Đề Xuất 6/2023 # Cách Rút Chân Nhang Trên Ban Thờ Thần Tài # Top 9 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Rút Chân Nhang Trên Ban Thờ Thần Tài # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Rút Chân Nhang Trên Ban Thờ Thần Tài mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dưới góc nhìn phong thủy, ban thờ là nơi tụ khí, mà khí sẽ ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống của gia chủ. Do đó, nếu để lư hương quá đầy sẽ cản trở khí lưu chuyển, ảnh hưởng đến vận may của gia chủ. Như vậy, việc rút bớt chân hương sẽ giúp cho ban thờ được phong quang là điều cần thiết.

Trên thực tế, việc để lư hương quá đầy sẽ khiến cho ban thờ thường xuyên trong tình trạng không được sạch sẽ, rườm rà, gây cảm giác bừa bộn. Mặt khác, quá nhiều chân hương, lớp mới chồng lên lớp cũ sẽ khiến việc cắm hương khó khăn, tàn hương rơi xuống có thể làm cháy bát hương – một điều vô cùng kiêng kỵ.

Cũng có người cho rằng, việc bát hương đầy khiến khi thắp hương, chân hương mới không được cắm xuống mặt tro của bát hương, làm mất đi sự linh ứng trong việc thắp hương cầu nguyện.

Thời điểm thích hợp để rút chân nhang là ngày cúng ông Công, ông Táo nhằm ngày 23 tháng chạp hàng năm. Đây là thời điểm kết thúc năm mới thích hợp cho việc rút chân nhang bàn thờ thần tài. Dịp cuối năm như thế này thì nhiều gia chủ có nhu cầu đổi bát hương nên cần bốc lại bát hương mới.

Mỗi một nén hương trên bàn thờ thần tài là một cầu thỉnh của gia chủ về gia đạo, về việc kinh doanh, làm ăn buôn bán mong được thuận lợi và may mắn. Đồng thời việc thắp hương hàng ngày cũng thể hiện lòng thành kính, thành tâm của gia chủ đối với thần tài thổ địa.

Không có yêu cầu cụ thể về người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài. Lòng thành tâm sự tôn kính đối với thần tài là được, người rút chân nhang bàn thờ thần tài cần phải tắm rửa trước để có thân thể sạch sẽ.

Một số lưu ý cho người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài :

– Gia chủ tốt nhất nên là người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài

– Không nên nhờ người rút chân nhang bàn thờ thần tài hộ bởi vì có thể họ sẽ cho thêm hạt nhựa và bên trong bát hương ảnh hưởng không tốt cho gia đình.

– Trên bàn thờ cần vệ sinh sạch sẽ trước khi đặt bát hương đã được rút chân nhang rồi và chú các vật ở trên bàn thờ phải được nạp cốt nếu không cũng chỉ có tác dụng trang trí. Tượng thần tài thổ địa cần được nạp Cốt thất bảo để có thêm phần hồn, giúp hội tụ linh khí.

– Không nên dùng tiền thật đặt trên bàn thờ bởi vì thần linh chỉ nhận được vàng mã.Trong ngày ông Công, ông Cáo thì bạn có thể bày thêm đồ mã và bánh kẹo. Táo quân phù nên được dán trong thời gian từ ngày 30 Tết cho tới ngày mùng 5 nhằm mời ông Táo quay lại.

Gia chủ đọc những hướng dẫn sau đây và ghi nhớ để có thể rút chân nhang đúng cách không phạm vào vào đại kỵ

Bước 1: Sau khi dọn dẹp nhà cửa xong gai chủ nên mở hết các cửa nhà ra, chuẩn bị đầy đủ các đồ là nến, hương, hoa, quả, đồ cúng. Mách cho gia chủ một mẹo đó là lấy củ gừng vẫn còn nguyên vỏ mang đi rửa sạch và giã nát sau đó đổ vào trong rượu trắng cũng như ngâm khăn vào trong rượu khoảng 30 phút trước khi bạn tiến hành dọn dẹp sẽ giúp bạn dọn dẹp bàn thờ sạch hơn và có mùi thơm trên bàn thờ.

