Đề Xuất 5/2023 # Chúng Từ Thiện Khải Đoan Hành Hương Cúng Dường Trường Hạ Pl.2564. # Top 7 Like | Herodota.com

Đề Xuất 5/2023 # Chúng Từ Thiện Khải Đoan Hành Hương Cúng Dường Trường Hạ Pl.2564. # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chúng Từ Thiện Khải Đoan Hành Hương Cúng Dường Trường Hạ Pl.2564. mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Qua ngày thứ 2, 8g đoàn khởi hành về Tổ đình Thiên Đức, tiếp đoàn là đại đức Nhuận Phong, đoàn được Đại đức hướng dẫn và giới thiệu về lịch sử Tổ đình.. 9g 30 đoàn có mặt tại chùa Thiên Ân, Đoàn đã được Thượng toạ Thích Đồng Thành tiếp, sau bài tác bạch của vị đại diện đoàn, TT rất hoan hỷ và ban cho một thời pháp thật hay, cả đoàn tràn đầy hỷ lạc, lời của TT như liều thuốc bổ để cho tâm chúng con thêm sức mạnh.. Sau đó đoàn đến trường Trung cấp Phật học Nguyên Thiều để cúng dường cư xá Tăng và Ni, đoàn được thầy giám thị mời dùng cơm trưa.. sau giờ cơm, đoàn nghỉ ngơi và chụp ảnh lưu niệm tại Nguyên Thiều đến 13g30 đoàn đến chùa Phước Hưng, ngôi chùa cuối cùng của tỉnh Bình Định. Hành trình ngày tiếp theo, đoàn quay về Phú Yên để cúng dường trường Trung cấp Phật học Liễu Quán trường nằm trong khuôn viên chùa Bửu Lâm, một ngôi chùa rợp bóng mát, khung cảnh thiền vị, Hoà thượng trụ trì dù tuổi già sức yếu nhưng HT cũng quang lâm ra chánh điện để cho chứng minh và thọ nhận lễ vật cúng dường, sau đó HT lại ban cho đoàn một dòng mưa Pháp, lời Hoà thượng “Theo tinh thần Đức Phật dạy, người Phật tử phải biết biết ơn và báo ân…. Ba tháng an cư kiết hạ có ý nghĩa rất lớn đối với hàng xuất gia lẫn tại gia. Đó là thời điểm chư Tăng Ni dành trọn thời gian cho việc tu học, thúc liễm thân tâm, trau giồi Giới Định Tuệ, đồng thời cũng là cơ hội cho hàng Phật tử tại gia phát tâm gieo trồng ruộng phước thông qua việc cúng dường, ngoại hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng Tăng an cư tu học. Là Phật tử tại gia , việc cúng dường hộ Chư Tăng , Chư Ni nhân mùa An cư Kiết hạ để tu tập cũng là bổn phận của Phật tử chúng ta, nhằm tu tạo phước điền, hộ trì Chánh Pháp…” 11g đoàn tiếp tục đi đến chùa Thanh Lương, một ngôi chùa ở vùng ven nhưng rất được nhiều người biết đến, ngôi chùa có tượng Đức Quan Thế Âm bằng gỗ trôi từ biển dạt vào đất liền từ năm 2004. Cúng dường mùa An cư kiết hạ không chỉ là thiện nguyện, hơn thế nữa, đó còn là việc làm lưu truyền Phật pháp trong xã hội bận rộn ngày nay, hướng mọi người gieo duyên Phật pháp, giúp mạng mạch Phật pháp trường tồn theo thời gian. Sau đây là hình ảnh được ghi nhận: Tin, ảnh: Ngọc Dũng CTV Ban TT-TT PG Đak Lak

