Đề Xuất 5/2023 # Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 5/2023 # Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tang lễ những điều cần biết – Phần 3 : Cúng 3 ngày

✅ Trước tiên nói về cúng 3 ngày hoặc ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà

  Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Quan niệm này ở mỗi vùng miền đều có cách làm khác nhau, cách gọi cũng khác nhau như : Cúng 3 ngày, Mở cửa mả hay ngày tam chiêu…  Chúng tôi xin giới thiệu Cúng 3 ngày và  Lễ Tam chiêu như sau  

CÚNG 3 NGÀY 

Sau khi an táng đến ngày thứ ba, con cháu và thầy cúng ra mộ, cúng mở cửa mả, đắp thêm cho mộ được cao ráo đẹp đẽ, lấy tre nứa rào chung quanh để trâu bò không vào được, rồi về nhà cúng ba ngày. Tùy nơi có cách tính ba ngày khác nhau. Một số địa phương tính từ ngày mất là ngày thứ nhất. Cách này là do chỉ để người mất, quàn tại gia một ngày đêm, nên sau ngày chôn là đến ngày thứ ba, tiến hành cúng ba ngày luôn, như vậy là hợp lý. Một cách tính nữa, tính từ ngày chôn là ngày thứ nhất. Trường hợp này do quàn tại gia hoặc ở nhà lạnh của bệnh viện quá ba ngày, để chờ con cháu về đông đủ. Dân ta quan niệm rằng sau khi chôn, hồn vẫn còn phiêu diêu chưa ổn định. Mặt khác trước khi chôn, bàn thờ người chết chưa thật sự yên vị, vì bàn vong di chuyển ra nghĩa địa rồi lại đưa về. Đến ngày thứ ba mọi việc đã chu tất cho bàn thờ, mời hồn người chết về yên vị tọa lạc để con cháu phụng thờ. Bàn thờ người mới mất để ở vị trí riêng biệt, chưa được đưa thờ chung ở bàn thờ Gia tiên. Vì người mới mất chưa được sạch sẽ. Sắp đặt bàn thờ có ảnh, bát hương…và các thứ cần thiết. Tùy số lượng câu đối trướng mà treo cho hợp lý quanh bàn thờ. Phía sau bàn thờ, treo cao những bức trướng của dòng họ, tổ chức, tập thể; rồi đến trướng các gia đình thông gia, họ mạc…bạn bè thân hữu. Có thể treo vây quanh tạo không gian ấm cúng cho bàn thờ.

Thủ tục cúng ba ngày phần lớn vẫn do thầy cúng làm.

Từ đây đèn hương liên tục thắp cả ngày và đêm. Bàn thờ có nước, trầu, rượu, hoa quả; vài hôm thay một lần. Hàng ngày sáng chiều đến bữa, đều cúng cơm, coi như cha mẹ, ông bà vẫn bên con cháu dùng bữa hàng ngày. Cúng cơm này không cầu kỳ, trong nhà ăn gì cúng thức ấy, chỉ một ít tượng trưng, có bát đũa đặt trong một khay nhỏ, và rượu nước, trầu cau… Trước đây cúng ba ngày, còn là dịp để tang chủ mời bà con trong họ ngoài làng, bạn bè thân hữu gần xa đến bầy tỏ lòng cám ơn, xin đại xá cho những thiếu sót, khiếm khuyết không tránh khỏi. Sau đó là tổ chức ăn cỗ. Bây giờ tục lệ ăn cỗ ba ngày mở rộng như vậy không còn nữa. Tang chủ có mời cũng không mấy ai đi. Tang chủ cám ơn qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh và vô tuyến truyền hình. Việc cúng cơm thường nhật, duy trì ít nhất đủ tuần 49 ngày. Có nhà duy trì đến tuần 100 ngày mới thôi. Hương đèn từ đây cũng tắt. Tục này không thống nhất, có nơi tính ba ngày sau khi mất, có nơi tính ba ngày sau khi chôn. Xét trong điển lễ thì không có “lễ ba ngày” mà chỉ có “lễ tế ngu” gồm có “sơ ngu”, “tái ngu”, “tam ngu”. “ngu” nghĩa là “yên”, tức là ba lần tế lễ cho yên hồn phách, theo “Thọ mai gia lễ” thì khi chôn xong, rước linh vị về đến nhà tế sơ ngu. Làm sơ ngu xong gặp ngày nhu, (tức là ất, kỷ , tân, quí) làm lế tái ngu, gặp ngày cương (tức là ngày giáp, bính, mậu, canh, nhâm) làm lễ tam ngu.  

