Cập nhật nội dung chi tiết về Chuẩn Bị Lễ Cúng Khai Trương Đầu Năm Để Cả Năm Phát Đạt mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cúng khai trương đầu năm là nghi lễ rất quan trọng đối với những người làm ăn hay buôn bán, kinh doanh…Người xưa quan niệm rằng: ” Đầu xuôi thì đuôi mới lọt“. Vì thế công việc khởi đầu càng thuận lợi thì càng may mắn, phát đạt. Vậy làm thế nào để chuẩn bị thật tốt cho lễ cúng khai trương đầu năm để cả năm nhận về nhiều tài lộc?
1. Chọn ngày giờ cúng khai trương
Việc kinh doanh, buôn bán… của người chủ có thuận lợi, thành công hay không phụ thuộc nhiều vào các yếu tố phong thủy khi lập lễ cúng khai trương. Do đó trước khi lập lễ cúng bạn nên tìm hiểu kỹ các vấn đề sau:
Ngày lành của chủ là ngày nào?
Giờ tốt nhất trong ngày lành đó?
Hướng đặt mâm cỗ nào hợp mệnh với người chủ?
Mở cửa mở cửa hàng đón tiếp khách sao cho linh nghiệm nhất?
Những yếu tố trên góp phần giúp cho mọi việc diễn ra tốt đẹp và công việc làm ăn buôn bán cho đông khách, thuận lợi hơn.
2. Chuẩn bị đồ cúng khai trương
Sau khi bạn đã xác định được những câu hỏi trên thì việc chuẩn bị mâm cúng chính là điều không thể thiếu đối với bất cứ cơ quan cá nhân hay doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn.
Mâm cỗ cúng khai trương thường có:
Lọ hoa (có thể nhiều loại hoa, tốt nhất là các loại hoa dòng hoa Cúc hoặc hoa Đồng Tiền).
5 loại trái cây (có quả dừa), tốt nhất là 5 loại quả: Xoài, cầu, dừa, đu đủ, sung.
3 đĩa xôi
3 chén chè
3 chén nước
Gà luộc, đầu heo hoặc hoặc heo quay tùy điều kiện hoặc quy mô cơ sở của bạn.
2 cây đèn cầy
Vàng bạc đại 2 miếng
3 nén hương
Trầu cau
Bánh ngọt
Gạo muối
Tiền xâu chuỗi (1 xấp)
Tùy vào điều kiện kinh tế và yêu cầu của mỗi công ty, cửa hàng, hay từng vùng miền khác nhau… mà mâm cúng có sự khác nhau.
3. Cách cúng khai trương
4. Bài văn khấn cúng khai trương
Lễ vật được đặt trên bàn lớn, trước cửa công ty, cửa hàng,…
Khi đến giờ hoàng đạo đã chọn bạn châm đèn, hương lên rồi khấn 3 vái, cắm hương và đọc bài văn khấn bên dưới.
Sau khi hương vừa hết, bạn khấn tạ thần linh 3 vái.
Sau đó lấy vàng mã đi hóa đến khi cháy hết.
Thế là bạn đã làm xong thủ tục khai trương rồi đó.
Bài văn cúng, khấn lễ khai trương được nhiều người sử dụng:
Qua những chia sẻ trên của mình hi vọng rằng bạn đã có thêm những kiến thức hữu ích khi tiến hành lễ cúng khai trương đầu năm cho cửa hàng, công ty… của mình để từ đó giúp công việc làm ăn của mình càng thêm phát đạt
Cách Cúng Thần Tài Chuẩn Nhất Để May Mắn, Phát Đạt Cả Năm
Đồ lễ đơn giản mới được thần tài chú ý, người kinh doanh nên cúng ở địa điểm kinh doanh, lễ ở nhà riêng không nên đặt mâm cúng ngoài cửa hay ở sân là những điều cần biết khi cúng Thần Tài.
Thần Tài là vị thần mang đến tài lộc, may mắn, thịnh vượng cho gia đình. Đặc biệt với giới kinh doanh, việc cúng Thần Tài rất được coi trọng. Dân gian chọn ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài. Trong ngày này, cần chuẩn bị mâm cỗ và lễ vật chu đáo để cúng Thần Tài.