Ngay sau khi tác pháp và cúng dường tại chùa Tổ đình Sắc tứ Khải Đoan, 5g đoàn đã khởi hành đi Bình Định, về tới TP. Quy Nhơn vào khoảng 1g30, sau khi đoàn trang phục trang nghiêm và chùa đầu tiên đoàn đến là Phước Mỹ, sau đó đoàn tiếp tục đến chùa Núi Ông đảnh lễ Tượng Đức Bổn Sư cao nhất Đông Nam Á. Sau một khoá lễ ngắn gọn, đoàn được quay quần chụp hình lưu niệm, đc thỏa thích ngắm trời ngắm biển vì được đứng trên độ cao 30 m, ngày đầu trôi qua trong niềm an lạc vô biên..Qua ngày thứ 2, 8g đoàn khởi hành về Tổ đình Thiên Đức, tiếp đoàn là đại đức Nhuận Phong, đoàn được Đại đức hướng dẫn và giới thiệu về lịch sử Tổ đình.. 9g 30 đoàn có mặt tại chùa Thiên Ân, Đoàn đã được Thượng toạ Thích Đồng Thành tiếp, sau bài tác bạch của vị đại diện đoàn, TT rất hoan hỷ và ban cho một thời pháp thật hay, cả đoàn tràn đầy hỷ lạc, lời của TT như liều thuốc bổ để cho tâm chúng con thêm sức mạnh.. Sau đó đoàn đến trường Trung cấp Phật học Nguyên Thiều để cúng dường cư xá Tăng và Ni, đoàn được thầy giám thị mời dùng cơm trưa.. sau giờ cơm, đoàn nghỉ ngơi và chụp ảnh lưu niệm tại Nguyên Thiều đến 13g30 đoàn đến chùa Phước Hưng, ngôi chùa cuối cùng của tỉnh Bình Định.Hành trình ngày tiếp theo, đoàn quay về Phú Yên để cúng dường trường Trung cấp Phật học Liễu Quán trường nằm trong khuôn viên chùa Bửu Lâm, một ngôi chùa rợp bóng mát, khung cảnh thiền vị, Hoà thượng trụ trì dù tuổi già sức yếu nhưng HT cũng quang lâm ra chánh điện để cho chứng minh và thọ nhận lễ vật cúng dường, sau đó HT lại ban cho đoàn một dòng mưa Pháp, lời Hoà thượng “Theo tinh thần Đức Phật dạy, người Phật tử phải biết biết ơn và báo ân…. Ba tháng an cư kiết hạ có ý nghĩa rất lớn đối với hàng xuất gia lẫn tại gia. Đó là thời điểm chư Tăng Ni dành trọn thời gian cho việc tu học, thúc liễm thân tâm, trau giồi Giới Định Tuệ, đồng thời cũng là cơ hội cho hàng Phật tử tại gia phát tâm gieo trồng ruộng phước thông qua việc cúng dường, ngoại hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng Tăng an cư tu học.Là Phật tử tại gia , việc cúng dường hộ Chư Tăng , Chư Ni nhân mùa An cư Kiết hạ để tu tập cũng là bổn phận của Phật tử chúng ta, nhằm tu tạo phước điền, hộ trì Chánh Pháp…” 11g đoàn tiếp tục đi đến chùa Thanh Lương, một ngôi chùa ở vùng ven nhưng rất được nhiều người biết đến, ngôi chùa có tượng Đức Quan Thế Âm bằng gỗ trôi từ biển dạt vào đất liền từ năm 2004.Cúng dường mùa An cư kiết hạ không chỉ là thiện nguyện, hơn thế nữa, đó còn là việc làm lưu truyền Phật pháp trong xã hội bận rộn ngày nay, hướng mọi người gieo duyên Phật pháp, giúp mạng mạch Phật pháp trường tồn theo thời chúng tôi đây là hình ảnh được ghi nhận:Tin, ảnh: Ngọc DũngCTV Ban TT-TT PG Đak Lak

Hà Nội: Lễ Khai Pháp Pl.2564 Tại Trường Hạ Bồ Đề

Thực hiện tinh thần thông tư của TW Giáo hội và công văn hướng dẫn của BTS GHPGVN Thành phố Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2020 (nhằm ngày 23 tháng 04 nhuận năm Canh Tý), tại Tổ đình chùa Bồ Đề – phường Bồ Đề – quận Long Biên – Hà Nội, toàn thể Tăng Ni quận Long Biên và huyện Gia Lâm đã trang nghiêm tổ chức lễ khai pháp an cư kiết hạ PL2564 – DL2020.

