Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Thờ Cả Cha Mẹ Ruột Và Cha Mẹ Vợ mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách thờ cả cha mẹ ruột và cha mẹ vợ
Truyền thống Thờ cúng Tổ tiên vừa mang tính nhân văn, thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn” của cháu con đối với các thế hệ tiền nhân. Vì thế mà hầu hết trong mỗi gia đình Việt Nam đều có thiết lập bàn thờ gia tiên và lễ giỗ cúng hằng năm, dĩ nhiên là không thể thiếu.
Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo và Phong kiến Trung Quốc, nên từ xưa đến nay, việc thờ cúng tổ tiên thường được xem là trách nhiệm của người con trai trưởng trong gia đình. Nếu gia đình không có con trai thì người mất sẽ được đưa về thờ cúng ờ nhà từ đường của tộc họ (thường gọi là mất hương hỏa), rất ít khi có trường hợp con gái lập bàn thờ cha mẹ, nhất là khi đã có gia đình (nữ sinh ngoại tộc). Tuy nhiên, đứng trên quan điểm của Phật giáo thì việc báo hiếu không là trách nhiệm của riêng ai, không kể là nam hay nữ đều phải biết báo hiếu; bởi vì ân đức của cha mẹ đối với mỗi người chúng ta là như nhau. Do đó, việc thờ cúng gia tiên, một trong những biểu hiện thiết yếu của hạnh hiếu, càng không thể có sự phân biệt nam nữ được, mà đó là sự thể hiện lòng tri ân báo ân của con người vậy. Trên tinh thần đó, việc thiết lập bàn thờ cha mẹ đôi bên chung một bàn thờ không những có thể được, mà đó còn là việc làm đáng khuyến khích, vì nó vừa thể hiện tấm lòng tri ân với tiền nhân, vừa thể hiện sự bình đẳng giữa vợ chồng trong nghĩa cử cao đẹp của tinh thần hiếu kính.
Thiết lập bàn thờ như thế nào cho đúng cách?
Nên đến chùa xin quý thầy thỉnh một bài vị “Cửu huyền thất tổ” về thờ. Bài vị đặt chính giữa, di ảnh của bên nội đặt bên phải (trong nhìn ra), di ảnh bên ngoại đặt bên trái (trong nhìn ra); chỉ đặt một bát nhang ngay trước bài vị cửu huyền, phía trong của bát nhang đặt bốn chén nước, hoa và trái cây thì tùy nghi phụng cúng.
Cách Lập Bàn Thờ Cha Mẹ
Không gian thờ cúng luôn được chú trọng với cách sử dụng những tấm vách ngăn gỗ đẹp mắt, vừa giúp phân chia không gian bàn thờ với khu vực sinh hoạt của gia đình, một phần cũng tô điểm thêm cho bàn thờ. Việc thờ cúng tổ tiên, thờ cúng cha mẹ cũng thể hiện vào các ngày giỗ, nhà có điều kiện thì làm mâm cố, không có điều kiện cũng có chén cơm, chén rượu để dâng lên tổ tiên. VIệc tưởng nhớ tổ tiên và tấm lòng của con cháu mới là điều quan trọng nhất.
Cách lập bàn thờ cha mẹ 1
Tục lệ vọng bái này đã có từ rất xa xưa, từ thời phong kiến đã xuất hiện tập tục này, trong các ngày lễ lớn, các quan thần ở các tỉnh xa xôi sẽ lập hương án hướng về phía kinh thành để cúng bái. Sau này vọng bái được mở rộng đối với những người con xa quê không có cơ hội trở về quê hương để thờ cúng tổ tiên cha mẹ, họ sẽ lập bàn thờ trong nhà tại nơi đang sinh sống nhằm thờ cúng, thể hiện sự hiếu kính với đấng sinh thành. Ngoài ra với những gia đình ở riêng, không thể thờ cúng tại nhà thờ chính thì cũng lập bàn thờ vọng để thờ cúng cha mẹ. Đây là một tập quán thể hiện chữ Hiếu, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, con cháu luôn hướng về ông bà tổ tiên dù có ở quê hương hay lập nghiệp nơi xa xứ.
