt của đứa bé, cầu mong gia hộ cho đứa bé trong tương lại.
Thời buổi kinh tế hiện đại, nhiều bậc cha mẹ do lần đầu tiên có con nên thiếu kinh nghiệm trong việc cúng kiếng, bỡ ngỡ với những phong tục ông bà ta ngày xưa. Nên không biết nên chuẩn bị gì vào ngày cúng thôi nôi, mâm cúng thôi nội đầy đủ gồm những gì….
Cúng kiếng là lòng thành của gia đình gửi đến các vị tiên, thần linh, ông bà. Theo truyền thuyết kể lại để đứa bé từ khi hình thành đến khi được sinh ra là do các bà Tiên Nương tạo ra và che chỡ, hay còn được người phàm gọi tên thân mật là 12 bà mụ và 1 bà chúa. Mâm cúng thôi nôi đầy đủ và đơn giản tùy vào từng gia đình nhưng tất cả điều nhằm mục đích thể hiện lòng biết ơn đến các Bà, vị thần linh, ông bà tổ tiên.
Ngày cúng thôi nôi cho bé: Theo quan niệm người xưa, ngày cúng thôi nôi được tính dựa vào ngày âm lịch, lấy ngày sinh của bé trừ đi 2 ngày nêú là bé gái, trừ đi 1 ngày nếu là bé trai, quy luật tính ngày này áp dụng luôn cả cúng đầy tháng hay cúng căn cho bé. Ví dụ bé sinh ngày 10/02 âm lịch, nếu bé gái thì ngày cúng thôi nôi là 08/02 âm lịch, bé trai là 09/02 âm lịch.
Mâm cúng thôi nôi đầy đủ và đơn giản tùy vào điều kiện kinh tế và mục đích của từng gia đình. Nếu gia đình để thể hiện lòng thành kính đến bề trên hay sau khi cúng mở tiệc chiêu đãi khách thì quy mô, lễ vật cúng thôi nôi sẽ khác. Nhưng về cơ bản lễ vật cúng thôi nôi đầy đủ sẽ có:
Lễ vật cúng thôi nôi cho bé đầy đủ gồm có:
Hoa tươi: hoa cát tường, đồng tiền, hoa hồng,…
Trái cây ngũ quả: chọn những quả tươi mới, màu sắc sặc sỡ
Nhang, gao, muối, trà rượu, nước đầy đủ.
Giấy cúng đủ bộ gồm: 13 đôi hài, 13 bộ quần áo, 13 nén vàng, 13 giấy bình an, giấy mẹ sanh, hình thế.
Đèn cầy: thường sẽ là 15 cây (12 bà mụ, 1 bà chúa, 2 cây lớn trên mâm lớn)
Chè: 13 phần – 12 phần nhỏ bằng nhau và 1 phần lớn tượng trưng cho 12 bà Mụ 1 bà Chúa
Xôi: 13 phần – 12 phần nhỏ bằng nhau và 1 phần lớn tượng trưng cho 12 bà Mụ 1 bà Chúa
Một bộ đồ chơi đầy đủ các loại ngành nghề để bé chọn
Gà luộc hoặc vịt luộc tùy vào vùng miền. Miền Tây Nam Bộ thường cúng vịt luộc (1 con hay 1 cặp vịt)
Trầu têm cánh phượng: 13 têm gắn hoa hồng đẹp.
Heo quay miếng chia làm 13 dĩa hoặc heo quay nguyên con tùy vào điều kiện kinh tế của gia đình.
Ngoài ra gia đình có thể thêm các lễ vật khác như cháo, bánh kẹo (cũng 13 phần giống như chè xôi) để mâm cúng thêm đầy đủ lễ vật và vung đầy.
Mâm cúng gia tiên: đầy đủ lễ vật cần thiết như hoa trái cây nhang đèn trà rượu nước banh kẹo, chè, xôi và thêm 1 mâm cơm mặn hoặc mâm cơm chay.
Mâm cúng thần tài ông địa (nếu có): đầy đủ lễ vật cần thiết như hoa trái cây nhang đèn trà rượu nước banh kẹo, 3 chè, 3 xôi, heo quay miếng hoặc tam sên.