Bài văn khấn:

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy: Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương Đức Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân Đức Gia tiên và các hương linh nội, ngoại Hôm nay ngày….tháng….năm……(Âm lịch) Con trai trưởng là:……. cùng toàn gia quyến Nhân ngày Tế Ngu (cúng ba ngày) theo nghi lễ cổ truyền Chúng con kính sửa trầu rượu, cụ soạn Dâng lên trước linh toạ khóc mà than rằng: Than ơi! Vật đổi sao rời, mây bay, trăng khuyết Khá trách thay tạo hoá đa đoan. Chi đến nỗi đàn con đau đớn. Nhớ cha (mẹ) xưa tính nết thảo hiền, dưới nhường trên kính, Ngoài làng trong họ, kẻ mến người yêu Tưởng cảnh đoàn viên Trời cho sống tròn tám chín mười mươi tuổi; Để đền công ơn ba năm bú móm, Sẻ ngọt chia bùi một nhà sum họp Trời cho sông đủ ba vạn sáu ngàn ngày Đê đền ơn chín tháng cưu mang, đẻ đau mang nặng. Thương ơi! Tóc tơ chưa báo, công đức chưa đền. Bỗng đâu một phút hơi tàn, Âm cung hạ cánh muôn năm giấc mộng; hia Bắc rẽ Nam, đành rằng phách lạc bơ vơ Tàng hiềm đã yên một giấc, Hồn bay phảng phất biết đâu mà về. Dẫu khóc vắn, than dài, tim đâu cho thấy;  Dẫu tối kêu sớm gọi, khôn nỗi dò la. Thôi thỉ thôi! Hơn một ngày không ở, kém một ngày không đi; Không còn sớm tối trông nom, khuyên răn lủ cháu. Sông mỗi người một nết, chết mỗi người một chứng; Không còn người ngày đêm dạy bảo, săn sóc đàn con. Nay sơ Ngu Tế (Tam Ngu Tế) dâng chút lòng thành Đĩa muôi, lưng cơm, chén canh, đài rượu. Công đức cao dày; trên linh toạ chứng tinh chay nhạt; Khóc than kể lể, dưới suôi vàng thoả chí vẫy vừng. Nguồn : Sưu tầm

NGÀY LỄ TAM CHIÊU (NGÀY MỞ CỬA MẢ)

Trước tiên nói về ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Đó là quan niệm dân gian, còn nếu nói về tâm linh thì lại là chuyện khác: Kỳ thực Tam Chiêu tức là một thời gian ước lượng, khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành 7 phần (với nam và nữ chưa có con) và 9 phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu (7 lổ) và cửu khiếu (9 lổ) trên người, những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì 3 hồn (THẦN HỒN, THÂN HỒN, TÂM HỒN) và 7 hay 9 VÍA được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ 3-7 ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ 3, và vì vậy cho nên đa phần là chưa hội đủ hồn phách (vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo) vậy cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU (tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ 3 hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả). Cách làm lễ mở cửa mả theo dân gian thì ai cũng biết (gồm những điều quan trọng như là: Cấm 4 ống trúc ở 4 góc mả để đánh dấu 4 hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây niêu định vị cho hồn phách tụ lại đây).