Khi thỉnh tượng về nhà rồi, gia chủ dùng nước lá bưởi rửa sạch và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn. Kể từ lần sau thì cúng vái như bình thường.
Khi thỉnh Thần Tài cũng có Thần Tài hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài không hợp với gia chủ. Nên chọn tượng Thần Tài mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Thần Tài không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.
Việc làm lễ đón thần tài được cho là rất quan trọng vì theo dân gian, có đón thần tài mới rước thêm được tài lộc trong năm.
Người làm kinh doanh, không làm kinh doanh đều làm lễ giống nhau, chỉ khác là địa điểm. Người làm kinh doanh thờ thần tài nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa. Người không kinh doanh có thể cúng ở nhà hay đình chùa đều được, vì bản thân “thổ địa” thờ tại nhà cũng kiêm chức năng của thần tài.
Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa, hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có “vãng vong”, dân gian gọi là vong lang thang vào phá. Tốt nhất ở nhà riêng nên đặt mâm cúng trong nhà.
Cụ thể đồ lễ cúng Thần Tài gồm:
– Hương: Có thể thắp hương vào buổi sáng hoặc buổi tối, quan trọng là chọn giờ tốt để cúng lễ hoặc ngày giờ tốt có sao tốt đến để kích hoạt trường khí dễ dàng hơn.
– Nước: Cần rửa sạch chén và chỉ một chén nước là đủ. Nước dùng để thắp hương không nên rót quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm.
– Hoa: Gia chủ có thể sử dụng bình hoa bằng thủy tinh hoặc gốm sứ. Nên lựa chọn hoa tươi, có nụ, có hương thơm, tuyệt đối không dùng hoa giả để làm lễ.
– Quả: Không dùng quả nhựa, quả nhân tạo để làm lễ, nên chọn quả tươi ngon, còn nguyên vẹn, như táo, lê, chuối, cam…
– Đèn, nến: Sử dụng đèn thật như đèn dầu, nến, không dùng đèn điện, đèn nhấp nháy vì tạo khí trường xấu, ảnh hưởng tới việc thờ cúng.
– Gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được rãi ra ngoài.
– Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào.
– Bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.
Bài văn khấn thần tài để tham khảo
Kính lạy: Thần linh Thổ địa, Phúc đức Chính thần, Tài thần (nếu làm ở nơi kinh doanh, hay ngoài sân), Gia tiên họ …., bà cô ông mãnh, chư vị tiên linh (nếu làm trong nhà, ở ban thờ gia tiên thì thêm phần này)
Hôm nay là ngày …… tháng ….. năm ….
Chúng con là………………………………………………..
Ngụ tại……………………………………… ………………
Chúng con thành tâm, bày biện hương hoa, nghi lễ cung trần, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Kính xin phù hộ độ trì, con cháu mạnh khỏe, gia đạo bình an, phát tài phát lộc, sở cầu như ý.
Những lưu ý khi cúng vía Thần Tài
– Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ.
– Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6 – 7h, mỗi lần đốt 5 cây nhang.
– Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.
-Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.
– Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.
– Khi cúng xong gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được vãi ra ngoài.
– Vàng, bạc đại đốt ở ngoài, rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào, bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.
Theo Anh Đào/Đời sống & Pháp lý
Bài Cúng Rằm Tháng Giêng Tại Cơ Quan Chuẩn Nhất Để Phát Đạt Cả Năm
Một trong những ngày lễ quan trọng đầu năm, được người dân Việt hết sức coi trọng, chú ý đó chính là lễ cúng Rằm tháng Giêng. Chẳng thế mà cha ông ta ngày xưa đã có câu “Cúng lễ quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.
Sở dĩ ngày lễ này được coi trọng như vậy vì theo các chuyên gia phong thủy của dịch vụ chuyển nhà Hà Nội, đây là ngày Rằm đầu tiên trong năm, và người ta tin rằng lễ lạt đầy đủ trong ngày này sẽ mang lại thịnh vượng, bình an, tài lộc cho cả năm. Do đó, vào ngày 14, 15 Rằm tháng Giêng, người người nhà nhà đều tất bật sửa soạn cho mâm cơm cúng Rằm.