Bước 2: Gia chủ thắp trên bàn thờ một nén hương và khấn để xin phép tổ tiên, thần linh về việc dọn dẹp bàn thờ và rút chân hương trên bàn thờ. Nếu không xin phép thì sẽ làm “động” tới thần linh.

Bước 3: Hạ đồ cúng trên bàn thờ xuống cẩn thận để lau dọn

Gia chủ đặt một cái bàn to, sạch sẽ và phủ trên bàn là lớp vải hoặc là giấy đỏ đặt ngay cạnh bàn thờ để có thể đặt toàn bộ đồ cúng xuống bàn đó ngay ngắn và không làm lẫn lộn đồ cúng của bàn thờ khác.

Gia chủ lau xong bằng khăn ngâm qua rượu gừng, lau, vệ sinh từng đồ cúng một, tuyệt đối không được kẹp đồ cúng vào nách, chân và háng. Bên cạnh đó, bạn nhớ để đồ cúng trang nghiêm và ngay ngắn tránh làm sứt mẻ đồ cúng.

Bước 4: Bao sái và rút tỉa chân nhang

Đối với việc bao sái và rút tỉa chân nhang thì đầu tiên, gia chủ nên rửa hai tay bằng rượu gừng. Một tay giữ chặt lấy bát hương, lấy khăn và chổi khô để quét toàn bộ những bụi bẩn ở bát hương xuống. Sau đó, lấy hai tay rút tỉa từng chân nhanh cho tới khi chân nhang còn lại là số lẻ. Thông thường thì bát nhang cúng thần linh thường để 5 chân nhang, còn bát hương khác là để 3 chân nhang.

Những chân nhang đã rút nên đặt trên bàn có phủ vải hoặc giấy đỏ rồi mang đi hóa hết, thả trôi sông. Tiếp đó là lấy khăn sạch khô để lau dọn những tàn nhang ở cân hương cũ rơi ra và dùng khăn ngâm rượu gừng lau xung quanh bát hương lần nữa.

Bước 5: Đặt các đồ cúng vào đúng vị trí và thay nước cũng như chum gạo muối (nếu có) và khấn xin thỉnh cầu tổ tiên, thần linh về, báo cáo việc thu dọn chân hương đã xong.

Bài văn khấn trước khi rút chân hương ban thần tài

Con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần

Tín chủ tên là………………………………………………………………………………………………………….

Cư ngụ tại địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………..

Hôm nay ngày .. tháng .. năm tín chủ con tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn nên để hương án có chút bụi bẩn, có chút chưa được tịnh tịnh, xanh yên .

Tín chủ xin kính cáo với các chư Vị (tùy theo bàn thờ đó thờ thần linh, hộ pháp, hay gia tiên…), chọn đc ngày lành tháng tốt hôm nay xin cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ được trang nghiêm thanh tịnh, kính mong các chư vị chứng minh và gia hộ”.

Mong các vị tạm ẩn tạm lánh, độ cho cho con lau dọn được khang trang mỹ hảo, cho hương án được an chính vị, cho âm phần được an yên, cho gia cư được lạc thổ. Cho cung tài không động, cung lộc không hao.

Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.

Xong vái 3 vái , cắm 3 nén hương , đợi hương tàn rồi bắt đầu lau dọn.

Bài văn khấn sau khi rút chân nhang bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa

Bài khấn xin thỉnh các Vị các Ngài về ( sau khi lau dọn xong )

Sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên.

Thắp 9 nén hương khấn:

“Con lạy 9 phương trời

Con lạy 10 phương đất

Con kính lạy chư Phật 10 phương

Con kính lạy 10 phương chư Phật

Con kính lạy quan đương niên, đương cảnh, quan hành khiển, thần binh.

Con kính lạy các Ngài ngũ phương, ngũ mạch, tài thần, táo quân.

Tín chủ con là :

Hôm nay tân niên xuân tiết , ngày lành tháng tốt . Con chọn được thời hoan khắc hỉ để sái tịnh lại hương án.