Cách lập bàn thờ cha mẹ
Việc lập bàn thờ cha mẹ với ý nghĩa bái vọng cần áp dụng đúng các quy tắc về phong thủy khi lập bàn thờ. Đây là những quy tắc được đúc kết từ rất nhiều năm, truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Gia đình cần dựa trên không gian ngôi nhà ở hiện tại cũng như sở thích và nhu cầu thờ cúng mà lựa chọn các mẫu bàn thờ có kích thước phù hợp. Có thể sử dụng bàn thờ đứng, tủ thờ, bàn thờ treo,…
Vị trí đặt bàn thờ cha mẹ cũng rất quan trọng. Bàn thờ là nơi linh thiêng, và để thể hiện sự tôn kính với tổ tiên thì bàn thờ cần được đặt ở nơi trang trọng và tuân theo các quy tắc về phong thủy. Bàn thờ vọng nên được đặt tại vị trí hướng về quê hương, nguồn cội sẽ mang đúng ý nghĩa hướng về quê hương. Ngoài ra đặt bàn thờ nên tránh các hướng xui xẻo, tránh các vị trí xấu, tránh gần những nơi có nhiều uế khí như nhà tắm, nhà vệ sinh, tránh những nơi đông người qua lại như gần lối đi, cầu thang.
Trước khi lập bàn thờ vọng thờ cha mẹ cần về quê hương để xin phép lập bàn thờ vọng, thắp hương tại bàn thờ chính.
Cách bài trí bàn thờ cha mẹ
Không gian thờ cúng luôn được chú trọng với cách sử dụng những tấm vách ngăn gỗ đẹp mắt, vừa giúp phân chia không gian bàn thờ với khu vực sinh hoạt của gia đình, một phần cũng tô điểm thêm cho bàn thờ. Việc thờ cúng tổ tiên, thờ cúng cha mẹ cũng thể hiện vào các ngày giỗ, nhà có điều kiện thì làm mâm cố, không có điều kiện cũng có chén cơm, chén rượu để dâng lên tổ tiên. VIệc tưởng nhớ tổ tiên và tấm lòng của con cháu mới là điều quan trọng nhất.
Cách lập bàn thờ cha mẹ 1
Tục lệ vọng bái này đã có từ rất xa xưa, từ thời phong kiến đã xuất hiện tập tục này, trong các ngày lễ lớn, các quan thần ở các tỉnh xa xôi sẽ lập hương án hướng về phía kinh thành để cúng bái. Sau này vọng bái được mở rộng đối với những người con xa quê không có cơ hội trở về quê hương để thờ cúng tổ tiên cha mẹ, họ sẽ lập bàn thờ trong nhà tại nơi đang sinh sống nhằm thờ cúng, thể hiện sự hiếu kính với đấng sinh thành. Ngoài ra với những gia đình ở riêng, không thể thờ cúng tại nhà thờ chính thì cũng lập bàn thờ vọng để thờ cúng cha mẹ. Đây là một tập quán thể hiện chữ Hiếu, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, con cháu luôn hướng về ông bà tổ tiên dù có ở quê hương hay lập nghiệp nơi xa xứ.
