Đề Xuất 4/2023 # Cúng Phóng Sinh Rằm Tháng 7 Và Những Điều Cần Lưu Ý # Top 9 Like | Herodota.com

Đề Xuất 4/2023 # Cúng Phóng Sinh Rằm Tháng 7 Và Những Điều Cần Lưu Ý # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cúng Phóng Sinh Rằm Tháng 7 Và Những Điều Cần Lưu Ý mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cúng phóng sinh rằm tháng 7 và những điều cần lưu ý

Cách cúng, văn khấn lễ phóng sinh rằm tháng 7

Cúng phóng sinh rằm tháng 7 và những điều nên biết

1. Lễ vật cúng phóng sinh

Lễ vật mang đi cúng phóng sinh có thể là chim, cá, tôm, cua…nhưng tuyệt đối không nên phóng sinh rùa tai đỏ vì loại này huỷ hoại môi trường. Việc phóng sinh này tùy theo tín tâm và điều kiện của mỗi gia đình và điều này không bắt buộc.

2. Văn khấn cúng phóng sinh

Ngoài việc chuẩn bị lễ vật cúng phóng sinh thì văn khấn cúng phóng sinh không thể thiếu trong những ngày rằm tháng 7.

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

Các ngươi trước lòng trần tục lắm

Nên đời nay chìm đắm sông mê

Tối tăm chẳng biết làm lành

Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

Do vì đời trước ác tâm

Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

Do vì ghen ghét, tham sân

Do vì lợi dưỡng hại người làm vui

Do vì gây oán chuốc thù

Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

Do vì chia cách, giam cầm

Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

Cầu xin Phật lực từ bi

Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

Nay nhờ Tăng chúng hộ trì

Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

Hoặc sanh lên các cõi trời

Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

Hoặc sanh lên được làm người

Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..

Chúng sanh Quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng….

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

3. Phóng sinh không đúng cách còn mang thêm tội

Theo nhà Phật mỗi người cần phải học cách nuôi dưỡng lòng nhân hậu, từ bi, nhưng gần đây nhiều người đã thực hiện những chiêu trò phóng sinh thành “phóng tử. Như họ cho chim dùng thuốc để yếu rồi bán, phóng sinh xong chim chỉ bay được đoạn ngắn, rồi lại bị họ bắt về bán cho những người khác.

Việc phóng sinh bạn có thể thả những động vật như chim, cá, cua, lươn, ốc… không nên thả rắn độc, rắn hổ mang.

Đạo Phật quan niệm, phóng sinh tức là người có thiện tâm nhìn thấy chúng sinh bị bắt nhốt, giam cầm, sắp sửa bị giết hại thì phát lòng từ bi tìm cách cứu chuộc, giải thoát, phóng thích, cứu mạng sống của chúng sinh.

Nếu phóng sinh không đúng cách không đem lại hiệu quả mà còn trở thành mê tín, thêm tội, nhất là hành động “mua danh phóng sinh” lấy việc phóng sinh để phô trương, khoe khoang, muốn được nhiều người biết đến việc làm của mình thì hành động này cần phải lên án và xử lý ngay.

4. Nhà chùa không khuyến khích phóng sinh

Nhiều ngôi chùa từ lâu không khuyến khích phóng sinh vì: “Không nên phóng sinh trong điều kiện như hiện nay ở Việt Nam” vì người Việt Nam phóng sinh xong sẽ có người khác bắt chúng lại .

Nếu phóng sinh các con vật như chim, cá, ốc, hến, lươn, lạch… Nhưng thực tế phóng sinh là duyên cớ để người ta đi bẫy chim, bắt cá… có yếu tố làm tổn hại chúng sinh.

Phóng sinh hiện nay vô tình đang thúc đẩy nhiều người làm việc ác, tạo ra tà mạng. Còn mắc tội thúc đẩy sát sinh, vì hành động tìm mua sinh vật gián tiếp làm hại sinh vật từ nhu cầu phóng sinh.