Nay việc dương đã tròn , cung thỉnh các vị các ngài hồi vị hương án cho con được tiếp tục phát tâm thờ phụng cốt vị.

Năm cũ lộc tài con xin tạ

Năm mới lộc mới con mong cầu.

Xin các vị các ngài độ cho tấm lòng thành, phù cho gia chủ con đc an bình, thuận lợi. Xuất hành đi đến nơi về đến chốn.

Cuộc sống duyên lành mang tới, duyên dữ mang đi

Tài lộc đủ đầy, việc dương thăng tiến.

Tâm trần con có

Lễ trần con dâng

Nếu âm điều con có thiếu sót, kính xin được tha thứ, chở che.

Mong các vị các ngài linh thiêng giáng hạ, chúng con xin kính thành cẩn cáo.

Con Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )”

Bài cúng xin tỉa bát nhang

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

“Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới (trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng), mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật

Nam mô a di đà phật ”

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ.

Sau khi bao sái xong các bạn đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Văn khấn bao sái bát hương – Văn khấn xin tỉa chân nhang

“Con Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con Nam mô A Di Đà Phật

Con Nam mô A Di Đà Phật

Con xin kính lạy:

– Thổ công, Táo quân Vua bếp tại gia

– Con tấu lạy Thần linh đất nước – Chủ tịch Hồ Chí Minh

– Con lạy ông tiền chủ, bà Hậu chủ;

– Con lạy Đức Sơn thần, thần linh thổ địa.

– Con xin trình thỉnh: Thành Hoàng Bản Thổ Long mạch Đại Vương, con thỉnh Bản Gia Thổ công Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Thần tài Chúa đất, Tiên hậu Thổ chủ, con thỉnh Nội gia tiên tổ, Ngoại gia tiên tổ, trên Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng tổ tỷ, cô tổ, mãnh tổ, dưới đến thúc bá đệ huynh cô di tỷ muội bên nội bên ngoại.

Xin ông thần ban thờ, ông thần bát hương cho phép con bao sái bát hương ban thờ.

sau đó đọc tiếp

” Án, Chiết lệ chủ lệ chuẩn đề sa ba ha” (21 lần)

“Linh xuất lô nhang” (3 lần)

nếu có tượng thì đọc

“Linh xuất tượng” (3 lần)

Rút Chân Nhang Ban Thờ Thần Tài Thổ Địa Như Thế Nào?

Hằng năm đến dịp cuối năm, từ sau 23 tháng Chạp, Phong thủy Tam Nguyên liên tục nhận được những yêu cầu giải đáp về cách rút chân nhang ban thờ thần Tài thế nào mới đúng cách và hợp Phong thủy, không phạm phải đại kỵ.

Hôm nay Phong thủy Tam Nguyên xin gửi đến các bạn đọc những điều cần lưu tâm trong thủ tục rút chân nhang ban thờ Thần tài.

Khi nào nên rút chân nhang, chân hương ban thờ Thần tài Thổ địa

Như đã nói ở trên, trong những ngày cuối năm từ sau 23 tháng Chạp đến trước 30 Tết, một trong những văn hóa truyền thống của người Việt hầu hết đều phải làm thủ tục dọn dẹp ban thờ, trong đó có rút chân nhang ban thờ Thần tài.

Nghe qua tưởng chừng chỉ là một công việc đơn giản nhưng không như cách gọi tên, thủ tục rút chân nhang, chân hương yêu cầu một thủ tục hoàn chỉnh và quan trọng chính là thể hiện được lòng thành kính và sự trang nghiêm với các bậc Thần linh.

1. Hướng dẫn cách lập ban thần tài – thổ địa đúng phong thủy chiêu nhiều tài lộc

2. Hướng dẫn cách bốc bát hương Thần tài – thổ địa trực tiếp bởi thầy phong thủy Tam nguyên.

Có nên chọn người để rút chân nhang, chân hương ban thờ Thần tài – thổ địa?