Cách lập bàn thờ cha mẹ
Việc lập bàn thờ cha mẹ với ý nghĩa bái vọng cần áp dụng đúng các quy tắc về phong thủy khi lập bàn thờ. Đây là những quy tắc được đúc kết từ rất nhiều năm, truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Gia đình cần dựa trên không gian ngôi nhà ở hiện tại cũng như sở thích và nhu cầu thờ cúng mà lựa chọn các mẫu bàn thờ có kích thước phù hợp. Có thể sử dụng bàn thờ đứng, tủ thờ, bàn thờ treo,…
Vị trí đặt bàn thờ cha mẹ cũng rất quan trọng. Bàn thờ là nơi linh thiêng, và để thể hiện sự tôn kính với tổ tiên thì bàn thờ cần được đặt ở nơi trang trọng và tuân theo các quy tắc về phong thủy. Bàn thờ vọng nên được đặt tại vị trí hướng về quê hương, nguồn cội sẽ mang đúng ý nghĩa hướng về quê hương. Ngoài ra đặt bàn thờ nên tránh các hướng xui xẻo, tránh các vị trí xấu, tránh gần những nơi có nhiều uế khí như nhà tắm, nhà vệ sinh, tránh những nơi đông người qua lại như gần lối đi, cầu thang.
Trước khi lập bàn thờ vọng thờ cha mẹ cần về quê hương để xin phép lập bàn thờ vọng, thắp hương tại bàn thờ chính.
Cách bài trí bàn thờ cha mẹ
Thờ Cúng Cha Mẹ Sao Cho Hợp Đạo Hiếu?
Mùa Vu lan báo hiếu năm nay bắt đầu trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang có những diễn biến phức tạp tại một số địa phương nên câu hỏi thường trực ở các Phật tử là cúng sao cho hợp đạo hiếu?
Nét đẹp văn hóa từ đại lễ
Như thường lệ, ngay từ những ngày đầu tháng 7 âm lịch, các nhà chùa ở Hà Nội như: Chùa Quán sứ, chùa Quán thánh, chùa Hà, Phủ Tây Hồ… luôn chuẩn bị sẵn hương, đăng cho người dân đến chùa lễ Phật. Các chùa còn tổ chức nhiều nghi lễ truyền thống, các buổi thuyết giảng Phật pháp, thu hút đông đảo bà con Phật tử tham gia.
Tại chùa Quán Sứ, lịch thông báo cử hành các khóa lễ trong tháng 7 âm lịch năm 2020 được tổ chức như sau: “Nghi lễ tháng 7 năm Canh Tý với nội dung “Lễ phả độ gia tiên và cầu siêu chân linh, anh hùng liệt sĩ, tử vong, đồng bào tử nạn, qua các thời kỳ” gồm 7 khóa lễ.
Mở đầu bằng khóa lễ “Thỉnh Chư Vong Linh” ngày 2/7 Âm lịch (20/8 Dương lịch) và kết thúc bằng khóa lễ “Chuộc khoán và Bán khoán” ngày 28/7 âm lịch (15/9 dương lịch). Qua đó các đại lễ, người dân được hiểu rõ hơn về nguồn gốc ngày lễ Vu lan và nét đẹp văn hóa từ đại lễ này.
Trong đời sống văn hóa của người Việt, Vu lan là dịp nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục, sinh thành của cha, mẹ, ông bà, bày tỏ lòng biết ơn đến các bậc tổ tiên, các anh hùng liệt sỹ, những người đã hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Vì vậy, không chỉ các Phật tử mà với nhiều người dân, Vu lan cũng được xem là mùa báo ân, báo hiếu với nhiều cách thể hiện khác nhau.
Có người đến chùa để tham gia lễ cầu siêu, phóng sinh, làm phúc… nhằm tích phước, cầu an, cầu may cho cha mẹ được tăng phúc thọ, hóa giải nghiệp chướng. Nhiều người lại chuẩn bị mâm lễ đặt lên bàn thờ để tưởng nhớ đến những người đã khuất hay mua tặng cha, mẹ những món quà ý nghĩa hoặc nấu bữa ăn ngon để cả nhà quây quần, đoàn tụ.