Quá trình phóng sinh con vật bị bắt, bị thả nhiều lần cho đến khi chết. Trước khi phóng sinh thì con vật bị đánh bắt do nhu cầu phóng sinh; con vật bị giam cầm, khủng hoảng, sợ hãi, bỏ ăn uống, kiệt sức, có nhiều con đã chết ngay trong lồng, trong chậu.Khi chim phóng sinh bị cắt cụt cánh, bị đánh thuốc nên không được tự do, bay vài mét lại rơi xuống, bị bắt lại bán tiếp cho đến chết.

Cá thả xuống sông từ trên cao đổ xuống con thì giập mật, con thì hoảng loạn… lại tiếp tục bị chích điện, bủa lưới để bắt lại. Con vật bị thả là ảo, mà bắt là thật.

Chưa kể một số loại cá nuôi khi thả ra môi trường tự nhiên rất khó sống, hay phóng sinh một số con vật có thể hủy hoại môi trường như rùa tai đỏ…

Nếu việc phóng sinh làm không đúng cách, chọn không đúng loài vật hoặc phóng sinh vào môi trường không phù hợp có thể vô tình giết hại sinh vật, tác động xấu đến môi trường sống. Nếu phóng sinh thực hiện do tính toán đầu tư để được phước báo, trường sinh, hay lợi ích thực dụng khác thì đều vô nghĩa.

Quan điểm của nhà Phật là phóng sinh phải phát xuất từ lòng từ bi vô lượng, vì thương yêu, vì sự sống của chúng sinh, chứ không phải vì vụ lợi, đầu cơ công đức. Việc phóng sinh bằng cái tâm chứ bạn đừng nên chạy theo phong trào, không chạy theo số đông.

Không có quy chuẩn về phóng sinh, nhưng các nhà sư đều hướng dẫn người dân phóng sinh sao để khơi lòng hiếu sinh, thương yêu của con người với vạn vật, chứ không phải tạo công đức thực dụng.

Các nhà sư khuyên, không nên mua loài phóng sinh nhiều lần ở một cá nhân, địa điểm và không có tính chất định kỳ… để tránh chúng sinh bị đánh bắt lại.

Gặp con gì thì mua con đó, không đặt trước, không phân biệt nhiều hay ít, lớn hay nhỏ mà tùy tâm, thành tâm. Dân gian còn kiêng phóng sinh loài nào thì không nên ăn ngay loài đó (thể hiện tâm từ bi không phân biệt chỗ cứu, chỗ ăn).

Nhiều chùa thường gần tới giờ phóng sinh mới đưa các loài phóng sinh đến. Nghi lễ nhanh gọn, rồi nhanh chóng chở loài phóng sinh đi thả ngay.

Việc này nhằm để chúng sinh giảm sợ hãi, ngột ngạt, tù túng và tránh cho chúng sinh không bị chết trước khi được phóng sinh. Cần hiểu việc phóng sinh chỉ có lợi ích duy nhất là tập cho chúng ta biết yêu thương muôn loài, góp phần giảm bớt cái ác do trục lợi từ việc làm hại chim, cá… phóng sinh.

Việc phóng sinh nên thành tâm làm phúc, cứu khổ, cứu nạn và ngẫu nhiên chứ không nên định sẵn và có thể làm quanh năm chứ không cứ dịp Rằm tháng Bảy.

5. Cách phóng sinh ở nhà

Để phóng sinh những con vật này ở tại nhà, bạn nên chọn nơi chúng có thể sống lâu dài mà không bị bắt hay phóng sinh ở những môi trường xấu quá mà chết đi. Việc phóng sinh bạn cũng không nên cầm cả xô, vứt túi xuống ao, hồ, sông, suối….

Bạn hãy thả chúng xuống từ từ và thả ở nhiều nơi khác nhau không nên thả tập trung 1 chỗ. Khi phóng sinh hãy chờ cho chúng bay/bơi đi hết thì hãy về. Thả các chim thú về với môi trường thiên nhiên cần làm đúng nơi đúng chỗ, đúng thời điểm để chúng sống được. Không nhất thiết thả ở ao hồ quanh chùa (nhất là chùa đô thị sẽ làm người tham đánh bắt lại và thêm tội). Do vậy việc cúng phóng sinh rằm tháng 7 cần sự thành tâm của mỗi gia đình.