Chuẩn bị lễ vật:

– Một cái thang bằng bẹ chuối (nam 7 bặc, nữ 9 bặc), môt cây mía lao để cả ngọn, một ít tiền vàng mã – Hai lọ hoa, hai đĩa trái cây (1 cúng đất đai, 1 cúng vong) – Ba ống trúc dài khoảng bốn tấc (40cm) vót nhọn một đầu: 1 đựng muối, 1 đựng nước, 1 đựng nước – bịt lại bằng nilon trên đầu – Bốn cây nến – Năm thứ đậu (100 gram chung cho 5 thứ), năm thẻ tre dài 4 tấc (40cm) vót nhọn 1 đầu (để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần) – Sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sênh (trứng, thịt, tôm) – Bảy cái chén, một bình trà, một chai rượu – Một con gà trống Sắp đặt lễ cúng: • Cắm ba ống trúc có gạo, muối, nước dưới chân mộ, dựa cái thang vào 3 ống trúc, đằng sau, phía trên để cài bài vị. – Bày hai mâm lễ cúng có chè, xôi, hoa, trái cây, trà rượu, giấy tiền vàng mã trước mộ (dưới chân) để cúng vong và ở một nơi sạch sẻ gần đó để cúng thần. – Cắm năm thẻ tre đã được dán bài vị ngũ phương ngũ thổ tôn thần ở bốn góc và giữa mộ phần. – Thắp hương trước mộ, mâm cúng thần và các bài vị tôn thần cũng như ở các ngôi mộ xung quanh. Nghi thức cúng: – Thắp nhang khấn xin chư vị tôn thần dẫn dắt linh hồn người chết về nghe kinh, chứng minh lễ khai mộ. – Thầy tụng kinh thỉnh chư vị tôn thần và triệu linh, làm phép sái tịnh – Gia đình chia nhau mỗi người một ít đậu, một người đại diện cầm cây mía, dắt con gà theo thầy đi quanh mộ vừa niệm phật, vừa rải đậu. – Sau khi đi đủ ba vòng trở lại vị trí cũ, đốt giấy tiền vàng mã, lạy tạ tôn thần và dẫn vong trở về nhà cúng an linh.

        Ý nghĩa của việc cúng mở cửa mả: 

        Cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ. Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ. Còn cây miá lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau là lao đồng âm. Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ. Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.

        Theo dân gian thì là như vậy: Vậy một vài điều cần lưu ý trong ngày Tam Chiêu là gì?

       

 Thứ nhất:

 Về thời gian chiêu hồn thì không phải hễ 3 ngày thì đã hội được đâu, nhưng người ta làm vậy để cho hồn phách sớm hội tụ lại mà thôi, cho nên với những người bị oan thác, chết tức tưởi, đột ngột thì nên làm thêm 1 lần vào ngày thứ 7 sau khi nhập thổ.        

 Thứ hai: 

Về quần áo, vật dụng chớ nên đốt ngay khi chết hay chôn theo tất cả, chôn theo chẳng ích lợi gì cho vong linh đâu, họ có mang, có mặc được gì đâu, mà nên hỏa táng bên mộ vào ngày tam chiêu, sẽ giúp cho vong linh theo mùi của mình mà sớm hội hồn, tụ vía.         

Thứ ba:

 không nhất thiết là cây mía làm niêu đâu, mà dùng cây gì cũng được, nhưng nên buộc một cái khăn của người mất trên đầu cây niêu để hồn vía được chiêu ứng sớm tụ được. Trên đầu cây niêu nên treo theo một chuông gió (điều này ít khi có người làm) vì vong linh còn chưa hội đủ hồn phách nên không thể nhìn chỉ cảm nhận qua mùi vị và sự rung động (âm thanh).       

  Thứ tư:

 Con gà không phải là tìm đại một con gà mới lớn là mở cửa mả được, mà nên tìm một con gà trống vừa tập gáy, sau khi dẫn gà đi quanh mộ 3 vòng thì nên nhốt gà lại để gà gáy giúp hồn phách hội lại chứ không phải dẩn đi loanh quanh làm gì không rõ như thế đâu, điều cần là tiếng gáy của nó mà lại không thấy, cái vô nghĩa thì lại cật lực mà làm! Sở dĩ nên chọn gà trống mới tập gáy vì chúng sẽ gáy liên tục không bị chi phối chứ không phải tìm đại một con gà là đúng.      