Một vấn đề mà khá nhiều gia đình quan tâm khi tìm đến Phong thủy Tam Nguyên và thực sự có cần phải chọn người để rút chân nhang trên ban thờ Thần tài không?

Câu trả lời là hoàn toàn không.

Trên thực tế, mọi người trong gia đình đều có thể tiến hành thủ tục rút chân nhang, chỉ cần bản thân người thực hiện phải có thành tâm và sự chỉn chu từ trang phục đến cách làm.

Một điểm lưu ý quan trọng khi tiến hành, gia chủ nên tắm rửa sạch sẽ, quần áo tươm tất gọn gàng để thủ tục được diễn ra suôn sẻ và thuận lợi, không phạm tới tổ tiên.

Ngoài ra tùy thuộc vào điều kiện và mỗi hoàn cảnh riêng của từng gia đình trong sự lựa chọn giữa nhờ Thầy cúng hoặc có thể là người trong nhà tiến hành rút chân nhang ban thờ Thần tài.

Như đã nêu ở trên, điều quyết định duy nhất chính là lòng thành kính của người làm. Trong trường hợp mời thầy cúng nhưng bản thân họ không có lòng nhiệt thành và thật tâm, như vậy cũng không có có được kết quả như ý.

– Lễ vật: Hương, nến, hoa quả, trầu cau, nước, tiền vàng

– Khăn sạch

– Rượu gừng hoặc rượu pha với bột ngũ vị hương, nước vỏ bưởi, nước gừng …

Văn khấn xin rút chân nhang, chân hương ban thờ Thần tài – thổ địa

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh táo phủ Thần quân – Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này. Tín chủ chúng con là: ……………………………………… Ngụ tại: ……………………………………………… Nay nhân ngày …… tháng Chạp, theo tục lệ cuối năm cũng là chuẩn bị Tết Nguyên Đán, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, nhớ đức cù lao tiên tổ, xin phép chư vị thánh tiên, thổ công thổ địa táo phủ thần quân, chư vị Thần tài-Thổ địa, gia tiên tổ đường nội ngoại ba bề bốn bên họ…, họ…. cho phép tín chủ con được tỉa, rút chân nhang ban thờ Thần tài. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Rút chân nhang, chân hương thứ tự như thế nào?

Khi bắt đầu rút chân nhang, gia chủ tuyệt đối không nên rút nhiều cây một lần mà phải rút từng chân nhang một.

Để lại chân nhang là số lẻ 3, 5, 7, 9 trong bát hương, bởi trong nghiên cứu của Phong thủy học, số lẻ tượng trưng cho tính Dương và đem lại sự may mắn tài lộc cho người còn tại thế. Tránh không để lại số chân nhang chẵn, điều này không chỉ gây xui xẻo không may thậm chí còn dẫn đến họa thiệt thân.

Số chân nhang sau khi rút xong không được tùy tiện cho vào túi rác để vứt đi mà phải được đem đi hóa rồi rải trôi sông hoặc ở các bồn cây, với mong muốn giữ gìn lại tài lộc và phúc khí.

Văn khấn tạ sau khi rút chân nhang, chân hương xong

Như lúc đầu khi gia chủ đọc văn lễ xin phép Thần linh tạm lánh trong khoảng thời gian ngắn để tiến hành rút chân nhang; đến khi hoàn tất thủ tục phải có lời văn lễ thông báo và mời Thần linh về.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ con là:………………Ngụ tại:…………………. Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ……. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào) Hôm nay là ngày ……………………….., con đã thực hiện xong việc rút chân nhang ban thờ Thần tài . Kính mời các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, chư vị Thần Phật về ngự lại nơi bàn thờ để con tiếp tục việc thờ cúng. Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật.

Những lưu ý khác khi rút chân nhang, chân hương ban thờ Thần tài – thổ địa

Thủ tục rút chân nhang ban thờ Thần tài là một trong những quy trình tất yếu của bao sái, dọn dẹp ban thờ. Bởi vậy sau khi rút chân nhang được hoàn tất, gia chủ tiến hành việc lau dọn và bao sái lại bát hương cùng ban thờ như bình thường.