Mâm cúng ông táo: cũng đầy đủ lễ vật cần thiết như hoa trái cây nhang đèn trà rượu nước banh kẹo, 3 chè, 3 xôi
Đặc biệt vào ngày cúng thôi nôi tròn một tuổi, gia đình có thể đặt chè xôi thêm hoặc dùng một ít chè xôi đã cúng mang biếu lộc cho hàng xóm dòng họ. Mục đích của gia đình là báo tin vui đến mọi người, gắn kết thêm tình làng nghĩa xóm, mong muốn đứa bé lớn lên được khỏe mạnh mọi người yêu quý. Đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của người Việt.
Khi mâm cúng đã trưng bày đẹp và đầy đủ lễ vật, bố mẹ hoặc ông bà thắp 3 nén hương để báo cáo với các bà tiên, vị thần linh, gia tiên và khấn bài cúng thôi nôi.
Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ cầm tay bé chấp lại, lạỵ trước án 3 lạy sau 3 tuần hương thì tạ lễ, mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Bộ đồ chơi bé chọn và giữ lại để bé lấy khước.
Bộ đồ chơi để bé bốc đồ vật, đoán tương lai.Vật đầu tiên bé chọn dự báo nghề nghiệp tương lại của bé. Sau khi bé chọn xong thì ông bà, mọi người trong dòng họ lì xì, tặng quà và chúc những điều tốt lành cho bé. Và cuối cùng là mọi người cùng dùng tiệc mừng với gia đình.
Quý khách muốn đặt mâm cúng thôi nôi trọn gói vui lòng Liên hệ: 1900 636 815 hoặc 0969 69 59 19
Bài khấn cúng thôi nôi
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát
– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
– Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
– Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
– Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……
Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………
Chúng con ngụ tại …………
Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình:
Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.
Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.
Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật!
Bài Cúng Thôi Nôi Đầy Đủ Cho Các Bé
Ý nghĩa thông dụng nhất được hiểu là khi bé tròn 12 tháng tuổi, bé không cần nằm nôi nữa mà có thể ngủ riêng hoặc ngủ chung giường với bố men, chính vì vậy mà cha mẹ nên cần làm lễ thôi nôi cho bé. Tùy từng vùng miền cũng như hình thức tín ngưỡng văn hóa của vùng đó mà mỗi gia đình chuẩn bị những mâm cúng và đồ cúng có sự khác biệt nhau. Tuy nhiên vẫn chung một mục đích là cầu mong sự tốt lành luôn hiện hữu xung quanh đứa bé.
Theo như Công Ty Đồ Cúng Tâm Linh được biết, nếu trong gia đình bạn có bao nhiêu bàn thờ thì đặt bấy nhiêu mâm cúng thôi nôi.
Có thể lấy ví dụ cụ thể như mâm cúng cho bàn thờ Phật, bàn thờ Gia tiên, bàn thờ ông Táo, bàn thờ Thần Tài, bàn thờ Tiên cô, Thánh cậu…
Chúng con ngụ tại …………
Vậy là chúng ta đã khấn xong rồi đó. Sau đó thì bố hoặc mẹ chắp tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ.
Cuối cùng cả gia đình và bạn bè cùng thụ lộc chúc cho cháu bé mọi điều tốt lành.
Nghi thức cúng thôi nôi cho bé đúng phong thủy
Khi đã đọc xong bài cúng thôi nôi cho bé trai và bé gái thì cha mẹ tiếp tục tiến hành nghi thức khai hoa còn gọi là “bắt miếng” rất phổ biến hiện nay. Đây được cho là nghi thức vui vẻ và tạo nhiều tiếng cười nhất trong lễ cúng thôi nôi.
Để thực hiện nghi thức này, trước hết phải đặt đứa trẻ lên bàn giữa, chủ trì buổi lễ rót trà và thắp hương xin phép “bắt miếng”. Cha mẹ sẽ bồng đứa trẻ trên tay và cầm nhánh hoa quơ qua lại ở miệng đứa trẻ, đồng thời đọc lời chúc:
Sau lời chúc mừng của tất cả mọi người, đứa trẻ sẽ lần lượt nhận lì xì của họ hàng và khách mời như một lời cầu chúc cho mốc phát triển quan trọng trong đời bé.