Bà Diệu Tâm ở phường Hàng Bông (Hoàn Kiếm) cho hay: Cứ đến mùa Vu lan, ngoài việc đến chùa lễ Phật, cầu siêu cho cha mẹ, bà còn dành nhiều thời gian để gần gũi con, cháu, răn, dạy con cháu những điều hay, lẽ phải và vận động người thân của mình tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện như: Hỗ trợ bát cháo dinh dưỡng cho người bệnh nghèo, hỗ trợ gạo, thức ăn, áo, quần cho những người lang thang, cơ nhỡ…
Cuồng tín nên mất đi ý nghĩa tốt đẹp
Theo Thượng tọa Thích Nhật Từ – Phó Viện trưởng – Tổng Thư ký Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam: Giáo lý Phật giáo luôn đề cao vai trò của chữ “hiếu” và trong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam, chữ “hiếu” cũng luôn được đặt lên hàng đầu. Những câu dân ca rằng “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ, kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con…” vẫn được bao thế hệ người Việt truyền tụng, xem như bài học đạo đức mà đề cao chữ “hiếu” là cốt lõi để răn dạy con, cháu nên người. “Hiếu” đối với cha mẹ là sự tận tụy chăm sóc, tôn kính bằng cả tấm lòng, bằng những gì có thể tốt đẹp nhất của những người con, nhằm đền đáp phần nào công ơn trời biển của cha, mẹ. Và việc báo hiếu cho cha, mẹ không chỉ dừng ở một lễ Vu lan mà là bổn phận, là trách nhiệm, đạo lý mà mỗi người làm con phải ghi nhớ suốt đời.
Những ngày đầu tháng 7 âm lịch 2020 diễn ra trong bối cảnh nhiều địa phương đang đối mặt với dịch bệnh Covid-19, nên Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có văn bản đề nghị các chùa chiền, cơ sở tự viện tổ chức các nghi lễ Vu lan bằng hình thức online, tránh tập trung đông người để phòng chống dịch bệnh. Giáo hội nghiêm khắc nhắc nhở, nhưng ngày mùng 1 tháng 7 năm Canh Tý nườm nượp dòng người kéo đến Phủ Tây Hồ để đặt lễ.
Bên trong di tích trước Ban thờ cô, thờ cậu, thờ thần và thờ mẫu… không còn một khoảng không. Tiểu Ban quản lý di tích phủ Tây Hồ bố trí người đo thân nhiệt, nhắc nhở rửa tay sát khuẩn phòng dịch nhưng cũng chỉ kéo dài được hơn 1 tiếng buổi sáng vì quá đông. Nhiều người đeo khẩu trang khi đi vào Phủ, nhưng đến các ban đặt lễ thì tháo ra để khấn cho linh. Chưa kể người cách người chưa được nửa gang tay.
Phật tử Minh Hằng cho biết: “Vẫn nghe thông tin đài báo tuyên truyền không nên tụ tập đông người, mọi người hành lễ ở nhà. Nhưng theo thói quen, ngày đầu tháng âm lịch, đặc biệt là tháng 7 – tháng cô hồn, người làm ăn kinh doanh như tôi không thể không lên phủ, đền dâng lễ”.
Lượng người đổ về phủ Tây Hồ quá đông, Phó Chủ tịch phường Quảng An – Đỗ Ngọc Long cho biết: “Ngăn cổng vào để giãn cách trong khuôn viên di tích thì xảy ra ùn tắc hàng ki lô mét ở ngoài đường. Lượng người đổ về không dừng nên chúng tôi phải thông báo tạm đóng cửa di tích, dừng tổ chức nghi lễ tâm linh. Toàn bộ các chùa, chiền trong địa bàn phường cũng không tổ chức lễ cúng trực tiếp theo tinh thần của Giáo hội”.
Theo Thượng tạo Thích Nhật Từ: “Cúng online, đi chùa online không thay đổi bản chất tốt đẹp của văn hóa thờ cúng tổ tiên, báo hiếu cha mẹ của ông cha ta. Chỉ cần có một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính, vào mạng gõ từ khóa “chùa online”, lập tức google sẽ cho ra hơn 20.000 kết quả tìm kiếm.