   Thứ năm:

 Việc rãi giấy vàng mả là điều vô minh, sở dĩ khi xưa người ta dụng vàng mã là vì đã ngâm ủ trong quần áo người chết rồi, có mùi chiêu cảm được rồi cho nên người ta mới rãi như thế, vì ngày xưa quần áo rất hiếm, đôi khi chỉ có một vài bộ chôn theo người mất mà thôi, ngày nay nên làm là dùng một bộ quần áo nào người đó còn sống hay mặc nhất rồi tháo ra thành từng sợi chỉ nhỏ mang số chỉ vải đó rãi ra đường làm định hướng cho vong linh biết đường mà về lại nhà.         Vài điều chia sẻ, hy vọng hữu ích! Chúc tất cả an lạc, tinh tấn!!!

Nguồn (Quy luật tam giới)

Chúng tôi chuyên Cung cấp các dịch vụ Mai táng, An táng, hỏa táng , Tang lễ trọn gói, bán đất nghĩa trang, … Hãy liên hệ với chúng tôi theo HOT LINE : 0985859972    

Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên – Nơi giá trị được mang về từ những điều bình dị nhất   Chân thành cảm ơn!    Tagged: công viên nghĩa trang, nghĩa trang đẹp Thiên đức vĩnh hằng viên, công viên sinh thái kết hợp nghĩa trang. 

Sau Khi Chết 7 Ngày, Hồn Người Chết Có Thực Sự Trở Về Nhà Không? Nếu Có, Hãy Làm 5 Điều Này Cho Họ

Theo phong tục dân gian, khi trong nhà có người qua đời cần bảo quản linh cữu trong nhà 3 ngày rồi mới mang đi mai táng. Người ta quan niệm linh hồn người chết sau 7 ngày sẽ trở về nhà, gọi là “tuần thất đầu tiên”. Nhiều người vẫn bán tín bán nghi rằng, liệu sau khi chết đi, linh hồn người ta có thể thực sự trở về dương gian được không?Đầu thất

Trong phong tục tang lễ của người xưa, “đầu thất” là chỉ ngày thứ 7 sau khi người chết tạ thế. Mọi người đều tin rằng vào ngày “đầu thất”, linh hồn người chết sẽ trở về nhà. Người nhà cần chuẩn bị một mâm cơm, sau đó trốn đi trước khi linh hồn người thân trở về (có thể trốn trong chăn, hoặc đi ngủ).

Nếu hồn nhìn thấy người nhà sẽ tưởng nhớ không muốn rời đi, từ đó ảnh hưởng tới việc đầu thai. Lại có người nói vào giờ Tý của ngày “đầu thất” người nhà nên đốt một đồ vật có giống như hình cái thang để linh hồn có thể theo chiếc thang này lên trời.

Những điều chú ý vào ngày “đầu thất”

Theo kinh Địa Tạng, thần thức của một người sau khi chết hầu hết đều phải trải qua giai đoạn trung gian. Tuổi thọ của thân trung ấm (nôm na là sự sống sau khi chết) tối đa là 49 ngày, sau đó người chết sẽ thọ sinh vào một cảnh giới tương ứng với nghiệp lực mà họ đã gây tạo.

Ngày thứ 7 sau khi con người mất đi được gọi là “đầu thất”. Cứ tính lần lượt theo thứ tự tổng cộng là bảy bảy 49 ngày và cứ hết 7 ngày được tính là một “tuần thất”. Trong tuần thất đầu tiên, thời gian linh hồn trở về dương gian là từ giờ Tý tới giờ Hợi.

1. Vào đêm của ngày đầu thất là thời khắc đầu tiên linh hồn được trở về dương gian sau khi qua đời. Vào thời điểm này ý thức của người chết chưa hoàn toàn bị mất đi, có nghĩa là họ chưa ý thức được bản thân mình đã chết, cũng chưa thể được gọi là ma.