Chuẩn Bị Mâm Lễ Vật Cúng Thôi Nôi Cho Bé Đơn Giản Nhất
Chuẩn bị mâm lễ vật cúng thôi nôi cho bé gái và bé trai đơn giản nhất đúng chuẩn phong tục cổ truyền của từng vùng miền: miền trung, miền bắc, miền nam. Dịch vụ đặt đồ cúng đầy năm trọn gói cho bé.
Lễ (cúng đầy năm) cho bé đánh dấu mốc con tròn 1 tuổi (cúng đầy năm), dịp đặc biệt đánh dấu bước phát triển trọng đại đầu tiên trong những năm đầu đời quý giá. Các bậc phụ huynh nên lưu ý gì để vừa làm theo đúng chuẩn phong tục cổ truyền, vừa tổ chức ngày sinh nhật thật vui và ý nghĩa cho con cưng ? Các bậc cha mẹ cần quan tâm đến các vấn đề như cách tính ngày giờ đẹp để tổ chức lễ đầy năm cho bé, văn khấn bài cúng lễ đầy năm đúng chuẩn, cách bày biện cách chuẩn bị mâm lễ vật đầy năm đơn giản gồm những gì để mang lại may mắn, hoa gì cúng đầy năm, đũa hoa cúng đầy năm, không cúng đầy năm có sao không, cúng đầy năm cho bé sinh đôi…
Cách tính ngày cúng thôi nôi cho bé
lễ đầy năm không chỉ đơn giản là ngày bé tròn 1 tuổi, chập chững những bước đi đầu đời, đầy năm còn là ngày cha mẹ phải chuẩn bị chu đáo để cúng bái với mong muốn con khỏe mạnh, bình an, may mắn suốt cuộc đời.
Từ thôi nôi trong dân gian có ý nghĩa là dừng lại, bỏ lại cái nôi, cái giường nhỏ để bé có thể nằm ngủ ở cái giường lớn hơn. Điều này cũng có ý nghĩa, bé đã lớn hơn, đã bước những bước đi chập chững đầu đời. Đây chính là bước ngoặt quan trọng và ý nghĩa trong cuộc đời của trẻ, do đó, việc tổ chức sinh nhật hay lễ đầy năm cho bé cần phải chu đáo, kỹ lưỡng đi ghi nhớ lại khoảnh khắc đặc biệt này.
Rất nhiều ông bố bà mẹ trẻ cảm thấy lúng túng khi không biết phải lam lễ đầy năm cho con vào ngày âm hay dương lịch. Đây là một nghi thức có truyền thống từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đẹp, có ý nghĩa lớn với mục đích cầu mong các vị thần, tổ tiên bảo vệ, giúp đứa trẻ luôn khỏe mạnh, ngoan ngoãn và giỏi giang.
Cách tính ngày đầy năm cho bé gái
Theo truyền thống của dân gian thì cách tính ngày cúng đầy năm bé gái thường theo ngày âm.
Ông bà ta thường có câu “Gái lùi 2 trai lùi 1”, vì vậy nếu là bé gái thì các be mẹ cứ lùi 2 ngày để tổ chức nghi lễ đầy năm cho bé, Ví dụ bé gái sinh ngày 13/6 Âm Lịch thì cúng thôi thôi cho bé vào ngày 11/6 Âm Lịch.
Cách tính ngày đầy năm cho bé trai
Theo quan niệm xưa, đối với bé trai các mẹ tính ngày làm lễ đầy năm cho trẻ theo ngày âm, sụt đi một ngày so với ngày sinh thật. Ví dụ, trẻ sinh ngày mùng 13/6 âm lịch, các mẹ sẽ cúng cho bé vào ngày mùng 12/6 âm lịch.
Tuy nhiên, ngày nay, cách tính đầy năm đơn giản hơn, vào đúng ngày sinh bé (tính theo âm lịch) thì làm lễ cúng. Như vậy, nếu bé sinh ngày 13/6 âm lịch năm nay thì đúng ngày 13/6 âm lịch năm sau cúng đầy năm
Riêng đối với năm nhuận, có 2 tháng sát nhau (ví dụ có 2 tháng 4 âm lịch), bé trai sinh vào tháng 4 âm lịch đầu thì cúng đầy năm sẽ vào tháng 3 năm sau, nếu bé sinh vào tháng 4 âm lịch sau thì cúng đầy năm và tháng 4 âm lịch năm sau.