Lưu ý, khăn lau đồ thờ và khăn ban thờ phải dùng 2 chiếc riêng biệt.

Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Đúng Nhất

Rút bớt chân nhang là việc nên làm không chỉ giúp bát hương gọn gàng mà còn thể hiện lòng thành kính của con cháu. Tuy nhiên không phải ngày nào cũng như phương thức rút chân hương nào cũng hợp lý. Tại bài viết sau đây gốm sứ bát tràng cao cấp đại việt sẽ cung cấp các thông tin cụ thể về cách rút chân nhang bàn thờ thần tài đến quý vị và các bạn.

1. Cách rút chân nhang bàn thờ thần tài

Đối với người châu Á cũng như người Việt Nam thì lễ nghi phép tắc cũng như tín ngưỡng thờ cúng là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy để thực hiện rút chân hương các gia đình cũng cần đặc biệt lưu ý. Trước khi rút chân hương cần phải làm lễ xin phép ông bà tổ tiên.

Thường thì các gia đình sẽ chuẩn bị lễ vật nhỏ như hoa quả tươi hay bánh kẹo để cúng vái xin ông bà cho rút chân nhang. Gia chủ trong nhà thắp hương khấn vái ông bà tổ tiên cũng như thần linh, thổ địa về ngày giờ thực hiện rút chân hương. Bình thường thì thủ tục này sẽ được diễn ra trước 1 ngày thực hiện rút chân hương.

Rút chân nhang khi nào ?

Đối với các gia đình có nhu cầu muốn cầu Kỳ quý thì cần chuẩn bị thêm một tấm khăn màu đỏ tươi trải lên bàn. Bàn trải khăn đỏ chính là nơi đặt bát hương, khám thờ cũng như bài vị.

Tỉa chân nhang vào ngày nào là tốt nhất ?

Gia chủ cũng cần phải lưu ý khi tiến hành tỉa chân nhang trên bàn thờ cần rút từng chân nhang một. Số chân hương để lại phải là các số lẻ bắt đầu từ 3 trở lên (3,5,7,9). Trong quan niệm xưa về thờ cúng thì các số chẵn thường không mang đến may mắn.

Sau khi rút chân hương gia chủ đốt hết phần chân nhang. Bạn cũng cần lưu ý tro đốt chân nhang nên được rải đều ở sông, trong vườn hay ở gốc cây. Sau khi thực hiện rút chân hương bạn có thể lau dọn bao sái ban thờ.

2. Văn khấn rút chân nhang bàn thờ thần tài

Văn khấn có mục đích là để xin phép gia tiên, thần tài, thổ địa, vào thời gian, ngày này, giờ này xin phép được tỉa chân hương và lau dọn bàn thờ. Trước khi rút chân nhang bàn thờ thần tài, quý vị đọc bài văn khấn sau:

Nam mô a di Đà Phật! ( 3 lần)

Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)

Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp), con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ, chấp thuận.

Nam mô a di đà phật ( 3 lần).

3.Cách vệ sinh bàn thờ thần tài

Tuyệt đối không sử dụng các loại khăn đã qua sử dụng để lau dọn bàn thờ thần tài vì sẽ làm ô éo chốn thờ cúng linh thiêng và con đường làm ăn của mình, quý gia chủ cứ tưởng tượng giống như lấy giẻ lau nhà lau lên mặt chẳng hạn.

Chuẩn bị một chiếc khăn màu đỏ trên đĩa sau khi thay tro cũ ra ngoài quý gia chủ đặt tro cũ ngay ngắn lên khăn này.

Lưu ý: Thay toàn bộ tro cũ ra ngoài không được để thừa tro cũ ở bên trong bát hương.

Chuẩn bị một chiếc khăn lau mới, thấm chút nước lau sạch sẽ trong lòng bát hương sau khi đã bốc tro cũ ra.