Cúng Phóng Sinh Rằm Tháng 7 Và Những Điều Đặc Biệt Chú Ý

Phóng sinh là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Nhưng có nên phóng sinh vào Rằm tháng Bảy và phóng sinh như thế nào cho tốt thì không phải ai cũng biết.

Có thể phóng sinh chim, cá, tôm, cua v.v, tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì hủy hoại môi trường. Việc phóng sinh này tùy theo tín tâm và điều kiện của mỗi gia đình, không bắt buộc.

Có thể phóng sinh chim, cá, tôm, cua v.v, tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì hủy hoại môi trường.

Văn khấn cúng phóng sinh:

Chúng sanh nay có bấy nhiêu Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn Các ngươi trước lòng trần tục lắm Nên đời nay chìm đắm sông mê Tối tăm chẳng biết làm lành Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân Do vì đời trước ác tâm Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh Do vì ghen ghét, tham sân Do vì lợi dưỡng hại người làm vui Do vì gây oán chuốc thù Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng Do vì chia cách, giam cầm Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình Cầu xin Phật lực từ bi Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương Nay nhờ Tăng chúng hộ trì Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau Hoặc sanh lên các cõi trời Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành Hoặc sanh lên được làm người Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê….. Chúng sanh Quy y Phật Chúng sanh Quy y Pháp Chúng sanh Quy y Tăng…. Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

Phóng sinh không đúng cách còn mang thêm tội

Theo nhà Phật, là cách nuôi dưỡng lòng nhân hậu, từ bi, nhưng gần đây nhiều người đã phát hiện ra những chiêu trò phóng sinh thành “phóng tử”, họ cho chim dùng thuốc để yếu rồi bán, phóng sinh xong chim chỉ bay được đoạn ngắn, rồi lại bị bắt về bán cho người khác. Trên mạng mới đây xôn xao clip một nhóm từ thiện phóng sinh lượng lớn rắn vào rừng, dù thả dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của kiểm lâm…

Nhưng vẫn có nhiều ý kiến cho rằng, phóng sinh là thả những loài động vật ít gây hại (như chim, cá, cua, lươn, ốc), không nên thả rắn độc, rắn hổ mang.

Đạo Phật quan niệm, phóng sinh tức là người có thiện tâm nhìn thấy chúng sinh bị bắt nhốt, giam cầm, sắp sửa bị giết hại thì phát lòng từ bi tìm cách cứu chuộc, giải thoát, phóng thích, cứu mạng sống của chúng sinh.

Đại đức Thích Đức Thiện – Trụ trì chùa Phật Tích (Bắc Ninh) cho rằng, nếu phóng sinh đúng nghĩa công đức cũng rất lớn.

Nhưng phóng sinh thực hiện không đúng cách không đem lại hiệu quả mà còn trở thành mê tín, thêm tội, nhất là hành động “mua danh phóng sinh” lấy việc phóng sinh để phô trương, khoe khoang, muốn được nhiều người biết đến việc làm của mình.

Nhà chùa không khuyến khích phóng sinh

Thượng tọa Thích Chơn Không (Trụ trì chùa Thiên Tôn, Quận 5, TP Hồ Chí Minh) – ngôi chùa từ lâu không khuyến khích phóng sinh cho biết:

“Không nên phóng sinh trong điều kiện như hiện nay ở Việt Nam”.

Theo đó, nếu phóng sinh mà chúng sinh (chim, cá, ốc, hến, lươn, lạch…) được sinh tồn, thì rất nên làm. Nhưng thực tế phóng sinh là duyên cớ để người ta đi bẫy chim, bắt cá… có yếu tố làm tổn hại chúng sinh”.

Theo Thượng tọa Thích Chơn Không, các phật tử ở Mỹ không thể tìm mua được con vật để phóng sinh như ở Việt Nam vì không có ai bán chim, bán cá để phóng sinh cả!

Còn ở Việt Nam vào ngày vía, lễ, sóc vọng, có nhiều người phóng sinh, nên chim, cá bị bắt cũng nhiều.