Bởi vậy điều đầu tiên người nhà cần chú ý là giữ tâm thái tưởng nhớ tới người chết và đừng vì những chuyện nhỏ trong gia đình dẫn tới mâu thuẫn to tiếng, cãi cọ. Bởi vì làm vậy sẽ khiến linh hồn người chết thấy đau lòng, tiếc nuối, lưu luyến cõi hồng trần mà không muốn rời đi.

2. Vào giờ Tý của ngày đầu thất linh hồn sẽ được quỷ đầu trâu mặt ngựa, bốn vị quỷ âm sai bảo vệ đưa về dương gian. Đúng vào giờ Tý sẽ từ cửa sổ và ống khói để đi vào nhà. Lúc này người nhà cần chuẩn bị một mâm cỗ chay cúng lễ. Trong các vật phẩm cúng lễ kỵ cúng thịt bò, thịt ngựa và những thứ hôi tanh. Cỗ chay càng thịnh soạn càng tốt, là để đáp tạ bốn vị quỷ sai đã đưa linh hồn về nhà, đồng thời cũng để họ không chèn ép linh hồn. Trong mâm cỗ chay cũng có thể bày loại đồ ăn mà linh hồn khi sống thích ăn để họ nhận và mang đi đường.

3. Đồng thời vào giờ Tý người nhà nên bày một bát nước sạch và một bát năm loại ngũ cốc trước cửa nhà. Ý nghĩa của việc đặt một bát nước là để người quá cố gột rửa đi bụi trần, tiêu trừ tai nạn và yên tâm lên đường. Bày một bát có năm loại ngũ cốc là để phòng trừ tà, đuổi độc. Vào sáng sớm hôm sau, bát nước cần đổ ngay trước cổng nhà còn bát ngũ cốc đổ ra chỗ thoát nước.

4. Trong ngày đầu thất, người nhà không được phép ra mộ để cúng lễ. Bởi vào ngày đầu thất, Thần linh tại mộ của người mất sẽ chính thức ghi chép lại tên tuổi của họ trong từ trường âm trạch và khi ghé bước tuần tra sẽ tìm người thế thân. Bởi vậy trong tuần thất đầu tiên nếu vô tình mạo phạm lui tới mộ phần cúng lễ sẽ làm cả thổ công và linh hồn ham mê những đồ cúng lễ không thể rời đi mà người sống cũng có thể sẽ bị bắt đi theo.

5. Vào đêm linh hồn trở về, những người đang mang thai hoặc đang trong thời gian ở cữ trong nhà đều nên trốn đi nơi khác để tránh va chạm với linh hồn và âm binh các ngả. Đối với những linh hồn đột ngột tạ thế, vào tuần thất đầu tiên thường sẽ báo mộng cho người nhà. Khi đó người nhà không được sợ hãi mà cần tĩnh tâm hỏi linh hồn muốn gì, cần gì để họ yên tâm ra đi. Sau ngày đầu thất, linh hồn người chết sẽ đi tới Vọng Hương đài và bắt đầu tới đường Hoàng Tuyền một đi không trở lại.

Người ta sau khi qua đời vì sao phải cúng thất?

Người sau khi qua đời vì sao phải cúng thất? Có rất nhiều người hỏi vấn đề này, vì sao phải làm thất? Người vãng sinh (đến thế giới Cực Lạc) và người sinh thiên (chuyển sinh ở cõi trời) đều không có thân trung ấm thì không cần làm thất. Thế nhưng người thông thường nghiệp chướng sâu nặng thì đều có thân trung ấm.

Con người trong cõi nhân sinh ai cũng phải trải qua lục đạo luân hồi (6 nẻo luân hồi). Khoảng thời gian bắt đầu từ khi con người chết đi cho tới khi đi đầu thai chuyển sinh gọi là giai đoạn “Thân trung ấm”.

Ví dụ như một đứa trẻ trong thời gian ở âm gian đợi cơ duyên chuyển sinh cứ 7 ngày được tính là một kỳ. Nếu 7 ngày kết thúc vẫn chưa tìm được cơ duyên chuyển sinh thì tiếp tục đợi 7 ngày nữa, cứ như vậy trong vòng 49 ngày. Do vậy trong giai đoạn này cần phải cúng lễ siêu độ cho họ.