Để một lúc cho bát hương ráo nước và khô hẳn ( không được để bát hương ẩm vì sẽ làm tro vón cục ) rồi đổ tro mới vào

Khi cắm chân nhang vào bát hương cần cắm chụm lại và cắm theo số lẻ vào bát hương

Đặt lại bát hương về vị trí hướng đặt như lúc chưa dọn và lau dọn sạch sẽ bàn thờ thần tài.

4. Thay tro, thay cát bát hương thần tài

Khi tiến hành rút chân nhang bàn thờ thần tài bạn cũng nên thực hiện thay tro cho bát hương. Để thay tro cho bát hương gia tiên, bát hương thần tài cần thực hiện như sau:

Chuẩn bị cát trắng sạch, tro nếp sạch, gạo nếp sạch. Khăn ẩm, khăn khô, khăn đỏ.

Đầu tiên bạn cần đổ toàn bộ tro cũ trong bát hương ra bên ngoài. Sau đó bạn dùng khăn ướt lau sạch sẽ cả bên trong và bên ngoài của bát hương.

Sau đó bạn sẽ lau khô bát hương hoàn toàn rồi mới cho tro và cát trắng vào. Nếu bát hương không được lau khô có thể dẫn đến việc tro trong bát hương bị bón cục lại.

Sau khi tiến hành cho tro bếp hoặc cát trắng vào trong bát hương thì dùng chân nhang cũ để cắm vào bát hương. Số lượng chân hương cắm vào bát nhất định phải là số lẻ, thường thì người ra sẽ cắm 3 chân nhang. Sau khi hoàn thành các bước trên bạn cần vệ sinh lại một lần nữa và đặt bát hương vào đúng vị trí cũ trên bàn thờ.

Khi thực hiện thay tro bát hương bạn cũng nên tiến hành lau dọn và sắp xếp lại bàn thờ. Lưu ý gia chủ nên ăn mặc lịch sự, rửa tay hoặc tắm rửa sạch sẽ. Sử dụng khăn sạch để lau bàn thờ. Dùng nước gừng hoặc rượu gừng để làm sạch và lau dọn bàn thờ.

Chúng tôi hân hạnh mang đến các sản phẩm đồ thờ cúng với chất lượng đảm bảo và giá cả phải chăng. Đến với Gốm Đại Việt quý khách hàng có thể lựa chọn cho mình các sản phẩm với mẫu mã đa dạng cả về kích thước chất liệu lẫn màu sắc. Hãy để Gốm Đại Việt thay bạn thể hiện tấm lòng thành kính với cội nguồn của mình.

GỐM ĐẠI VIỆT

Website: chúng tôi

Add: Số 36 Thôn 3 , Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.

Hotline: 0969919669

Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Ông Địa Chuẩn Nhất

1. Rút chân nhang bàn thờ Thần Tài khi nào?

Trong phong tục của người Việt thì phần lễ nghi được coi trọng nhất, và đối với thần tài ông địa cũng vậy điều cần làm trước tiên trong cách rút chân nhang bàn thờ thần tài là gia chủ cần nhớ phải xin phép thần tài thổ địa, thắp nhang và nói với thần tài thổ địa muốn làm cái gì, thời gian nào để không làm động đến vị thần tài thổ địa.

Thời điểm thích hợp để rút chân nhang là ngày cúng ông Công, ông Táo nhằm ngày 23 tháng chạp hàng năm. Đây là thời điểm kết thúc năm mới thích hợp cho việc rút chân nhang bàn thờ thần tài. Dịp cuối năm như thế này thì nhiều gia chủ có nhu cầu đổi bát hương nên cần bốc lại bát hương mới.

2. Cách rút chân nhang bàn thờ Thần Tài

Gia chủ đọc những hướng dẫn sau đây và ghi nhớ để có thể rút chân hương đúng cách không phạm vào vào đại kị:

Bước 1: Sau khi dọn dẹp nhà cửa xong gai chủ nên mở hết các cửa nhà ra, chuẩn bị đầy đủ các đồ là nến, hương, hoa, quả, đồ cúng. Mách cho gia chủ một mẹo đó là lấy củ gừng vẫn còn nguyên vỏ mang đi rửa sạch và giã nát sau đó đổ vào trong rượu trắng cũng như ngâm khăn vào trong rượu khoảng 30 phút trước khi bạn tiến hành dọn dẹp sẽ giúp bạn dọn dẹp bàn thờ sạch hơn và có mùi thơm trên bàn thờ.