Chính nhu cầu mua chim, cá phóng sinh đã tạo nên cái vòng luẩn quẩn và khiến bao nhiêu con chim được mua thả thì bấy nhiêu con chim bị vây bắt… và số chim bị giăng bẫy đánh bắt bị chết rất nhiều. Cá cũng vậy.

Phóng sinh hiện nay vô tình đang thúc đẩy người khác làm ác, tạo ra tà mạng. Còn mắc tội thúc đẩy sát sinh, vì hành động tìm mua sinh vật gián tiếp làm hại sinh vật từ nhu cầu phóng sinh.

Quá trình phóng sinh con vật bị bắt, bị thả nhiều lần cho đến khi chết: Trước khi phóng sinh thì con vật bị đánh bắt do nhu cầu phóng sinh; Con vật bị giam cầm, khủng hoảng, sợ hãi, bỏ ăn uống, kiệt sức, có nhiều con đã chết ngay trong lồng, trong chậu.

Quá trình phóng sinh con vật bị bắt, bị thả nhiều lần cho đến khi chết: Trước khi phóng sinh thì con vật bị đánh bắt do nhu cầu phóng sinh; Con vật bị giam cầm, khủng hoảng, sợ hãi, bỏ ăn uống, kiệt sức, có nhiều con đã chết ngay trong lồng, trong chậu.

Thực tế gần đây cho thấy, chim phóng sinh bị cắt cụt cánh, bị đánh thuốc nên không được tự do, bay vài mét lại rơi xuống, bị bắt lại bán tiếp cho đến chết.

Cá thả xuống sông từ trên cao đổ xuống con thì giập mật, con thì hoảng loạn… lại tiếp tục bị chích điện, bủa lưới để bắt lại. Con vật bị thả là ảo, mà bắt là thật.

Chưa kể một số loại cá nuôi khi thả ra môi trường tự nhiên rất khó sống, hay phóng sinh một số con vật có thể hủy hoại môi trường như rùa tai đỏ…

Nhiều nhà sư giảng giải rằng, phóng sinh làm không đúng cách, chọn không đúng loài vật hoặc phóng sinh vào môi trường không phù hợp có thể vô tình giết hại sinh vật, tác động xấu đến môi trường sống.

Nếu phóng sinh thực hiện do tính toán đầu tư để được phước báo, trường sinh, hay lợi ích thực dụng khác thì đều vô nghĩa.

Quan điểm của nhà Phật là phóng sinh phải phát xuất từ lòng từ bi vô lượng, vì thương yêu, vì sự sống của chúng sinh, chứ không phải vì vụ lợi, đầu cơ công đức.

Phóng sinh bằng cái tâm chứ đừng theo phong trào, không chạy theo số đông.

Không có quy chuẩn về phóng sinh, nhưng các nhà sư đều hướng dẫn người dân phóng sinh sao để khơi lòng hiếu sinh, thương yêu của con người với vạn vật, chứ không phải tạo công đức thực dụng.

Các nhà sư khuyên, không nên mua loài phóng sinh nhiều lần ở một cá nhân, địa điểm và không có tính chất định kỳ… để tránh chúng sinh bị đánh bắt lại.

Gặp con gì thì mua con đó, không đặt trước, không phân biệt nhiều hay ít, lớn hay nhỏ mà tùy tâm, thành tâm. Dân gian còn kiêng phóng sinh loài nào thì không nên ăn ngay loài đó (thể hiện tâm từ bi không phân biệt chỗ cứu, chỗ ăn).

Nhiều chùa thường gần tới giờ phóng sinh mới đưa các loài phóng sinh đến. Nghi lễ nhanh gọn, rồi nhanh chóng chở loài phóng sinh đi thả ngay.

Việc này nhằm để chúng sinh giảm sợ hãi, ngột ngạt, tù túng và tránh cho chúng sinh không bị chết trước khi được phóng sinh.

Cần hiểu việc phóng sinh chỉ có lợi ích duy nhất là tập cho chúng ta biết yêu thương muôn loài, góp phần giảm bớt cái ác do trục lợi từ việc làm hại chim, cá… phóng sinh.