Trung ấm thông thường tồn tại 49 ngày, chính là 7 lần 7. Trong thời gian trung ấm thì cứ 7 ngày, người chết lại có một lần biến dị sinh tử, cũng chính là nói họ cứ 7 ngày thì có một lần rất đau khổ.

Bởi thế, con người cũng nhất định không được tự sát. Tự sát thì vô cùng thống khổ, vì sao vậy? Hễ là người tự sát mà chết thì thân trung ấm mỗi 7 ngày một lần lại phải tự sát một lần. Nó không phải làm một lần rồi xong mà mỗi 7 ngày thì phải diễn lại một lần, rất khổ sở. Thí dụ như treo cổ mà chết, mỗi lần cách 7 ngày họ lại phải treo cổ một lần. Uống thuốc độc mà chết thì cách 7 ngày họ lại phải uống độc một lần…

Trong thời gian thọ thân trung ấm, hương linh vẫn thọ dụng được tất cả những vật phẩm mà thân nhân dâng cúng (thường là cơm, nước, hương, hoa) nhưng chỉ hưởng mùi vị của thức ăn mà thôi. Vì thế, thân trung ấm còn được gọi là hương ấm (thọ dụng mùi hương của thực phẩm). Cho nên trong vòng 49 ngày, thân nhân cần dâng cúng cơm nước hàng ngày cho người chết để họ được no đủ. Đặc biệt vào những ngày tuần thất thường cúng kính trang trọng hơn như đến chùa hoặc thỉnh chư tăng về nhà làm lễ cầu siêu cho người quá vãng.

Sau 49 ngày, khi thần thức tìm được cảnh giới tái sinh, thường thì họ sinh về một trong sáu cõi của lục đạo (Trời, A Tu La, người, súc sinh, ngạ quỷ và địa ngục) và từ đây sự thọ dụng của họ có khác biệt. Đơn cử như nếu thần thức sinh vào cõi Trời thì họ sẽ không ăn thực phẩm của cõi người. Vì thực phẩm ở cõi trời có vị cao cấp hơn rất nhiều lần. Hoặc nếu họ đọa vào địa ngục thì cũng không thể thọ dụng được thực phẩm của loài người vì bị hành hạ, phải ăn hòn sắt nóng, uống nước đồng sôi, chịu nhiều đau khổ cùng cực… Duy chỉ có các chúng sinh trong loài quỷ thần thì vẫn có thể “ăn” được những phẩm vật do thân nhân dâng cúng.

***

Theo phong tục ở các làng quê Việt Nam, khi trong nhà có người qua đời, con cháu phải túc trực bên linh cữu 3 ngày rồi mới được đưa đi mai táng. Quê tôi cũng không ngoại lệ nhưng khi mai táng xong gia đình còn mời pháp sư về làm một nghi lễ gọi là “Lê kiều vong”. Bà ngoại tôi mất năm 79 tuổi không phải vì bệnh tật mà vì tuổi già. Khi còn sống bà còng gập lưng nên lúc nào bên cạnh cũng phải có một cây gậy trúc.

Còn có một phong tục nữa là nếu trong nhà có ai không may qua đời vào “giờ trùng” thì khi đào huyệt sẽ phải đào 2 cái. Một cái huyệt giả, nông gọi là thiên di và một cái huyệt thật. Khi mai táng họ sẽ đưa linh cữu người quá cố qua huyệt thiên di đó trước rồi mới an táng tại huyệt thật. Lại nói về lúc đưa bà đi mai táng, cậu tôi vốn có tật ở chân, hôm đó nằm mệt nên không đi được.

Dì tôi chặt một cành tre và dán giấy màu trắng lên đó như hình cái thang rồi đưa cho thầy pháp sư. Pháp sư bày lễ trước sân nhà với hoa quả và những đồ chay thông thường trên một chiếc bàn. Ông ngồi đó tụng kinh trong vòng 3 tiếng đồng hồ rồi từng người con trong nhà sẽ phải ngồi bên cạnh thầy cầm cành trúc đó.