Được biết năm nay 1429 vị Tăng Ni sẽ an cư tại 18 điểm an cư trên toàn thành phố Hà Nội, chưa tính điểm an cư tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội và chùa Quán Sứ – Trụ sở TƯ GHPGVN.

Tại trường hạ Bồ Đề, buổi lễ khai pháp được đặt dưới sự chứng minh và chủ trì của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm – Phó chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp TW GHPGVN, Trưởng BTS GHPGVN Thành phố Hà Nội, Thủ tọa của trường hạ và hơn 130 hành giả Tăng Ni cùng sự tham dự của đông đảo Phật tử.

Đúng 7 giờ, ba hồi chuông trống thượng đường được thỉnh lên, chư tôn đức trong ban kinh sư đã trang nghiêm lên trước Đại hùng bảo điện làm lễ cúng dường Tam bảo và trở về Tổ đường cúng dàng lịch đại tổ sư.

Tiếp đến, toàn thể chư tôn đức Tăng Ni hạ trường đã trở về giảng đường lễ cầu gia bị và bắt đầu nghi thức khai pháp. Tại đây, Hòa thượng thủ tọa cùng đại chúng đối trước Pháp tòa vọng bái Đức đệ tam Pháp chủ, ngôi đường chủ của Trường hạ, cũng là chủ pháp để cầu pháp Ngài. Sau đó đại chúng đã ra làm lễ Hòa thượng thủ tọa và ban giảng sư để cung thỉnh ban giảng sư thùy từ hứa khả giảng pháp cho 3 tháng hạ an cư tại tổ đình Bồ Đề. 

Hòa thượng chia sẻ “Đức Phật dạy mùa hạ an cư là nghĩa vụ vô cùng cao cả và thiêng liêng của người đệ tử xuất gia thuộc hàng Tăng Bảo. Mùa hạ là mùa thời tiết khắc nghiệt, côn trùng sinh sôi, do đó Đức Phật chế cho chư Tăng 3 tháng hạ an cư, từ 4 vị trở lên cùng nhau ở tại một trụ xứ hoặc nơi nào đó để kết giới và giữ phép lục hòa, cùng tiến tu tam vô lậu học. Cho nên mùa hạ an cư còn có tên khác là vũ kỳ an cư hay cửu tuần tam nguyệt cấm túc an cư. Sau 3 tháng an cư, chư Tăng nhận thêm một tuổi hạ. Người xuất gia không quan trọng tuổi đời mà tính theo tuổi hạ, nương tựa vào năng lượng tu tập của 3 tháng mùa hạ an cư mà tăng trưởng đạo tâm, nuôi lớn đạo lực và trưởng dưỡng bồ đề tâm. Ngày mãn hạ là ngày chư Phật hoan hỷ, ngày chư Tăng nhận thêm một hạ lạp. Phép hạ an cư có nhiều phép. Đối với Phật giáo Bắc truyền, hạ an cư bắt đầu từ ngày 16/4 âm lịch cho đến ngày 16/7 âm lịch, đó chính là tiền an cư. Còn hậu an cư bắt đầu từ ngày 16/5 âm lịch đến ngày 16/8 âm lịch. Còn đối với Phật giáo Nam truyền, an cư vào 16/6 âm lịch và kết thúc vào 16/9 âm lịch. Dù vào thời điểm an cư nào, nhưng cũng phải đủ 3 tháng 90 ngày, gọi là cửu tuần tam nguyệt cấm túc an cư. Có nơi sẽ kết túc an cư xuân hoặc đông an cư. Nhưng chủ yếu nhất vẫn là mùa hạ an cư. Suốt 45 năm trụ thế của Đức Phật là 45 năm mùa hạ an cư. Chư Tăng Ni Phật giáo các hệ phái đều nghiêm chỉnh thực hiện giáo luật trong phép hạ an cư, bởi đó là điều thiêng liêng và cao cả”.

