Đề Xuất 3/2023 # Cửa Và Quy Định Xây Dựng Nhà Ở: Những Điều Bạn Cần Biết # Top 9 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Cửa Và Quy Định Xây Dựng Nhà Ở: Những Điều Bạn Cần Biết # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cửa Và Quy Định Xây Dựng Nhà Ở: Những Điều Bạn Cần Biết mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tại Việt Nam, mặc dù, các quy định xây dựng rất ít được gia chủ quan tâm, phần lớn phụ thuộc vào nhà thầu hoặc thợ xây chính, nên khi bị các cơ quan chính quyền phạt, nhiều gia chủ vẫn không hiểu vì sao bị phạt. Do đó, các gia chủ đang có ý định xây dựng nhà hoặc sửa chửa nhà, cần tìm hiểu thêm về các quy định xây dựng nhà ở, đặc biệt là các đô thị, thành phố.

Quy định xây dựng là một bộ các yêu cầu do Quốc hội đặt ra để đảm bảo rằng công trình xây dựng được thực hiện theo tiêu chuẩn được phê duyệt. Các quy định bao gồm một loạt các công việc, sai phạm và hình phạt.

Quy định về thiết kế và thi công xây dựng nhà ở được quy định trong điều 5 của Thông tư số 05/2015/TT-BXD như sau:

Đối với nhà ở có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12m, chủ nhà được tự thiết kế, tự tổ chức thi công xây dựng và chịu trách nhiệm về an toàn xây dựng và các ảnh hưởng của việc xây dựng nhà ở đến các công trình liền kề, lân cận

Đối với nhà ở dưới 7 tầng và 7 tầng trở lên, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 điều này, phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện việc thiết kế, thi công xây dựng.

Bên cạnh đó, theo điều luật xây dựng năm 2014, có 4 quy định mà bất cứ gia chủ nào cũng cần phải biết, như sau:

Phải xin giấy phép xây dựng: Tất cả các công trình nhà ở, dự án cần phải xin giấy phép xây dựng trừ các trường hợp như xây nhà thuộc dự án phát triển đô thị, dự án phát triển nhà ở có quy mô dưới 07 tầng và tổng diện tích sàn dưới 500m2 có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được phê duyệt; Xây nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa. 

Nếu xây sai phép, không phép, gia chủ sẽ bị phạt ít nhất 10 triệu đồng. Đồng thời, có khả năng bị buộc tháo dỡ hoặc đình chỉ xây dựng để điều chỉnh hoặc cấp phép lại.

Xây nhà hoặc xây dựng các công trình khác không che chắn hoặc che chắn nhưng để rơi vãi vật liệu xây dựng sẽ bị phạt 1 triệu đồng.

Xây nhà làm nứt tường hàng xóm phải bồi thường dựa trên những thiệt hại thực tế. Nếu không thỏa thuận được việc bồi thường, chủ nhà có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 3 – 20 triệu đồng.

Ở bất kỳ khu vực nào của một quốc gia, hội đồng địa phương sẽ giải quyết các vấn đề quy hoạch – điều này đôi khi sẽ là hội đồng “quận” hoặc ở các khu vực đô thị, sẽ là các hội đồng thành phố.

Thuận tiện đi lại: Việc xây dựng và lắp đặt cánh cửa phải đảm bảo cho cả gia đình và thậm chí là người khuyết tật có thể ra vào một cách an toàn và dễ dàng nhất. Chiều rộng cửa cần đảm bảo việc sử dụng xe lăn dễ dàng, xử lý chiều cao và vị trí của các khu vực kính trong một cánh cửa cũng cần phải được đưa vào mối quan tâm của bạn.

 

Những Điều Bạn Cần Biết Về Mâm Ngũ Quả Trong Mâm Cúng Động Thổ Xây Nhà

Chuẩn bị các lễ vật trong mâm cúng động thổ xây nhà là điều rất quan trọng đối với các gia chủ và một trong những điều bạn cần phải chú ý đó là chọn loại quả nào đặt trên mâm ngũ quả?