Bước 2: Gia chủ thắp trên bàn thờ một nén hương và khấn để xin phép tổ tiên, thần linh về việc dọn dẹp bàn thờ và rút chân hương trên bàn thờ. Nếu không xin phép thì sẽ làm “động” tới thần linh.

Bước 3: Hạ đồ cúng trên bàn thờ xuống cẩn thận để lau dọn

Gia chủ đặt một cái bàn to, sạch sẽ và phủ trên bàn là lớp vải hoặc là giấy đỏ đặt ngay cạnh bàn thờ để có thể đặt toàn bộ đồ cúng xuống bàn đó ngay ngắn và không làm lẫn lộn đồ cúng của bàn thờ khác.

Gia chủ lau xong bằng khăn ngâm qua rượu gừng, lau, vệ sinh từng đồ cúng một, tuyệt đối không được kẹp đồ cúng vào nách, chân và háng. Bên cạnh đó, bạn nhớ để đồ cúng trang nghiêm và ngay ngắn tránh làm sứt mẻ đồ cúng.

Bước 4: Bao sái và rút tỉa chân nhang

Đối với việc bao sái và rút tỉa chân nhanh thì đầu tiên, gia chủ nên rửa hai tay bằng rượu gừng. Một tay giữ chặt lấy bát hương, lấy khăn và chổi khô để quét toàn bộ những bụi bẩn ở bát hương xuống. Sau đó, lấy hai tay rút tỉa từng chân nhanh cho tới khi chân nhang còn lại là số lẻ. Thông thường thì bát nhang cúng thần linh thường để 5 chân nhang, còn bát hương khác là để 3 chân nhang.

Những chân nhanh đã rút nên đặt trên bàn có phủ vải hoặc giấy đỏ rồi mang đi hóa hết, thả trôi sông. Tiếp đó là lấy khăn sạch khô để lau dọn những tàn nhang ở cân hương cũ rơi ra và dùng khăn ngâm rượu gừng lau xung quanh bát hương lần nữa.

Bước 5: Đặt các đồ cúng vào đúng vị trí và thay nước cũng như chum gạo muối (nếu có) và khấn xin thỉnh cầu tổ tiên, thần linh về, báo cáo việc thu dọn chân hương đã xong.

Mỗi một nén hương trên bàn thờ thần tài là một cầu thỉnh của gia chủ về gia đạo, về việc kinh doanh, làm ăn buôn bán mong được thuận lợi và may mắn. Đồng thời việc thắp hương hàng ngày cũng thể hiện lòng thành kính, thành tâm của gia chủ đối với thần tài thổ địa.

Theo quan niệm dân gian và dường như cũng trở thành một phong tục của người Việt Nam, việc thờ cúng ông bà tổ tiên là  trách nhiệm và nghĩa vụ của trưởng nam hay người đàn ông trong nhà.

Không có yêu cầu cụ thể về người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài. Lòng thành tâm sự tôn kính đối với thần tài là được, người rút chân nhang bàn thờ thần tài cần phải tắm rửa trước để có thân thể sạch sẽ.

Một số lưu ý cho người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài :

Gia chủ tốt nhất nên là người rút chân nhang trên bàn thờ thần tài

Không nên nhờ người rút chân nhang bàn thờ thần tài hộ bởi vì có thể họ sẽ cho thêm hạt nhựa và bên trong bát hương ảnh hưởng  không tốt cho gia đình.

Trên bàn thờ cần vệ sinh sạch sẽ trước khi đặt bát hương đã được rút chân nhang rồi và chú các vật ở trên bàn thờ phải được nạp cốt nếu không cũng chỉ có tác dụng trang trí. Tượng thần tài thổ địa cần được nạp Cốt thất bảo để có thêm phần hồn, giúp hội tụ linh khí.