Vậy nên cúng tròn 1 tuổi vào buổi sáng hay chiều ?
Cúng đầy năm lúc mấy giờ được nhiều rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm và tìm hiểu
Trong các tài liệu về tử vi luôn đề cập rằng: ngày tốt không bằng giờ tốt, tháng tốt không bằng ngày tốt, năm tốt không bằng tháng tốt
Do đó tổ chức đầy năm sáng hay chiều không quan trọng, mà điều các ông bố bà mẹ cần chú ý chính là giờ nào tốt cho con.
Ba mẹ cúng đầy năm cho bé vào giờ không xung khắc mang con và cần phê chuẩn cả tính cát hung trong mỗi việc. Tuy nhiên để chính xác hơn, ba mẹ có thể lựa giờ theo cung hoàng đạo. Giờ theo cung hoàng đạo là giờ phải được mọi người dùng để tính toán giờ cúng viếng.
Nói đơn thuần hơn là ba mẹ chọn giờ cúng hợp tuổi với con. Ví dụ con tuổi Mẹo thì buộc phải mua giờ Hợi hoặc giờ Mùi. Trên lịch sở hữu ghi rõ 6 giờ hoàng đạo mỗi ngày. Theo ấy bố mẹ có thể xác định giờ hoàng đạo cho con 1 cách dễ dàng. Gia đình có thể dựa vào Vòng Tam Hợp
Tổng hợp văn khấn bài cúng thôi nôi cho bé trai, bé gái chuẩn nhất
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát – Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa – Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …… Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là ………… Chúng con ngụ tại ………… Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình: Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông. Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo. Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
Tại sao ba mẹ nên cúng đầy năm cho bé ?
Ngoài ý nghĩa là nghi thức cúng bái để báo với các thần linh đỡ đầu và ông bà gia tiên như đã nói ở trên thì nó còn có ý nghĩa để ba mẹ và mọi người thân cầu mong những điều tốt lành sẽ đến cho bé và cả gia đình.
Từ “thôi nôi” ở đây có nghĩa đen tức là trẻ không cần dùng nôi để nằm nữa mà chuyển sang ngủ ở giường như mọi người khác. Điều này có nghĩa bóng là bé đã bắt đầu lớn, có khả năng tồn tại độc lập và có thể trải qua các giai đoạn trong cuộc đời như những người bình thường khác.
Lễ đầy năm là gì?
Lễ đầy năm là lễ đánh đấu ngày sinh nhật đầu đời của con, mừng bé cưng tròn một tuổi. Khác với một bữa tiệc sinh nhật thông thường, đơn giản chỉ với hoa quả, bánh kem, lễ đầy năm theo truyền thống Việt Nam thông thường sẽ bao gồm mâm cúng 12 Mụ Bà và 3 Đức Ông. Dĩ nhiên, không thể thiếu mâm đồ chơi cho bé bốc, một thủ tục khá thú vị để ba mẹ “tiên đoán” tương lai sau này của con
Thông thường, với những gia đình sống chung với ông bà, người lớn tuổi, ba mẹ sẽ không phải lo lắng nhiều trong chuyện chuẩn bị mâm cúng đúng lễ. Hơn nữa, với các dịch vụ thời hiện đại, bạn có thể thuê nhà cung cấp chuẩn bị sẵn mâm cúng đúng chuẩn đầy năm. Tuy nhiên, nếu muốn tự tay chuẩn bị cho ngày sinh nhật đầu đời của con, bạn có thể tham khảo danh sách những món cần thiết khi chuẩn bị lễ tròn 1 tuổi cho bé yêu theo gợi ý dưới đây:
Mâm lễ vật cúng tròn 1 tuổi cho bé đơn giản gồm những gì ?
Theo tín ngưỡng dân gian và phong tục truyền thống, việc chuẩn bị đồ cúng tròn 1 tuổi đầy đủ, nghi lễ cúng chỉn chu sẽ mang phước lành đến cho đứa trẻ. Về cơ bản, khi cúng đầy năm cho trẻ, ngoài những mâm cúng trong nhà (ngoài mâm cúng tròn 1 tuổi, còn lại trong nhà có bao nhiêu bàn thờ thì đặt bấy nhiêu mâm) cũng sẽ có một mâm cúng ngoài sân.