Qua đó, Hòa thượng đã điểm lại cho đại chúng về những tấm gương hoằng pháp trong quá khứ của Phật giáo Trung Hoa và Phật giáo thời Trần của Việt Nam. Đời nhà Đường, theo lịch sử có Ngài Huyền Trang đi nhập trúc cầu pháp 17 năm từ Trung Hoa sang Ấn Độ. Nhưng trong suốt thời gian đó, khi tới mùa hạ an cư, Ngài dù đang ở đâu cũng dừng lại không tiếp tục hành trình mà kiết hạ an cư. Đối với lịch sử Phật giáo Việt Nam đã ghi lại trang sử vàng về Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Ngài kiết hạ an cư cho tới năm cuối cùng là năm 1308 Mậu Thân. Mùa hạ đó, Ngài kiết hạ an cư tại chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang, giảng bộ Ngữ Lục cho nhị Tổ Pháp Loa. Đối với Phật giáo Việt Nam, dù trong thời kỳ đất nước thanh bình hay khi đất nước loạn lạc chống giặc ngoại xâm, chư Tôn đức Tăng Ni tiền bối hay các bậc Tổ sư cũng không xao nhãng việc kiết hạ an cư. Trong thời kỳ chống Pháp, chư Tổ tiền bối đã nương tựa vào các Tổ đình để an cư. Những năm đất nước bị chia cắt hai miền, tại miền Bắc, chư vị Tổ sư tiền bối vẫn giữ phép hạ an cư nghiêm chỉnh. Dù thời đó chiến tranh nghèo đói, các bậc tôn túc thời đó vẫn góp gạo, đóng tiền để cùng nhau vân tập về một chốn Tổ đình thực hiện việc an cư kiết hạ. Chính những điều này đã nói lên tầm quan trọng của việc an cư kiết hạ đối với đời sống Tăng đoàn.

Trong ba tháng hạ, đối với Phật giáo miền Bắc sẽ kết hợp giữa việc Tu và Học. Tu là hành trì ngày đêm 6 thời chuyên tâm tu tập, Học là khai giảng vô thượng Pháp bảo. Mỗi năm, trường hạ chọn một bộ sách trong Tam Tạng Thánh Giáo để giảng ở Đại trường cho đại chúng cùng nghe vào các buổi sáng. Luật tạng sẽ giảng riêng. Còn Kinh Tạng và Luận Tạng sẽ giảng lợi ích cả 7 chúng. Truyền thống đó được giữ gìn từ trước tới nay.

Bộ “Thiền lâm bảo huấn” được biên tập và hoằng truyền từ Trung Quốc vào Việt Nam. Những lời vàng ý ngọc của các bậc Tổ sư thời nhà Đường cho tới nhà Tống đã được ghi lại trong 292 bài, cũng chính là 292 vấn đề giảng dạy cho Tăng Ni trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt dạy cho vị trụ trì. Bộ “Thiền lâm bảo huấn” đã được các bậc Tổ đức trong quá khứ coi như sách quý luôn bên người để hàng ngày dạy bảo Tăng Ni. Từ năm 1973, sau khi du học ở Nhật về, cố trưởng lão Hòa thượng – Đức viện chủ Tổ đình Vĩnh Nghiêm (thành phố HCM) thượng Thanh hạ Kiểm đã biên dịch, giải thích bộ “Thiền lâm bảo huấn”. Từ đó tới nay, các trường hạ đã nương tựa vào bộ dịch đó của Cố trưởng lão Hòa thượng để giảng dạy. Tuy nhiên, Theo hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, trong bản Hán có thể thấy ở Việt Nam, có hai bản khắc 3 lần. Đó là bản khắc vào thời nhà Lê, bản khắc vào thời nhà Nguyễn. Bản thời nhà Nguyễn do Tổ Đa Bảo khắc vào thời Tự Đức và bản khắc của Tổ đình Tế Xuyên – Tổ Phổ Hài khắc vào thời Bảo Đại. Hai bản này là một, đều chú giải một cách rõ ràng nhưng chưa có người dịch. Sau đó, Hòa thượng có nhờ Thượng tọa Thích Tiến Đạt chú giải và phiên dịch. Trong mùa hạ năm nay, Thượng tọa đã tặng tới chư Tăng Ni thủ đô 2000 bộ. Tới nay, bản cổ, bản trung và bản kim đều đã có, các vị giảng sư có thể thuận lợi nghiên cứu để giảng dạy cho các vị Tăng Ni học tập.