Việc phóng sinh nên thành tâm làm phúc, cứu khổ, cứu nạn và ngẫu nhiên chứ không nên định sẵn và có thể làm quanh năm chứ không cứ dịp Rằm tháng Bảy.

Nếu phóng sinh ở nhà, người dân nên:

Chọn nơi chúng sinh có thể sống ở đó lâu dài không bị bắt, hay do môi trường xấu quá mà chết. Không nên cầm cả xô, hay túi vứt ra ao, hồ, sông, suối.

Chọn nơi chúng sinh có thể sống ở đó lâu dài không bị bắt, hay do môi trường xấu quá mà chết.

Hãy cứu vớt đến cùng bằng cách bốc từng nắm nhẹ nhàng thả xuống ở nhiều nơi, không tập trung một chỗ. Cá chờ nó bơi khuất hãy về.

Thả các chim thú về với môi trường thiên nhiên cần làm đúng nơi đúng chỗ, đúng thời điểm để chúng sống được, không nhất thiết thả ở ao hồ quanh chùa (nhất là chùa đô thị sẽ làm người tham đánh bắt lại và thêm tội).

Cúng Rằm Tháng 7 Sao Cho Đúng Và Những Điều Cần Lưu Ý

Tháng 7 âm lịch hàng năm là tháng có nhiều ý nghĩa với người Việt. Rằm tháng 7 nói riêng chính là ngày lễ Vu Lan báo hiếu công ơn cha mẹ sinh thành, dưỡng dục không ngại gian khổ nuôi con nên người và ngày này cũng là ngày “xá tội vong nhân” cầu siêu cho những linh hồn vất vưởng, không nơi nương tựa, ma đói ma khát được siêu thoát.

Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào?

Tương truyền rằng hàng năm từ đầu tháng 7, Diêm Vương ra lệnh mở cửa địa ngục, để những yêu ma, ma quái chịu khổ đau quanh năm bị giam hãm trong địa ngục được ra khỏi địa ngục, trở về trần gian thụ hưởng lễ vật cúng tế (cũng được coi là ngày người chết về thăm người sống) đến ngày 29 tháng 7 âm lịch mới được đóng cửa. Mọi người cho rằng tháng này là một tháng không tốt lành, không kết hôn cũng kiêng làm các việc quan trọng.

Để cho người và ma được bình an, từ xa xưa nước ta đã có tục lệ cúng rằm tháng bảy. Người ta thường cúng vào các ngày mùng một, mùng hai, mười bốn, mười lăm và ngày cuối tháng trong tháng 7.

Nên cúng Rằm tháng 7 vào buổi chiều tối đây là theo quan niệm của dân gian, bởi ban ngày có ánh sáng, ánh nắng mặt trời rất mạnh trong khi các cô hồn được “mở cửa ngục” thả ra rất yếu.

Chuẩn bị lễ cúng rằm tháng 7 gồm những gì?

Lễ cúng rằm bao gồm 3 phần lễ: Lễ cúng phật, lễ cúng gia tiên và lễ cúng cô hồn.

Nghi thức cúng rằm tháng 7: Cúng vào ban ngày, làm lễ cúng phật và gia tiên ở trong nhà trước xong thì sau đó là làm lễ cúng cô hồn ở ngoài trời (thường cúng đầu cổng, trước cửa nhà, ngoài sân,…).

Mâm lễ cúng phật

Theo truyền thống, rằm tháng 7 là những đồ chay thanh tịnh, không cúng đồ mặn như rượu thịt,… để cầu mong trời phật ban phước lành, phù hộ độ trì cho gia chủ hưng vượng tài lộc. Sau khi cúng xong, xin lộc rồi phát cho mỗi thành viên trong gia đình thụ lộc.

Mâm lễ cúng phật thường có các món như:

– Xôi chay: Xôi gấc, xôi đỗ xanh, xôi vò, xôi cốm, xôi hạt sen,…

– Chè long nhãn, chè hạt sen

– Giò, chả chay

– Canh rau củ nấu chay

– Nem chay

– Rau luộc

Hình ảnh mâm cúng phật rằm tháng 7

Thông thường, lễ cúng gia tiên thường sử dụng các món mặn để thể hiện sự đầy đủ, ấm no của gia chủ (nhưng cũng không cần quá cầu kỳ, thành tâm cũng là đủ) thành kính dâng lên tổ tiên và người thân đã khuất với ước mong dưới “suối vàng” người thân luôn được cơm no áo ấm, phù hộ cho con cháu làm ăn phát tài phát lộc.