Mâm cúng ngoài sân
Cũng tương tự mâm cúng ở lễ đầy tháng, trong mâm cúng tròn 1 tuổi không thể thiếu các lễ vật như chè, xôi, gà hoặc vịt luộc. Các lễ vật này dùng để cúng bà Mụ – Ông Mụ theo tín ngưỡng dân gian.
Bên cạnh đó, một số gia đình với mong muốn con cái sau này sẽ đủ đầy ấm no nên bày biện thêm cả heo quay. Đi cùng với một con lợn quay còn có thêm các lễ vật được tính theo số lẻ, chẳng hạn: 5 bát cháo nhỏ, 1 tô cháo lớn, 1 dĩa thịt luộc hoặc lòng lợn, 1 dĩa rau sống, 1 dĩa trái cây, 1 ly rượu trắng, 1 tách trà. Cùng với đó còn phải kể thêm các dụng cụ khác như nhang, đèn và một con dao cắm trên mình con lợn quay.
Tất cả những lễ vật này dùng để cúng đất đai diên địa, thổ công thổ chủ nên nhất thiết phải được đặt ở ngoài sân, nơi ra vào của người trong gia đình và luôn quay đầu mâm cúng hướng ra ngoài.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các lễ vật, người lớn trong nhà sẽ thực hiện cách cúng đầy năm cho trẻ như sau:
Cúng ngoài sân (Người lớn trong nhà thắp nhang, bái lạy và đọc lời khấn): “Hôm nay, ngày (mùng)… tháng… (âm lịch), gia đình cháu (nêu họ tên)… bày làm mâm lễ vật, trước cung thỉnh đất đai diên địa, thổ công thổ chủ trước về chứng minh nhận lễ mừng cho cháu (… ) tròn một năm tuổi, sau tiếp tục phù trợ cho cháu (tên… ) khỏe mạnh, chóng lớn, ngoan hiền, phù trợ cho gia đình luôn ấm no, hạnh phúc… “.
Mâm cúng trong nhà
Theo nghi lễ truyền thống, mâm cúng trong nhà dùng để cúng 3 vị: Thành Hoàng bổn cảnh; Cửu Huyền thất tổ và ông bà. Như vậy, theo tục thờ cúng của người Việt, tương ứng bao nhiêu bàn thờ trong nhà sẽ có bấy nhiêu mâm cúng được bày biện. Các vật phẩm trong mâm cúng có thể được dùng theo tập quán của mỗi vùng miền khác nhau. Trên bộ ván hoặc bộ vạt sẽ có 12 chén chè, xôi để dùng mời 12 bà Mụ; 1 con gà hoặc vịt luộc với 3 chén cháo nhỏ cùng 1 tô cháo lớn dùng để mời 3 ông Mụ.
Cúng ở các bàn thờ Phật, tổ tiên, ông Địa ông Thần Tài và ông Táo: Nghi thức này thực hiện giống nghi thức trên với lời khấn tương tự, chỉ thay đổi danh xưng các vị cần khấn cầu cho phải phép.
Mâm đồ cho bé bốc thôi nôi gồm những món gì?
Sau khi cúng xong, ba mẹ sẽ bày một mâm gồm đồ chơi cho bé và những vật dụng để cho bé “bốc”. Nhiều người tin rằng, sự lựa chọn của bé sẽ “hé mở” phần nào nghề nghiệp trong tương lai. Nếu như trước đây, mâm đồ cho bé bốc chỉ đơn giản với những thứ như: Xôi, bút viết, tập, gương, lược, kéo, đất; hiện nay, mâm bốc đã đa dạng hơn với nhiều món ra dáng “công nghệ” hiện đại: Máy tính, laptop, điện thoại…, bất cứ thứ gì bạn có thể nghĩ ra cho một ngành nghề nào đó.