Không nên dùng tiền thật đặt trên bàn thờ bởi vì thần linh chỉ nhận được vàng mã.Trong ngày ông Công, ông Cáo thì bạn có thể bày thêm đồ mã và bánh kẹo. Táo quân phù nên được dán trong thời gian từ ngày 30 Tết cho tới ngày mùng 5 nhằm mời ông Táo quay lại.

4. Văn khấn rút, tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài

4.1. Bài văn khấn rút chân nhang bàn thờ Thần Tài

Con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lầnTín chủ tên là………………………………………………………………………………………………………….Cư ngụ tại địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………..Hôm nay ngày .. tháng .. năm tín chủ con tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn nên để hương án có chút bụi bẩn, có chút chưa được tịnh tịnh, xanh yên .Tín chủ xin kính cáo với các chư Vị (tùy theo bàn thờ đó thờ thần linh, hộ pháp, hay gia tiên…), chọn đc ngày lành tháng tốt hôm nay xin cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ được trang nghiêm thanh tịnh, kính mong các chư vị chứng minh và gia hộ”.Mong các vị tạm ẩn tạm lánh, độ cho cho con lau dọn được khang trang mỹ hảo, cho hương án được an chính vị, cho âm phần được an yên, cho gia cư được lạc thổ. Cho cung tài không động, cung lộc không hao.Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.

Xong vái 3 vái , cắm 3 nén hương , đợi hương tàn rồi bắt đầu lau dọn. Sau khi lau rút chân hương, lau dọn bàn thờ xong, gia chủ sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên và thắp 9 nén hương khấn:

Con lạy 9 phương trờiCon lạy 10 phương đấtCon kính lạy chư Phật 10 phươngCon kính lạy 10 phương chư PhậtCon kính lạy quan đương niên, đương cảnh, quan hành khiển, thần binh.Con kính lạy các Ngài ngũ phương, ngũ mạch, tài thần, táo quân.Tín chủ con là :Cư trú tại :Hôm nay tân niên xuân tiết , ngày lành tháng tốt . Con chọn được thời hoan khắc hỉ để sái tịnh lại hương án.Nay việc dương đã tròn , cung thỉnh các vị các ngài hồi vị hương án cho con được tiếp tục phát tâm thờ phụng cốt vị.Năm cũ lộc tài con xin tạNăm mới lộc mới con mong cầu.Xin các vị các ngài độ cho tấm lòng thành, phù cho gia chủ con đc an bình, thuận lợi. Xuất hành đi đến nơi về đến chốn.Cuộc sống duyên lành mang tới, duyên dữ mang điTài lộc đủ đầy, việc dương thăng tiến.Tâm trần con cóLễ trần con dângNếu âm điều con có thiếu sót, kính xin được tha thứ, chở che.Mong các vị các ngài linh thiêng giáng hạ, chúng con xin kính thành cẩn cáo.Con Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )

4.2. Bài văn khấn tỉa chân nhang bàn thần tài

Trước khi vào văn khấn, các bạn cần chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa, đăng, trà… Sắp lên ban thờ thắp 3 nén nhang và khấn theo văn khấn sau đây :

Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ … (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp (hoặc 30 tháng Chạp…hoặc ngày nào đó vào cuối tháng), con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới (trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) – để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng), mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ …, chấp thuận.Nam mô a di đà phậtNam mô a di đà phậtNam mô a di đà phật

Sau hơn nửa tuần nhang thì có thể tiến hành vệ sinh bát nhang và ban thờ.

Sau khi bao sái xong các bạn đặt lại đồ thờ cúng, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Công ty TNHH Kiến Trúc Phong Thủy Tam Nguyên

Hotline: 1900.2292

Địa chỉ:

Hà Nội: Lô A12/D7, ngõ 66 Khúc Thừa Dụ, Khu đô thị mới, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Đà Nẵng: Tầng 12, Tòa ACB, 218 Bạch Đằng, Phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

TP Hồ Chí Minh: 778/5 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, TP HCM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Rút Chân Nhang Trên Ban Thờ Thần Tài trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!