Tập tục từ xưa của người Việt truyền lại đến bây giờ là đều cúng hoa quả trên bàn thờ vào những ngày lễ quan trọng trong tháng hoặc trong năm. Và hoa quả cũng là lễ vật vô cùng quan trọng trong mâm cúng động thổ xây nhà. Để sắm sửa được mâm ngũ quả đẹp mắt, tinh tế đặt trên mâm cúng động thổ thì đòi hỏi gia chủ không chỉ có hiểu biết về ý nghĩa tượng trưng của từng loại quả mà còn phải biết cách bày trí sao cho đẹp mắt, hài hòa. Nhằm giúp cho bạn có thể sắm được mâm ngũ quả hoàn hảo trong mâm cúng động thổ thì ngay sau đây sẽ là các thông tin về vấn đề này.

Mâm ngũ quả là một trong những lễ vật vô cùng quan trọng trong mâm cúng động thổ xây nhà

Có rất nhiều người thắc mắc không hiểu sao mâm ngũ quả lại được đánh giá là lễ vật vô cùng quan trọng trong mâm cúng động thổ xây nhà? Bởi dựa trên danh sách các lễ vật cần phải sắm trong mâm cúng động thổ thì có rất nhiều và vì sao lại cứ phải là 5 loại hoa quả khác nhau?

Thực ra, mâm ngũ quả có nguồn gốc từ rất lâu đời và xuất phát từ quan niệm yêu thích số Năm trong văn hóa cũng như trong yếu tố tâm linh của người Việt. Vì theo tiếng Hán thì số Năm hay còn gọi là “Ngũ” có cách phát âm gần giống với chữ “Phúc” nên điều đó thể hiện được sự may mắn, hạnh phúc và bình an sẽ đến. Do đó mà mâm ngũ quả dù nhỏ hay to, dù ít tiền hay đắt tiền thì cũng đều phải có đủ 5 loại hoa quả với 5 màu sắc khác nhau.

Có một vài thông tin còn đưa ra là số Năm trong văn hóa truyền thống xưa còn mang ý nghĩa biểu thị cho 5 chữ Hán là “Phúc – Thọ – Quý – Ninh – Khang”. Đây là những chữ tượng trưng cho các điều mà mọi người đều mong muốn sẽ đạt được trong cuộc đời nên việc cúng mâm ngũ quả ngày càng được phát triển và duy trì cho đến tận ngày nay.

Không chỉ vậy, con người đã phải đổ mồ hôi, công sức rất vất vả mới tạo ra được những loại hoa quả đó nên khi mang tiến cúng cho các vị thần linh, ông bà tổ tiên thì bộc lộ được hết tấm lòng của gia chủ khi đã dùng vật chất để đổi lại những công sức lao động của người trồng các loại hoa quả đó.

Chọn loại quả nào để bày trong mâm ngũ quả trong mâm cúng động thổ xây nhà?

Hiện nay ở nước ta có rất nhiều các loại hoa quả khác nhau và vào mỗi mùa hoặc tùy theo các vùng miền lại có hoa quả đặc trưng riêng. Dựa trên quan niệm của từng vùng hay của từng gia đình, từng người mà sẽ có những cách lựa chọn các loại hoa quả để bày trong mâm ngũ quả của mâm cúng động thổ xây nhà khác nhau.