Qua đó, Hòa thượng mong muốn chư Tôn đức Tăng Ni trong mùa an cư sẽ cố gắng sắp xếp công việc trụ xứ để cấm túc an cư, lắng nghe những thời pháp để suy nghĩ, chiêm nghiệm mà tu học. Tu trước nhất là lợi ích cho mình, không uổng phí công lao, không hổ thẹn với ngôi trụ trì và sau là lợi lạc cho thập phương tín thí.

Nhân đây, Hòa thượng cũng sách tấn các Phật tử “hãy dành thời gian để trở về trường hạ an cư lễ Phật, nghe Pháp và hộ trì chư Tăng để cả thân và tâm đều lợi ích. Từ công đức và năng lượng tu tập đó để hồi hướng cầu an cho xã hội và gia đình, cầu siêu cho cửu huyền Thất Tổ trong nhiều đời nhiều kiếp, như vậy âm dương đều lợi lạc”.

Sau bài khai pháp đầu tiên của mùa an cư kiết hạ là giảng pháp theo nghi thức cổ truyền “bình văn giảng nghĩa” như chư Tổ đã dạy. Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm đã giảng giải cho đại chúng về lời nói đầu hay còn gọi là bài tựa của quyển “Thiền lâm bảo huấn”. Đây cũng chính là đoạn nói tóm tắt về ý nghĩa của quyển này.

Buổi lễ khai pháp đã hoàn mãn trong niềm hoan hỷ của toàn thể hội chúng.

Diệu Tường

Bài Cúng Thôi Nôi Bé Trai Miền Nam Và Lễ Cúng

Lễ cúng thôi nôi cho bé là một trong những lễ cúng mụ quan trọng, được tổ chức khi bé chào đời tròn một năm. Lễ cúng thôi nôi nhằm tạ ơn Mụ đã che chở cho bé và mong bé khỏe mạnh, bình an sau này.

Lễ cúng thôi nôi đã có từ lâu đời và rất quen thuộc với người Việt. Tuy nhiên, để chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng thôi nôi như thế nào, ngày giờ cúng ra sao, những điều nên tránh khi làm mâm cúng…. thì không phải ai cũng nắm rõ. Mâm cúng giữa các vùng miền sẽ có một vài sự khác biệt, bài viết này Dịch Vụ Đồ Cúng Bình Dương sẽ hướng dẫn ba mẹ chuẩn bị mâm cúng thôi nôi cho bé theo phong tục Miền Nam.

Trong nghi thức cúng mụ của người việt có các lễ cúng: đầy cữ, đầy tháng, thôi nôi, cúng căn, cúng đốt… Mâm cúng thôi nôi là một trong những nghi thức quan trọng nhất, nhằm đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời của bé.

Đối với Miền Nam thôi nôi là dịp để tạ ơn bà mụ đã tạo ra và che chở cho bé cũng như mong bé sau này được bình an suôn sẻ.

Theo văn hóa phương Đông và quan niệm từ xa xưa thì cúng kiếng sẽ dựa vào lịch âm. Nhưng vì phong tục vùng miền, và văn hoa truyền miệng nên ngày tổ chức thôi nôi cho bé sẽ có sự khác biệt và chênh lệch nhưng phổ biến nhất là quan niệm cúng đúng ngày. Đúng ngày tròn trịa và trọn vẹn. Tuy nhiên cũng có quan niệm bé trai lùi 1 ngày.