Ngay tại các cơ quan, doanh nghiệp, nhiều công ty cũng sắp mâm lễ cúng Rằm tháng Giêng tại cơ quan với mong cầu cả năm sẽ thu được nhiều thắng lợi, công ty phát triển mạnh mẽ, thực hiện được nhiều hợp đồng lớn, thịnh vượng hơn, phát tài phát lộc hơn năm cũ.
Tuy nhiên, không phải công ty, doanh nghiệp nào cũng biết cách cúng Rằm tháng Giêng tại cơ quan sao cho đúng chuẩn nhất, tránh phạm phải những điều kiêng kỵ theo quan niệm tín ngưỡng dân gian, giúp cho việc làm ăn của công ty được thuận lợi, suôn sẻ, gặp nhiều may mắn hơn.
Thông thường, khi cúng Rằm tháng Giêng tại nhà, các gia đình thường sửa soạn hai mâm cúng, gồm có mâm cúng chay dâng lên bàn thờ Phật và mâm cúng mặn dâng lên gia tiên. Tuy nhiên, tại cơ quan, công sở, văn phòng, mâm cúng lễ Rằm tháng Giêng thường là mâm cúng chay, với các lễ vật như sau:
– Hoa tươi, quả tươi, nhang, đèn, thuốc lá,
– Bánh kẹo, chè thuốc
– Một đĩa bánh chưng, hoặc một đĩa xôi gấc
– Một đĩa bánh trôi nước vì theo quan niệm của người Việt, việc cúng bánh trôi bánh chay tượng trựng cho mong cầu mọi việc quanh năm sẽ được trôi chảy, thông suốt.
2. Bài khấn Rằm tháng Giêng tại cơ quan chuẩn nhất
Sau khi sắp đầy đủ mâm cúng Rằm tháng Giêng, người đại diện cho công ty sẽ đọc bài khấn Rằm tháng Giêng tại cơ quan với nội dung bài khấn như sau:
Cúng Khai Trương Đầu Năm Cần Chuẩn Bị Những Gì?
Lễ cúng khai trương đầu năm chắc hẳn chẳng còn ai xa lạ. Cứ mỗi đầu năm mới, các gia chủ đặc biệt là những nhà có làm ăn buôn bán thì việc quan trọng nhất trong ngày xuân là chọn ngày giờ đẹp để tổ chức lễ cúng khai trương mở đầu năm mới cho gia đình. Lễ cúng khai trương này mang theo sự gửi gắm của gia chủ, cầu mong một năm an lành, làm ăn phát đạt. Vậy cúng khai trương đầu năm cần phải chuẩn bị những gì, cùng tìm hiểu trong chuyên mục Phong thuỷ nhà cửa dưới đây.
Ý nghĩa của việc cúng khai trương
Tương truyền rằng “Đất có thổ công – sông có hà bá”, ở mỗi vùng đất chúng ta đang sinh sống đều do vị Thổ Thần nơi đó cai quản. Và các vong hồn cũng đang tồn tại ở đó.
Việc làm lễ cúng khai trương công ty, cửa hàng, cửa tiệm, văn phòng hay quán ăn là một cách để những người còn sống thông báo và trình diện với những thế lực “siêu hình” đó.
Người Việt ta cũng có câu: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” cho dù bạn có giỏi toan tính nhưng kết quả quyết định thành bại một phần cũng do trời định đoạt.
Người dân luôn quan niệm “đầu xuôi đuôi lọt”, nhờ lễ cúng này, công việc làm ăn buôn bán và các hoạt động giao dịch sau đó sẽ rất xuôi chèo mát mái.
Và khi một công ty, cửa hàng kinh doanh, quán xá hay cửa tiệm mới được thành lập bắt đầu khởi sự làm ăn buôn bán. Thì người Việt, người Hoa cũng đều thực hiện nghi thức, chuẩn bị mâm lễ vật và văn khấn “Cúng khai trương” để cầu tài lộc, mua may bán đắt.
Theo văn hóa của dân làm ăn buôn bán, cúng khai trương là một lễ cúng rất quan trọng, cần thực hiện chu đáo và thành tâm.
Chính vì vậy, để khởi sự kinh doanh được thuận buồm xuôi gió, Đại cát Đại lợi, gia chủ cần phải làm lễ khấn cúng khai trương thật chu đáo. Để ra mắt thổ địa, thần linh mang đến nhiều may mắn cho việc kinh doanh buôn bán.