Để có thể chọn được các loại hoa quả tốt nhất đặt trên mâm ngũ quả thì bạn cần phải hiểu được đôi chút về ý nghĩa tượng trưng của một số loại hoa quả phổ biến, thường được nhiều người chọn lựa như:

Quả chuối (Đông Phương) thì chuối là đại diện cho tính Mộc trong ngũ hành và ý nghĩa của nó là mang đến cho gia chủ sự vững chắc, ổn định

Quả bưởi (Trung Phương) thì bưởi đại diện cho tính Kim trong ngũ hành và nó mang ý nghĩa tượng trưng cho tiền bạc, của cải sẽ đến

Quả lê trắng (Tây Phương) thì đại diện cho tính Thủy trong ngũ hành và thể hiện sự tượng trưng cho mọi điều thuận lợi

Quả hồng đò (Nam Phương) thì đại diện cho tính Hỏa trong ngũ hành và có ý nghĩa chính là mang thật nhiều sự may mắn đến trong công việc làm ăn

Quả hồng xiêm, quả mận tím (hoặc một số loại quả có màu đậm khác) thì gọi là Bắc Phương và đại diện cho tính Thổ trong ngũ hành với ý nghĩa thể hiện sự tương sinh, sự phát triển mạnh mẽ hơn

Ngoài những loại quả trên thì chúng ta thấy là còn có rất nhiều loại quả khác nữa và cũng mang ý nghĩa cát tường, may mắn, bình an như quả cam, quả táo, quả nho, quả xoài….Trong vùng miền Nam của nước ta thì còn có tập tục cúng quả dừa, quả đu đủ, quả thanh long hay những loại hoa quả khác được thu hoạch vào đúng vụ nữa.

Dù bạn chọn loại hoa quả nào để bày trí trong mâm ngũ quả của mâm cúng động thổ xây nhà thì bên cạnh việc đảm bảo được đủ 5 thuộc tính ngũ hành ra thì cũng nên chú ý chọn các loại quả đẹp mắt, còn tươi ngon, không bị trầy xước hay bầm dập và nhất là hoa quả cần phải được rửa sạch sẽ mới bày lên mâm. Cách trình bày mâm ngũ quả cũng phải nhìn hài hòa, gọn gàng với màu sắc đan xen.

Mong là với những điều bạn cần biết về mâm ngũ quả trong mâm cúng động thổ xây nhà ở trên sẽ giúp ích cho bạn khi lựa chọn.

Khấn Cúng Gia Tiên Và Những Điều Bạn Cần Biết

Ông bà ta thường quan niệm thế giới tâm linh luôn tồn tại song song với chúng ta, những người thân đã khuất của chúng ta sống ở trong đó, và cách để ta có thể kết nối được với họ là cầu cúng tổ tiên qua bài van khan gia tien.

Theo tục lệ văn hóa nước ta có rất nhiều dịp chúng ta có thể làm lễ cáo gia tiên như các dịp lễ tết, ngày mùng 1, các ngày kỵ, hoặc khi có các dịp hiếu hỉ,…Hay khi gia đình chúng ta gặp những biến cố xấu, gia chủ thường khấn vái tổ tiên, đầu tiên là trình bày sự việc sau đó mong ông bà, tổ tiên phù hộ để gia đình thoát khỏi tai ương một cách an lành.

Ví dụ: khi trong nhà có hỉ sự, gia chủ sẽ thắp hương cầu khấn tổ tiên để thông báo sự việc, tạ ơn tổ tiên đã phù hộ đã đôi trẻ đến được với nhau và mong họ phù hộ, bảo vệ cho đôi trẻ sẽ sống một cuốc sống hạnh phúc.

Từ đó ta thấy rằng, mọi chuyện xảy ra xung quanh ta dù là chuyện tốt hay chuyện xấu đều phải cúng khấn gia tiên để chia sẻ làm vui với họ cũng như san sẻ bớt đi nỗi khó khăn cho con cháu. Và đây cũng là dịp mà ta có thể gần hơn, kết nối với những người mà ta yêu thương, là dịp mà ta có thể cầu mong chia sẻ, cầu mong những điều tốt đẹp. Một sai lầm mà ta thường mắc phải là khi làm lễ phải làm mọi thứ thật hoành tráng, nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy thì mới đủ để thể hiện lòng biết ơn, mới khiến tổ tiên cảm nhận được, nhưng thực ra tùy vào từng trường hợp mà ta làm lễ sao cho hợp lý có những lúc bạn chỉ cần làm một mâm lễ đơn giản gồm có đĩa xôi, nải chuôi, ly rượu, trầu cau, hoa quả, chén nước là đủ.