Không chỉ vậy, chắc hẳn nhiều người sẽ càng bất ngờ hơn khi giao diện của trang web chúng tôi xuất hiện không khác gì một ngôi chùa truyền thống, thậm chí có phần lung linh, huyền bí hơn cùng những bài tụng kinh quen thuộc. Website này có đầy đủ những hình thức tâm linh cơ bản: Thắp hương, phòng hộ niệm – cầu an, phòng lễ giỗ ông bà, phòng cầu siêu, tủ sách về các bài kinh, lịch sử Phật giáo, các bản audio chuyện kể Phật giáo, phật pháp cho người mới bắt đầu…
Chuaonline.com cũng đã giải thích rất rõ là nơi để các Phật tử thắp hương, tụng kinh và niệm Phật khi chưa có điều kiện đến chùa. Ngoài thời gian đến chùa online, mời các Phật tử nghe thuyết pháp để thanh tịnh và bồi bổ tâm hồn. Theo phần đông Phật tử, “chùa ảo” đem lại cảm giác khá gần gũi, quen thuộc bởi không gian bài trí 3D, hình ảnh sống động y như thật.
Từ lư hương, đến 5 pho tượng Phật lớn tọa trên đài hoa sen, cùng cột kèo, bài vị… đều được chạm khắc hoa văn nổi tinh xảo, ánh nến lung linh huyền ảo, toát lên vẻ trang nghiêm, tôn kính. Mọi nghi lễ được đơn giản hóa bằng một thao tác kích chuột theo hướng dẫn. Đồng quan điểm như trên, nhiều Phật tử cũng cho rằng, “chùa online” rất an toàn, tiện lợi vì không phải chen lấn xô đẩy, đơn giản hóa được những thủ tục phức tạp, giúp khách thập phương hình thành thói quen văn minh khi đi lễ chùa.
Dân gian có câu “Thờ cha, kính mẹ chính là chân tu” và tháng 7 âm lịch không chỉ là quãng thời gian ôn nhắc mỗi con người kỹ hơn về đạo hiếu mà còn là dịp hướng về nguồn cội, tri ân các vị anh hùng đã có công lao to lớn với đất nước trong lịch sử dân tộc. Việc hồi hướng, nhớ ơn như thế nào không phải phụ thuộc vào việc đến chùa, làm lễ to, lễ nhỏ, mà là cách chúng ta tưởng nhớ công ơn trong trách nhiệm chung với cộng đồng cùng phòng ngừa dịch bệnh.
Dân gian có câu “Thờ cha, kính mẹ chính là chân tu” và tháng 7 âm lịch không chỉ là quãng thời gian ôn nhắc mỗi con người kỹ hơn về đạo hiếu mà còn là dịp hướng về nguồn cội, tri ân các vị anh hùng đã có công lao to lớn với đất nước.
Phó Viện trưởng, Tổng Thư ký Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam – Thượng tọa Thích Nhật Từ: Đừng nên giới hạn ngày báo hiếu vào ngày rằm tháng 7
Ngày 14, 15/7 âm lịch được coi là biểu tượng của ngày hiếu thảo. Trong ngày này, những người con hãy ngưng các công việc không cần thiết, đi chùa, tụng kinh, niệm Phật, làm phước, bố thí, cúng dường, chia sẻ nghiệp lành nhân danh cha mẹ, ông bà, tổ tiên để góp phần tạo dựng công đức cho bản thân và người quá vãng. Đó là những điều con cháu hiếu thảo nên làm trong mùa Vu lan. Về phía các bậc làm cha mẹ, để hồi đáp tình cảm của con cháu, cần phải ứng xử theo tinh thần Phật dạy, xứng đáng là người cha, người mẹ có trách nhiệm, là tấm gương sáng đối với con cháu. Đừng nên giới hạn ngày hiếu thảo vào rằm tháng 7, mùa hiếu thảo vào mùa Vu lan. Tất cả những người con hiếu thảo phải thể hiện lời nói hiếu, hành động hiếu, ứng xử hiếu mọi lúc, mọi nơi, làm được thế thì hạnh phúc trong cuộc đời sẽ dài lâu.