Mâm lễ cúng gia tiên tháng 7 âm lịch gồm những món sau:

– Thịt gà luộc

– Nem rán

– Canh rau củ hầm xương

– Giò, chả lợn

– Thịt quay

– Xôi, chè

– Mâm ngũ quả

– Tiền, vàng mã,…

Sau khi làm lễ cúng gia tiên xong, xin lộc các cụ và thụ lộc cùng các thành viên trong gia đình.

Hình ảnh mâm lễ cúng gia tiên ngày rằm tháng 7

Mâm lễ cúng cô hồn ngoài trời

Cúng ngoài trời là cúng dành cho các cô hồn, cúng đồ chay chứ không cúng đồ mặn với mục đích ban phát, bố thí cho những linh hồn không nơi trú ngụ, ma đói ma khát.

Lễ cúng cô hồn tốt nhất là vào buổi chiều tối vì lúc này ánh dương đã tắt hẳn, thời điểm tốt để vong linh thụ hưởng lễ vật.

Mâm cúng cô hồn tháng 7 gồm những lễ vật sau:

– 1 đĩa muối trắng

– 1 đĩa gạo trắng

– 12 bát cháo trắng nấu loãng

– 12 cục đường thẻ

– Đĩa ngũ quả

– Bánh kẹo, bỏng ngô, thạch

– Tiền vàng mã, quần áo hàng mã

– Tiền lẻ

– 3 ly nước

– Nhang (hương) và nến thắp số lẻ (3 hoặc 5).

Hình ảnh mâm lễ cúng cô hồn ngày rằm tháng 7

Sau khi làm lễ cúng xong, gạo và muối sẽ được rắc 4 phương 8 hướng ra ngoài cổng, hóa vàng mã đến hết. Đồ cúng nếu đang cúng hoặc cúng xong mà có người đến lấy thì cứ để lấy tự nhiên, không được giành lại kẻo gặp xui xẻo.

Lưu ý khi cúng rằm tháng 7

– Khi cúng ở trong nhà và ngoài trời, mặc quần áo dài để thể hiện sự tôn kính, nghiêm túc khi làm lễ. Không mặc quần ngắn, áo cộc tay.

– Khi thắp hương không nên để ai quấy rầy, tránh bị phân tâm

– Nếu gia chủ thờ phật thì mâm lễ cúng phật phải đặt ở vị trí cao hơn so với mâm lễ cúng gia tiên

– Khi cúng nên nên ghi rõ tên người nhận lên đồ vàng mã để tránh nhầm lẫn vì còn nhiều vong hồn vất vưởng không khéo sẽ người nhận sẽ không nhận được đúng đồ. Hoặc khi hóa vàng đọc tên rõ to các món đồ của từng người nhận.

– Khi rắc muối, gạo sau khi cúng xong thì nên đứng từ trong nhà vung ra ngoài sân hoặc ra ngoài ngõ, tuyệt đối không vung ngược lại bởi theo các cụ quan niệm như vậy là thu hút các vong hồn vào nhà.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/cung-ram-thang-7-sao-cho-dung-va-nhung-dieu-can-luu-y…

Theo Hường Cao (Tổng hợp, Ảnh: Internet) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Cách Cúng Rằm Tháng Giêng Và Những Điều Cần Lưu Ý

Rằm tháng Giênghay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. 

Tùy vào điều kiện kinh tế và phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng mỗi gia đình, mỗi vùng miền có thể khác nhau nhưng đều là để thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, Phật thánh, Thổ công, thần tài và cầu mong một năm an lành, may mắn.