Tùy theo từng vùng miền mà phong tục cúng kiến lễ lạt sẽ khác nhau, theo đó bạn dựa vào đặc điểm này để có thể sắm cho buổi lễ một mâm lễ vật đủ đầy mà đúng theo văn hóa Việt.
Vì sao phải cúng khai trương đầu năm?
Theo phong tục tập của người Việt, tục lệ cúng khai trương đầu năm có mặt ở hầu hết các gia đình, cửa tiệm hoặc công ty trong những ngày đầu năm mới Tết Nguyên Đán. Cứ một năm qua đi, người dân lại chọn một ngày để cúng khai trương, coi như là ngày mở hàng của năm mới. Nghi lễ này được thể hiện cho một chu kỳ thời gian, một chu kỳ làm ăn mới.
Cúng khai trương đầu năm với hy vọng mọi điều đen đủi, ưu phiền của năm cũ sẽ qua, bắt đầu việc làm ăn của năm mới buôn may bán đắt, suôn sẻ và thuận lợi hơn năm cũ. Đối với những gia đình kinh doanh, buôn bán việc tổ chức cúng khai trương đầu năm mang ý nghĩa rất quan trọng. Gia chủ cần phải có sự tỉ mỉ, chu đáo trong việc sắm lễ cúng và cách cúng.
Xem thêm: Cúng tân gia cần chuẩn bị gì
Cúng khai trương đầu năm cần chuẩn bị những gì?
Buổi lễ cúng khai trương trong ngày đầu năm mới cần chuẩn bị thật chu đáo, tỉ mỉ, từ việc sửa soạn mâm lễ đến việc cúng bái.
Cách chọn ngày giờ khai trương
Theo quan niệm xưa của ông cha ta, việc chọn ngày thường được ưu tiên cho những ngày chẵn.
Bởi vì, mong muốn được đong đủ đầy cho tài lộc và công việc nên những con số chẵn sẽ biểu thị sự đầy đủ.
Thường các ngày được lựa chọn vào tháng giêng âm lịch như:2,4,6,8.
Chuẩn bị mâm cỗ
Sau khi đã chọn được ngày giờ chính xác việc chuẩn bị mâm cúng khai trương đầu năm là điều không thể thiếu đối với bất cứ cơ quan, cá nhân hay doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn.
Để lễ khai trương đầu năm được diễn ra suôn sẻ, tốt đẹp mọi người thường chuẩn bị lễ vật rất đầy đủ và thành kính.
Vậy mâm cúng khai trương bao gồm những gì? Để chuẩn bị cho việc sắm lễ vật cúng khai trương không bị thiếu sót gì, các bạn nên tham khảo mua lễ vật cúng dưới đây:
Mâm cỗ cúng khai trương đầu năm thường có:
Lọ hoa đồng tiền, 5 loại trái cây (có quả dừa), 3 đĩa xôi, 3 chén chè, 3 chén nước, 2 cây đèn cầy, vàng bạc đại 2 miếng, 3 nén hương, trầu cau, bánh ngọt, gạo muối và tiền xâu chuỗi (1 xấp),…
Tùy theo quy mô của doanh nghiệp mà bạn có thể chuẩn bị lễ vật cúng có thể đơn giản hơn nhưng nhất thiết cần phải có những lễ vật sau:
Lọ hoa (có thể nhiều loại hoa, tốt nhất là các loại hoa dòng hoa Cúc hay hoa Đồng Tiền).
Đĩa trái cây (gồm 5 loại quả giống với mâm ngũ quả ngày Tết).
3 đĩa xôi, 3 chén chè, 3 chén nước, 2 cây đèn cầy, trầu cau và bộ lễ vàng mã khai trương (bạn có thể mua ở các cửa hàng tạp hóa họ sẽ soạn sẵn cho bạn). Nếu trong công ty không được đốt vàng mã thì bạn chỉ cần thắp nhang là được.
Gà luộc, đầu heo hoặc heo quay tùy vào điều kiện hoặc quy mô doanh nghiệp của bạn.