Giờ cúng thường được dựa trên khung giờ hoàng đạo trong ngày hoặc giờ theo tuổi của bé theo quy tắc tam hợp. Điều này có nghĩa là trong 12 con giáp sẽ được chia ra làm 4 nhóm mỗi nhóm có 3 con, 3 con giáp này sẽ có 1 vài nét tương đồng và hỗ trợ nhau, cụ thể :

+ Tam hợp mệnh Thủy: Thân – Tý – Thìn

+ Tam hợp mệnh Kim: Tỵ – Dậu – Sửu

+ Tam hợp mệnh Hỏa: Dần – Ngọ – Tuất

+ Tam hợp mệnh Mộc: Hợi – Mão – Mùi

Song song với đó, sẽ có những nhóm tương khắc không nên chọn làm giờ cúng, cụ thể:

+ Nhóm 1 các con giáp: Dần – Thân – Tỵ – Hợi

+ Nhóm 2 các con giáp: Thìn – Tuất – Sửu – Mùi

+ Nhóm 2 các con giáp: Tý – Ngọ – Mão – Dậu

Lễ vật trong mâm cúng mụ được chọn tươi mới, đẹp đẽ, đầy đủ. Bố mẹ có thể tham khảo danh sách cách lễ vật dưới đây để chuẩn bị đầy đủ nhé!

+ Các lễ vật khách như bánh kem ….

+ Ngoài ra không thế thiếu bộ bốc chọn nghề tương lai cho bé, gồm : thước, tập, viết, banh, kéo, tiền, vàng….

Ngày nay, khi cuộc sống trở nên bận rộn hơn bố mẹ thường không có thời gian để chuẩn bị và nấu nướng. Bố mẹ đừng lo nhé! Hãy liên hệ Hotiline 19003010 hoặc 0733.493.394 để có được một mâm cúng thôi nôi bé trai trọn vẹn nhé, việc bố mẹ cần đặt hàng thôi, còn lại Đồ Cúng Việt sẽ chuẩn bị chu đáo.

Đa phần thế hệ trẻ còn hơi lóng ngóng trong việc cúng kiếng, chưa biết nên bắt đầu từ đâu và quy trình như thế nào cho đúng. Nên phần bài đọc này sẽ giúp bố mẹ trẻ tự tin hơn

+ Bước 1: Trước khi cúng mụ, bố mẹ hãy cúng tất cả các ban thờ khác trong nhà như: tổ tiên, ông bà, ông táo, ông địa…. đối với bố mẹ ở phòng trọ không có thờ cúng gì thì có thể bỏ qua bước này.

+ Bước 2: Sau khi cúng ở các ban thờ trong nhà xong, thì tiến hành châm trà, rượu nước, lên đèn và đốt nhang ở mâm cúng mụ (Độ thế nhớ ghi tên, ngày, tháng, năm sinh của bé theo lịch âm)

+ Bước 3: Bố mẹ, hoặc người lớn trong nhà đọc bài cúng khấn và bế bé lại, cho bé chắp tay, váy 3 cái trước áng

+ Bước 4: Chờ 1/2 tàn hương chủ lễ tiếp tục châm thêm rượu trà nước vào 9 cái ly phía trên chắp tay lại lạy 3 lạy ” Nhẫm xin Các đức ông và bà mụ, tổ tiên, thần linh tại bản làm chứng định hướng nghề tương lai cho bé”

+ Bước 5: Sau đó để bé bốc 3 món đầu tiên trong mâm, sau khi bé bốc cho bé lại trả lễ. Gia đình người thân chúc mừng và lì xì cho bé.

+ Bước 6: chờ hết tàn hương thì thực hiện nghi thức hóa vàng ( đốt giấy tiền vàng bạc), rượu nước trà trong mâm rưới quanh đám tro khi đốt xong, còn gạo muối rãi ngoài đường. Xôi chè cho hàng xóm láng giềng để cùng thụ lộc cho bé.

Lưu ý rằng khi cúng xôi chè, thức ăn nhớ mở nắp như vậy mụ mới hưởng được.