Thậm chí có người còn bỏ cả vàng và tiền… Tất nhiên, đây chỉ là một tập tục dân gian và độ chính xác không ai có thể kiểm chứng, do đó bạn cũng đừng nên đặt nặng quá về những vấn đề này. Xem như một thử nghiệm nho nhỏ và thú vị thôi mẹ nhé.
Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng tròn 1 tuổi bằng đồ chay theo phật giáo
Ngày nay, nhiều gia đình lựa chọn cúng tròn 1 tuổi bằng đồ chay để buổi lễ diễn ra nhẹ nhàng và thanh đạm hơn. Tuy nhiên dù cúng chay hay mặn, cha mẹ vẫn cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật các mâm để dâng lên Đức Phật, các vị thần linh và ông bà tiên tổ.
Nhiều gia đình muốn cúng đầy năm bằng đồ chay để buổi lễ diễn ra nhẹ nhàng và thanh đạm hơn, tránh sát sanh, để lại phước đức cho con cháu. Dù cúng đồ chay hay đồ mặn thì gia đình cũng phải chuẩn bị lễ vật đầy đủ. Các mâm cúng có tươm tất mới thể hiện tấm lòng thành của cha mẹ đối với sự phù hộ độ trì của các đấng thần linh, tiên tổ dành cho bé.
Một mâm cúng tròn 1 tuổi chay sẽ bao gồm các lễ vật sau:
2 chè chè và 1 chén chè lớn hơn (theo truyền thống của mỗi vùng miền mà có những nơi cúng chè đậu trắng trong lễ tròn 1 tuổi bé trai, còn cúng chè trôi nước trong lễ tròn 1 tuổi bé gái)
12 đĩa xôi và 1 đĩa xôi lớn hơn
1 đĩa ngũ quả
Hoa tươi
Trầu cau
Giấy cúng và 1 bộ đồ nam (nữ) thể có ghi tên và ngày tháng năm sinh của bé (Những thứ này cúng xong sẽ hóa để giải hạn cho bé)
12 đôi hài Phụng dâng lên 12 Mụ Bà
Ngoài ra cần chuẩn bị nhang, đèn cầy, trà và rượu.
Việc chuẩn bị các lễ vật chay nghe có vẻ đơn giản nhưng cũng mất rất nhiều thời gian, đặc biệt là khâu nấu xôi chè. Do đó, các gia đình có thể tìm đến các dịch vụ nấu đồ cúng đầy năm chất lượng để mua đồ cúng, vừa tiết kiệm thời gian vừa có lễ vật chất lượng và đẹp mắt
Cách bày mâm lễ vật cúng tròn 1 tuổi cho bé trai bé gái đơn giản
Đầu tiên thì các lễ vật sẽ được xếp theo một nguyên tắc chung là “đông bình tây quả”. Theo đó thì bình hoa dùng để cúng sẽ được đặt ở phía đông của bàn thờ chính trong nhà, các món lễ vật khác sẽ được xếp về hướng tây.
Lễ vật sẽ được xếp theo từng mâm. Các mâm sẽ được đặt ở trong phòng khách hoặc ngoài sân. Các bàn có thể để cách nhau khoàng 10 cm.
Trên mỗi mâm cúng, Người nhà của bé sẽ đặt các lễ vật có hình dáng cao, dài như hương, bình hoa… vào bên trong mâm cúng. Tùy theo hình dạng bàn cúng mà sắp các lễ vật còn lại theo cách phù hợp. Nếu là bàn tròn thì ta nên xếp các lễ vật như gà luộc, trầu cau… ở chính giữa rồi xếp các lễ vật theo bộ 12 ở xung quanh. Có thể xếp xen kẽ xôi và chè cho đẹp mắt hơn. Nếu dùng bàn dài để cúng thì ta sẽ xếp các đĩa xôi và chè theo hàng dọc.
Cách cúng tròn 1 tuổi cho bé gái cũng quy định gà luộc phải được xếp ngẩng đầu lên trên, xôi cúng cũng có thể ép theo khuôn cho đẹp mắt. Mâm cúng phải được xếp thật cân đối, càng cân đối thì càng thể hiện lòng thành và đem lại nhiều may mắn.
Các nghi thức cần thực hiện trong lễ tròn 1 tuổi cho trẻ
Nghi thức chọn nghề cho trẻ
Sau khi thực hiện các nghi thức cúng xong, người nhà sẽ bày ra mâm những vật dụng như kéo, lược, gương, bút, sổ tay… để bé bốc.