Trụ trì chùa Hòa Lạc, phường Lam Hạ, TP Phủ Lý – Đại đức Thích Minh Giác: Tỉnh táo với chùa online không chính thống
Đi chùa trực tuyến không xấu như nhiều người vẫn tưởng. Hình thức mới này bắt kịp với xu hướng thời đại công nghệ 4.0 và phù hợp với giới trẻ. Nhưng bất kể sự việc nào cũng hiện hữu hai mặt. Mặt tốt là chùa trực tuyến giúp các Phật tử ở những nơi không thể xây dựng chùa chiền hoặc có quỹ thời gian eo hẹp có thể chiêm bái, tụng kinh, niệm Phật, thực hiện nghi thức tâm linh vào bất cứ thời gian nào. Còn mặt xấu xuất hiện khi chúng ta quá lạm dụng chùa trực tuyến, làm phai nhạt truyền thống tín ngưỡng và những ngôi chùa ngoài đời thật. Chưa kể, một số người còn dùng mạng xã hội để coi bói, giảng Phật pháp, rất dễ bị các phần tử xấu lợi dụng.
Hiện nay, trên mạng đang tồn tại nhiều “ngôi chùa” không chính thống. Các Phật tử nên đến những ngôi “chùa online” chính thống (do T.Ư Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp phép) để chiêm bái, học hỏi giáo lý nhà Phật, tránh để các phần tử phản động, những kẻ có ý đồ xấu lợi dụng, rơi vào mê tín dị đoan, đánh mất niềm tin vào thực tại, đổ xô tìm kiếm ở một thế giới ảo siêu thực.
Ngoài ra, nếu có thời gian, Phật tử vẫn nên tìm đến chùa thực, vừa để vãn cảnh thiền môn, hòa vào không gian thanh tịnh, vừa lắng nghe lời dạy của quý tăng ni để chiêm nghiệm sâu sắc hơn giáo lý nhà Phật. (Lan Ngọc ghi)
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Lập Bàn Thờ Cha Mẹ Và Bàn Thờ Vọng
Bàn thờ vọng là gì?
Bàn thờ vọng là bàn thờ được con cháu sống xa quê hương lập nên để cúng ông bà tổ tiên vào ngày lễ, tết và ngày giỗ. Đây cũng là cách để con nháu hướng về cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn của mình. Bàn thờ vọng ông bà cha mẹ chỉ dành cho người sống xa quê. Phong tục này có ý nghĩa lớn đối với đời sống tâm linh người Việt Nam. Bởi chữ hiếu luôn đi đôi với chữ Đệ.
Khi sống hay đã mất đi ông bà cha mẹ luôn muốn con cháu sống hoà thuận, gia đình êm ấm. Chính vì thế mà việc thỉnh vong hồn cầu cúng bái của gia chủ nhưng anh em trong nhà không sum họp thì vong hồn không thanh thản được. Nên điều quan trọng là gia chủ, các anh em, con cháu trong gia đình phải hoà thuận với nhau.
Tục lệ lập bàn thờ vọng trong tín ngưỡng
Trong tín ngưỡng tâm linh người Việt, tục thờ vọng đã có từ thời xa xưa. Ở thời triều đình phong kiến các lễ lớn trong năm quân thần thường tập trung cúng bái ở sân rồng hoàng cung. Đối với các quan thần ở các tỉnh, vùng biên ải xa xôi sẽ lập hương ấn hướng về phía kinh thành để vọng bái. Nguồn gốc của tín ngưỡng vọng bái cũng có từ thời đó và được lưu truyền tới ngày nay.