Có một số trường hợp đi quá đà, mất cảnh giác tin vào kẻ gian như phải làm thật nhiều lễ, đốt vàng mã,… thậm chí là đốt cả tiền thật thì ở thế giới bên kia người thân ta sẽ có một cuộc sống đầy đủ, đó thưc sự là một sai lầm nghiêm trọng khiến cho môi trường bị ô nhiễm và theo như lời Phật dạy việc làm này không những gieo rắc nghiệp chướng cho người cúng mà cả ảnh hưởng xấu tới người được cúng. Ngoài ra nó còn biến truyền thống, tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc ta trở thành một hiện tượng mê tín, vì vậy bạn cần cảnh giác và luôn nhớ rằng khi làm lễ chỉ cần lòng thành chân thật đã đủ để những người thân cảm nhận, và nghe được những điều bạn nói.

Khi cuộc sống ngày càng hiện đại, các nghi thức văn hóa ngày càng bị mai một dần và bị hiểu sai nghĩa, để không bị mất đi bản sắc dân tộc này, bên cạnh giữ cho mình lối sống hiện đại, văn minh, bạn cần phải bảo vệ và phát huy những truyền thống, tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc ta.

Những lưu ý khi chuẩn bị lễ vật cúng bái gia tiên:

Những lễ vật để dâng lên cúng bái tổ tiên là những lễ vật thanh khiết và dành riêng cho họ, tức là trước khi hóa hương những món đồ được dâng lên tổ tiên bất kì ai cũng không được đụng đến hay nếm thử. Trong quá trình chuẩn bị món bạn cũng cần lưu ý, với những món đã nấu xong cần múc riêng ra một đĩa để chuẩn bị cho việc cúng tế. Đây là một việc làm thể hiện sự tôn trọng với các bậc bề trên, cũng giống như trong bữa cơm gia đình khi ông bà cha mẹ chưa cầm đũa thì con cháu cũng chưa được cầm.

Hay đơn giản khi vườn nhà chúng ta bội thu, điều đầu tiên mà chúng ta làm là chọn những trái thơm quả ngọt to nhất, đẹp nhất để dâng lên thắp hương ông bà thể hiện sự biết ơn, hiếu thảo của con cái đối với những thân có công nuôi dưỡng chúng ta.

Thật ra ta biết rõ rằng, các lễ vật sau khi cúng bái tổ tiên không bao giờ bị mất đi, đây thực chất chỉ là một hành động để thể hiện sự hiếu thảo, biết ơn của bậc dưới đối với các vị bậc trên. Việc cúng bái không hề bắt buộc, nó có xảy ra hay không đều phụ thuộc vào tấm lòng của con cháu, con cháu có nhớ đến tổ tiên thì thờ cúng.

Ngoài ra, đây không chỉ là dịp để thắp hương, cúng bái gia tiên, thể hiện lòng thành của con cháu mà nó là dịp để đại gia đình xum vầy với nhau sau những chuyến làm ăn xa nhà, sau những tháng ngày xa cách gặp nhau để trao cho nhau những niềm vui nỗi nhớ, để gần nhau và hiểu nhau hơn.

Theo quan niệm xưa để lại thì việc cúng bái gia tiên sẽ do trưởng nam, những người làm chủ gia đình làm chủ lễ. Các lễ vật thường có trong buổi lễ gồmcó trầu cau, hoa quả, vàng hương, nước lạnh và rượu, tùy vào từng trường hợp mà ta có thể tăng hoặc giảm một số lễ vật.