Theo các chuyên gia tâm linh, cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 14 hay 15 âm lịch đều được. Bởi không phải gia đình nào cũng có điều kiện thuận lợi để tiến hành cúng Rằm vào đúng ngày 15 âm lịch. Thời gian cúng có thể là từ sáng sớm ngày 14/1 âm lịch đến trước 19h ngày 15/1 âm lịch.

Để có một buổi lễ cúng Rằm tháng Giêng trọn vẹn, gia chủ cần lưu ý những việc như sau:

Dọn dẹp ban thờ

Vào ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình thường lau dọn bàn thờ. Khi làm việc này lưu ý không xê dịch bát hương, trước khi lau dọn nên thắp 1 nén hương khấn xin Thần linh Thổ địa, tổ tiên về việc sẽ lau dọn ban thờ để chuẩn bị lễ cúng Rằm tháng Giêng.

Mua sắm đồ cúng lễ

Nên mua hoa tươi để dâng trên ban thờ, không dùng hoa quả giả. Hoa để dâng ban thờ thường là hoa cúc vàng, cúc vạn thọ, huệ trắng.

Ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình người Việt thường sửa soạn mâm cỗ cúng gia tiên. Mâm cỗ mặn cúng gia tiên ngày Rằm tháng Giêng thường có 10 món gồm: 4 bát, 6 đĩa. Trong đó, có 4 bát là bát canh ninh măng, bát canh bóng, bát canh miến và bát canh mọc. 6 đĩa gồm thịt gà hoặc thịt lợn luộc, giò hoặc chả, nem thính hoặc đĩa xào, dưa muối, xôi hoặc bánh chưng và nước chấm. Bên cạnh đó, mâm cơm cúng gia tiên cần phải có đầy đủ các vị. Vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đĩa dưa hành và vị ngọt của bánh. Tất cả các vị này sẽ tạo nên một mâm cỗ đủ đầy, cầu mong yên ấm, an lành và xua đi những đen đủi.

Nhiều gia đình có bàn thờ Phật còn sắm lễ cúng Phật. Đó là mâm lễ chay tinh khiết gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả tươi. Không thêm nhiều hương liệu và có thể thêm món bánh trôi nước với ý nghĩa cầu mong cả năm mọi việc đều hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy. Mâm cỗ chay tùy loại có từ 10, 12 tới 25 món. Điểm đặc biệt trên mâm cỗ chay là sự hiện diện của những màu sắc tượng trưng cho ngũ hành. Màu đỏ tượng trưng cho hành hỏa, xanh của hành mộc, đen của hành thổ, trắng của hành thủy và vàng hành kim.

Theo quan niệm dân gian, các đồ dùng để đựng các lễ cúng như bát, đĩa, đũa, thìa,… cần phải sử dụng những đồ mới, hoặc đồ riêng biệt. Không nên dùng chung đồ cúng với các việc khác trong gia đình. Bởi đồ thờ cúng cần phải sạch sẽ, không uế tạp.

Thắp hương

Khi thắp hương, người dân thường thắp theo số lẻ, bởi số lẻ tượng trưng cho phần âm. Chỉ nên thắp từ 1 đến 3 nén hương trên mỗi bát hương.

Chú ý khi thắp hương cần phải ăn mặc chỉnh tề, không mặc quần đùi, áo cộc hay ăn mặc luộm thuộm,… Đặc biệt khi khấn vái cần phải liền mạch, thành tâm, thể hiện sự tôn trọng với các vị phật, thần linh và tổ tiên. 

Đốt vàng mã

Trọng tâm của lễ Rằm tháng Giêng tại các chùa là lễ cầu quốc thái dân an, cầu nguyện an lành, khỏe mạnh, no đủ, thịnh vượng.  Người dân có thể tham dự những lễ cầu an này.

Tuy nhiên, đạo Phật không dạy phải đốt vàng mã cho người đã mất, cũng không cổ súy việc đốt vàng mã, vừa phí phạm lại ô nhiễm môi trường.

Vậy nên, người dân đi lễ nên bằng tấm lòng thành kính, chứ không phải cố sắm mâm cao cỗ đầy, hoặc đốt quá nhiều vàng mã gây lãng phí.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cúng Phóng Sinh Rằm Tháng 7 Và Những Điều Cần Lưu Ý trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!