Cách cúng khai trương
Bạn bày lễ vật lên bàn lớn đặt trước cửa công ty khi đến giờ tốt thì bạn châm đèn, hương lên rồi khấn 3 vái, cắm hương và đọc bài văn khấn.
Sau khi hết tuần hương bạn khấn tạ thần linh 3 vái rồi lấy vàng mã đi hóa sau khi cháy hết là bạn đã làm xong thủ tục cúng khai trương đầu năm rồi đó.
Sau đó tiến hành mời khách vào cửa hàng. Nếu chọn người hợp tuổi mua hàng cũng sẽ mang đến tài lộc cho cửa hàng và công ty.
Nên cúng khai trương đầu năm trong nhà hay ngoài sân?
Từ xưa đến nay, hầu hết việc cúng khai trương đầu năm các công ty, cửa hàng, nhà xưởng đều được cúng bái một cách đàng hoàng. Tuy nhiên rất nhiều người thắc mắc không biết phải làm lễ cúng ở trong nhà hay ngoài trời là hợp lý nhất?
Trên thực tế, các bàn cúng khai trương đều được đặt ở ngoài sân hoặc vị trí trước cửa chính của công ty. Nơi đặt mâm cúng còn phụ thuộc vào hướng tối đối với người lãnh đạo.
Tất cả các tính toán về hướng đặt và vị trí đặt mâm lễ đều nhằm mục đích mang đến sự thuận lợi và may mắn cho công ty. Sở dĩ cúng khai trương ngoài sân vì lễ cúng này là để khai báo các vị và các thần linh cai quản trong khu vực.
Nó mang ý nghĩa giống như lễ ra mắt, lễ tân gia. Tức là mâm cúng này với mục đích “chào hỏi”, khai báo với những vị có trách nhiệm cai quản trong khu vực.
Xem thêm: Năm tam tai là gì và những điều cần biết về tam tai
Thứ nhất, lên danh sách các lễ vật cúng khai trương cần thiết để tránh tình trạng thiếu sót.
Thứ hai, tâm lý chuẩn bị lễ cúng không nên quá lo lắng và mất bình tĩnh. Hãy luôn tâm niệm quan trọng nhất là lòng thành, bạn sẽ làm mọi việc trở nên vuông tròn.
Thứ ba, đặt mâm cúng cũng rất quan trọng, tốt nhất bạn nên mời một người hiểu biết về lĩnh vực này chỉ điểm và hướng dẫn. Như vậy sẽ tránh được những việc sai sót không đáng có.
Thứ tư, lời khấn vái khi cúng khai trương chính là cách để giao tiếp và bày tỏ lòng thành với các vị bề trên. Vì thế bạn cần thành tâm, tiến hành đúng thủ tục đúng quy trình và rõ ràng để mang lại hiệu quả cao nhất.
Những lưu ý khi làm lễ cúng khai trương đầu năm
Website chính thức: https://giathuecanho.com
Địa chỉ: Số 1 Ung Văn Khiêm – Phường 25 – Quận Bình Thạnh – TP.HCM
Hotline: 0981.041.694
Khá nhiều người chuẩn bị rất chu đáo cho lễ cúng khai trương đầu năm công ty, cửa hàng nhưng đến cuối cùng vẫn có thiếu sót. Điều này làm lễ cúng bớt phần suôn sẻ, thậm chí có quan niệm còn cho rằng vị Thổ thần sẽ không tiếp nhận lòng thành từ phía người chủ và tập thể công ty.
Từ đó họ quấy nhiễu khiến cho việc làm ăn không được suôn sẻ. Do đó, bạn cần lưu ý những điều sau khi chuẩn bị lễ cúng khai trương:
Cúng khai trương đầu năm là ngày rất quan trọng đối với những người có công việc kinh doanh, làm ăn, buôn bán. Thế nên sau Tết, mọi người thường sẽ chú trọng trong việc tham khảo ngày khai trương và cách thực hiện lễ cúng như thế nào cho đúng để một năm làm ăn thuận lợi.
Website Giá thuê căn hộ chia sẻ những kiến thức phong thuỷ, các cũng như tư vấn dịch vụ bất động sản.
Thông tin liên hệ:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuẩn Bị Lễ Cúng Khai Trương Đầu Năm Để Cả Năm Phát Đạt trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!