Sau khi đã chuẩn bị xong đầy đủ đồ lễ cần thiết, bạn cần đặt sẵn chúng lên bàn thờ, sau đó người gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn gia tiên. Trước bàn thờ tổ, người gia trưởng cần phải lưu ý trong thứ tự mời các vị tổ tiên, phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, sau đó mới mời các chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.

Việc khấn vái theo quan niệm xưa không dành cho phụ nữ, chỉ những trưởng nam mới được cúng vái, tuy nhiên trong một số hoàn cảnh bắt buộc như chồng đi làm xa, con nhỏ trong nhà chưa biết cúng vái thì người vợ, phụ nữ mới được đảm đương việc cúng khấn.

Khi làm lễ, phải tuân theo trình tự, trước khi khấn phải vái 3 cái, trong lúc khấn cần trình bày rõ các nội dung sau: ngày tháng làm lễ, trình bày lý do, trình bày tên tuổi người làm lễ và thông tin các thành viên trong gia đình, nơi sinh, trú quán, đồng thời liệt kê lễ vật và cuối cùng là đưa ra đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến, sau khi khấn xong, gia trưởng lễ thêm ba vái.

Cần lưu ý rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Với những gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm thì nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm phần uy nghi, khi thắp hương trên bàn thờ nên nhớ bao giờ cũng thắp số nén hương theo số lẻ.

Sau cùng, dù là bất kì buổi lễ cúng bái tổ tiên nào ta đều nên nhớ rằng lễ vật nhiều hay ít không quan trọng, quan trọng là mình phải thật thành tâm và thể

https://vanhien.vn/khan-cung-gia-tien-va-nhung-dieu-ban-can-biet

Các Bài Văn Khấn Trong Xây Dựng Nhà Cửa

Các Bài Văn Khấn Trong Xây Dựng Nhà Cửa

Văn khấn xây dựng trong lễ Động thổ (lễ khởi công)

Văn khấn xây dựng dùng cho lễ khởi công

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Kính lạy – Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần – Quan Đương niên – Các Tôn thần bản xứ Hôm nay là ngày ………… tháng ………… năm ………… (âm lịch)Tín chủ chúng con là …………………… cùng toàn gia quyến, nhất tâm xây dựng công trình (nhà ở, cửa hàng, công xưởng…) Ngụ tại ……………………

Theo quan niệm xưa, khi gia đình có người đào đất, khơi mương, lấp ao, xây tường… không may làm tổn thương đến long mạch thì sẽ sinh tai họa. Nếu động đến long mạch thì gia đình phải làm lễ bồi hoàn địa mạch. Đây cũng được xem như bài văn khấn trong xây dựng.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Kính lạy: – Đức U minh giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ Tát – Các ngài Ngũ phương, Ngũ đế, Ngũ nhạc, Thánh đế – Nhị thập tứ khí thần quan, Địa mạch thần quan– Thanh Long Bạch Hổ, chư vị Thổ thần – Các ngài Kim niên Đương cai Tôn thần – Bản cảnh Thành Hoàng cùng các vị thần minh cai quản trong khu vực này.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương trời, nười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Hôm nay là ngày ………… tháng ………… năm ………… Tại thôn ………… xã ………… huyện ………… tỉnh ………… Tín chủ con là ………… Thành tâm sắm lễ, quả cau là trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án tọa Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Kính cẩn tâu rằng:Ngài giữ ngôi tam thai Trừ tai cứu họa, bảo vệ dân lành Nay bản gia hoàn tất công trình Chọn ngày lành gia đình nhóm lửa Nhân lễ khánh hạ, kính cẩn tâu trình: Cầu xin gia đình, an ninh khang thái Làm ăn tấn tới, tài lộc dồi dào Cửa rộng nhà cao, trong êm ngoài ấm Vợ chồng hòa thuận, con cháu sum vầy Cúi nhờ ân đức cao dày Đoái thương phù trì bảo hộ. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ bảo trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cửa Và Quy Định Xây Dựng Nhà Ở: Những Điều Bạn Cần Biết trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!