Sau này, việc vọng vái được lan truyền rộng hơn không dừng lại ở trong khuôn khổ của triều đình. Trong đời sống người Việt cúng vọng mang ý nghĩa rất lớn. Đối với những người xa quê lập nghiệp muốn thờ cúng ông bà tổ tiên có thể lập bàn thờ vọng. Vọng bái áp dụng với trường hợp người làm ăn xa công tác, lập nghiệp nơi xa quê hương. Họ lập bàn thờ nhằm mục đích thờ cúng cha mẹ ở nơi họ sinh sống.
Cách lập bàn thờ cha mẹ và cách lập bàn thờ vọng
Con cháu ở xa quê muốn lập bàn thờ cha mẹ hay bàn thờ vọng để cúng bái ông bà tổ tiên vào ngày lễ tết cần phải tuân thủ các nguyên tác trong phong thủy như sau:
Cách lập bàn thờ cha mẹ đúng chuẩn
Việc lập bàn thờ cho cha mẹ có ý nghĩa thể hiện lòng thành kính của con cháu với ông bà tổ tiên. Khi thực hiện cúng bái cần đặt bàn thờ đúng theo nguyên tắc phong thuỷ. Đây là nguyên tắc tín ngưỡng đã có từ lâu đời này, tuỳ vào diện tích không gian ngôi nhà mà chọn kích thước lập bàn thờ sao cho phù hợp. Hiện nay có nhiều mẫu bàn thờ dùng phổ biến như tủ thờ, bàn thờ treo, bàn thờ đứng,…
Mẫu bàn thờ treo và tủ thờ là hai mẫu bàn thờ được nhiều gia đình lựa chọn nhất hiện nay. Việc chọn vị trí đặt bàn thờ cha mẹ rất quan trọng, nếu không đúng sẽ dẫn tới xui xẻ, thiếu may mắn. Đây còn là việc làm thể hiện lòng tôn kính với bề trên. Khi chọn vị trí đặt bàn thờ phải chọn ở nơi trang nghiêm và sang trọng nhất của ngôi nhà. Không nên để bàn thờ gần nhà vệ sinh, cửa chính, phòng tắm,…
Tránh đặt bàn thờ ở hướng xấu dễ gặp xui và kém phong thuỷ. Bàn thờ nên để chính giữa ngôi nhà hoặc để ở trên tầng cao nhất. Nơi đặt bàn thờ cần sạch sẽ và không gần chỗ đông người qua lại, đường đi lối vào, tiếng ồn gây mất sự thanh tĩnh.
Cách lập bàn thờ vọng phong thuỷ
Khi đặt bàn thờ vọng cần để hướng vị trí về quê hương, cội nguồn. Để khi thờ cúng, vái lạy mang tới ý nghĩa hướng về quê hương, tổ tông. Nghi lễ quan trọng khi tiến hành lập bàn thờ vọng là trở về quê hương để báo cáo tổ tiên. Gia chủ phải thắp hướng xin phép, báo cáo tổ tiên cho lập bàn thờ vọng để cúng bái.
Khi cầu xin cần có một lư hương phụ hoặc 3 ném hương đang cháy dở để đưa về bàn thờ vọng thắp tiếp. Thực hiện xong việc này là bạn đã lập được bàn thờ vọng. Đối với bàn thờ vọng không có quá nhiều điều khác biệt so với bàn thờ thông thường. Bàn thờ vọng gồm các vật phẩm thờ cúng như bát hương, lọ hoa, di ảnh thờ, đèn cầy, kỷ chén, mâm bồng,…. Bàn thờ lớn có thể đặt thêm hạc đỉnh, ống hương, bình rượu, câu đối, hoành phi,….
Kích thước bàn thờ bài trí theo không gian ngôi nhà sao cho phù hợp. Bạn có thể lựa bộ đồ thờ Bát Tràng 8 món, 12 món, 16 món,… điều này còn tuỳ vào điều kiện gia đình. Điều cơ bản quan trọng vẫn là lòng thành kính và tấm lòng hiếu thuận với ông bà, tổ tiên.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Thờ Cả Cha Mẹ Ruột Và Cha Mẹ Vợ trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!