Nếu bé bốc trúng đồ vật nào dự đoán tương lai bé sẽ theo nghề đó như quan niệm của dân gian. Ví dụ: bé bốc kéo, tương lai bé sẽ là thợ hớt tóc chẳng hạn…
Sau khi trẻ lựa chọn cho mình nghề nghiệp trong tương lai thì ông bà, họ hàng hai bên nội ngoại và khách mời người đến chúc phúc, tặng quà và lì xì cho bé để chúc bé hay ăn chóng lớn và khỏe mạnh.
Tùy theo điều kiện của mỗi gia đình mà nghi thức này được thực hiện hay không? Tuy nhiên, điều quan trọng nhất của nghi thức này đó chính là mở đầu cho mọi điều tốt đẹp mà sau này bé sẽ được thụ hưởng. Vì thế, vấn đề vật chất không nên đặt nặng.
Sau tất cả những nghi thức này, gia đình và khách mời có thể cùng vào bàn và tiệc tùng mừng cho dấu mốc quan trọng của cháu bé.
Hình ảnh mâm lễ vật cúng thôi nôi cho bé đơn giản đúng chuẩn phong tục truyền thống
Cách nấu chè đậu trắng cúng tròn 1 tuổi
Đậu trắng: 400g
Gạo nếp: 100g
Dừa khô nạo: 200g
Đường cát trắng: 500g
Bột nổi (baking soda): 1 muỗng cà phê
Bột năng: 1 muỗng cà phê
Lá dứa tươi: 3 – 4 lá
Bước 1: Vo sạch đậu trắng, loại bỏ hạt lép, hạt hư rồi ngâm qua đêm.
Bước 2: Vớt đậu ra rổ để ráo nước. Cho đậu vào luộc trong vòng 20 phút đến khi hạt đậu chín mềm thì thêm đường. Tiếp tục đun nhỏ lửa khoảng 15 phút cho đường thấm vào đậu. Chị em lưu ý không nên cho đường vào lúc đậu còn cứng, đường sẽ bao quanh làm hạt đậu bị sượng.
Bước 3: Đổ nước ấm vào chén đựng dừa khô, dùng tay nhào dừa trong vài phút rồi dùng khăn mỏng vắt lấy nước cốt. Cho vào chén nước cốt dừa 4 muỗng cà phê bột năng, 2 muỗng cà phê đường, ½ muỗng cà phê muối. Sau đó bắc lên bếp khuấy đều đến khi nước dừa mịn thì tắt bếp.
Bước 4: Gạo nếp vo sạch, đổ nước ngập mặt gạo đem nấu chín hơi nhão. Sau khi chín cho lá dứa vào nấu trong vài phút để dậy mùi thơm. Tiếp theo, cho nếp chín trộn chung với phần đậu trắng đã rim đường. Mẹ lưu ý trộn đều tay nhưng cần nhẹ nhàng, tránh làm đậu bị nát. Để chè có vị ngọt thanh, chị em có thể nêm một lượng nhỏ muối.
Bước 5: Múc chè ra chén, thêm nước cốt đường là mẹ đã hoàn thành công đoạn cuối nấu món chè đậu trắng.
đầy năm là một nghi lễ rất ý nghĩa, mang nét đẹp của tín ngưỡng văn hóa dân gian cần được nhìn nhận và gìn giữ dưới những góc độ nhân bản. Những biến dạng méo mó của nghi lễ này theo các giá trị vật chất sẽ làm mai một dần nét đẹp đáng trân quý này. Do đó, hơn ai hết, chính các bậc sinh thành phải là những người trước hết có được sự nhìn nhận đúng đắn ý nghĩa ngày đầy năm của con mình. Hướng dẫn nghi lễ cúng đầy năm cho bé trai và bé gái chuẩn nhất theo truyền thống theo từng vùng miền bắc trung nam trên đây hy vọng đã giúp các bậc cha mẹ nắm rõ hơn cách thực hiện về ngày trọng đại này của con
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Thôi Nôi Chay Cho Bé Đầy Đủ Nhất trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!