+ Vị trí đặt mâm cúng thường là ở phòng thờ, phòng khách, hoặc phòng bé nằm, tuyệt đối không nên đặt ở ngoài cửa, ngoài sân

+ Số lượng xôi, chè, trầu cau phải đảm bảo đủ 13 phần

+ Nên cúng thôi nôi vào buổi sáng trước 12h

+ Bé trai cúng chè đậu

+ Đối với gia đình ở nhà trọ, có thể để mâm cúng dưới chiếu, sàn nhà, nhưng phải đảm bảo sạch sẽ

Có rất nhiều bài cúng thôi nôi bé trai được truyền miệng trong dân gian, dưới đây là một trong những bài cúng phổ biến nhất.

Vì Sao Không Nên Cúng Bánh Trôi

Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết những điều cần kiêng kỵ trong ngày này, đặc biệt là nên tránh cúng bánh trôi ngũ sắc.

Mâm cỗ trong ngày Tết Hàn thực là đồ ăn lạnh, cần sự thanh đạm, không quá cầu kỳ trong việc chuẩn bị. Vì thế, tránh cúng người đã khuất bằng mâm cao cỗ đầy, tổ chức linh đình.

Đi liền với kiêng cúng kính linh đình chính là việc kiêng cúng bánh chay, bánh trôi ngũ sắc. Tết Hàn thực quan trọng sự thanh tịnh, tinh khiết, do đó sự sặc sỡ là thứ nên tránh. Bánh ngày Tết Hàn thực truyền thống được làm từ bột nếp trắng, tròn đầy, bên trong bọc đường thể hiện sự thanh khiết, tôn vinh bậc tiền nhân. Bánh trôi, bánh chay ngũ sắc đẹp mắt, sáng tạo song lại không đúng với ý nghĩa nguyên bản của ngày Tết Hàn thực.

Trong mâm cúng Tết Hàn Thực kiêng có đồ mặn. Trong những ngày này, mọi người thường ăn chay và tránh sát sinh. Vì vậy, mâm cúng Tết Hàn Thức đúng với ý nghĩa nhất chỉ bao gồm những đĩa bánh trôi, bát bánh chay trắng thanh khiết, nhẹ nhàng bày tỏ lòng thành kính mà thôi.

Về nguồn gốc và ý nghĩa thì đây là ngày lễ được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, Tết Hàn thực (ngày 3/3 âm lịch hàng năm) còn được gọi là tết bánh trôi bánh chay. Đây là một trong những ngày tết quan trọng trong văn hóa truyền thống của người Việt.

Theo nghĩa chữ Hán “Hàn” là lạnh, “thực” là ăn, “Tết Hàn thực” là tết ăn đồ lạnh. Cứ đến ngày Tết Hàn thực, các gia đình thường chuẩn bị bánh trôi bánh chay, xôi chè để cúng gia tiên, Thần Phật.

Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn thực của người Việt vẫn mang những sắc thái riêng, mang đậm chất Việt. Vào ngày mùng 3/3 âm lịch hằng năm, người dân đều ăn đồ nấu chín để nguội (hàn thực) với tấm lòng thành kính nhất nhằm tưởng nhớ đến công ơn dưỡng dục của những người đã khuất.

Từ xa xưa bánh trôi bánh chay đã đi vào thơ ca dân tộc như những món ăn đặc trưng phổ biến của người Việt. Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín tới. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, khi ăn đổ nước đường lên trên.

Cũng có tích kể lại rằng bánh trôi bánh chay có từ thời Hùng Vương và tục làm hai thứ bánh này để nhắc nhớ về sự tích “bọc trăm trứng” của Âu Cơ. Trăm viên bánh nhỏ tượng trưng cho trăm quả trứng của Đức Lạc Long Quân. Bánh trôi tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con lên rừng theo mẹ. Bánh chạy tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển.

TH (SHTT)

https://www.nguoiduatin.vn/docbaovn/vi-sao-khong-nen-cung-banh-troi-banh-chay-ngu-sac-ngay-tet-han-thuc-tintuc672831

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chúng Từ Thiện Khải Đoan Hành Hương Cúng Dường Trường Hạ Pl.2564. trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!