Nếu cành trúc rung lên là báo hiệu linh hồn người mất đã nhập vào người đang giữ cành trúc. Khi đó sẽ làm lễ để đưa vong đó ra mộ. Hôm đó là một ngày tháng 7 nóng bức, trời cũng đã nhá nhem tối, từng người từng người ngồi cầm cành trúc mà vẫn không thấy nó rung lên.

Mọi người đều lo lắng không biết quá trình làm lễ xảy ra chuyện gì. Có những linh hồn về còn trách mắng con cái khi sống đã đối xử tệ với mình. Còn hồn bà ngoại tôi thì sao nhỉ? Tôi tò mò không hiểu sau khi bà mất 3 ngày sẽ về nói với con cháu những gì.

Mãi tới hơn 6h tối, tôi mới thấy anh họ mình từ ngoài ngõ chạy vào bảo mọi người rằng hồn bà đang trên nhà cậu tôi. Mọi người chạy vội lên nhà thì thấy cậu đang nằm khóc. Pháp sư dỗ dành và đưa cậu xuống nhà bà để ngồi cầm cành trúc đó. Tôi thấy cậu cứ khóc và mếu máo: ” Đã bảo không muốn đi rồi mà còn sai người tới bắt đi “.

Khi xuống nhà, tôi thấy dáng đi của cậu còng còng như bà ngoại mà chân lại không còn bị dị tật nữa, hoàn toàn như thường. Cậu đi vào phòng nơi bà tôi đã nằm trước khi qua đời rồi hỏi: ” Gậy của bà đâu? “. Mọi người đưa cho cậu cây gậy mà bà còn dùng khi sống, sau đó cậu đi quanh nhà nhìn một vòng và chỉ khóc.

Khi trở dậy, mọi người hỏi đã nhìn thấy gì, cậu bóp trán hồi lâu kể lại: “Cậu đang nằm thì cảm giác như có một luồng hơi lạnh tiến lại thân thể và cứ lưu luyến, khóc lóc không muốn ra khỏi nhà nhưng như có ai đó bắt ép phải đi. Trên đường từ nhà ra mộ bà, cậu chỉ thấy một vệt sáng và cứ đi theo vệt sáng chỉ đường ấy”.

Vì Sao Không Nên Xả Tang Sau Khi Vừa Chôn Người Mới Mất?

Xả tang là gì? 

Xả tang là hình thức thông báo tang lễ đã hết, còn được hiểu theo nghĩa là tưởng nhớ đến người đã mất mong họ không cần luyến tiếc đến trần thế mà sớm yên nghỉ, phù hộ cho con cháu sau này. Thời gian xả tang không được ấn định là bao nhiêu ngày như lễ cúng cho người mất, mà thường trong lễ xả tang được chia ra làm 2 tang lễ nhỏ gồm: đại tang và tiểu tang.

Đại tang dành cho người thân của người mất có quan hệ ruột thịt máu mủ với nhau trong gia đình, thời gian kéo dài đến 3 năm. Còn tiểu tang dành cho họ hàng người thân (cô, chú, bác,…) có quan hệ với người mất ở hai bên nhà nội hoặc ngoại. Trong tiểu tang được chia nhỏ ra thành: đại công (9 tháng), tiểu công (5 tháng), ti ma (3 tháng). 

Lý do không nên xả tang sau khi chôn người mới mất

Việc xả tang cho người mới mất còn rất nhiều người vẫn chưa hiểu được ý nghĩa của việc xả tang và việc xả tang ngay sau khi chôn người mới mất. Thật chất, xả tang ngoài việc chấp nhận sự ra đi mãi mãi của người khuất mà còn thể hiện mong muốn người mất hãy ra đi được yên nghỉ không cần quan tâm đến chuyện thế gian. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng xả tang đều được, vậy lý do không nên xả tang sau khi vừa chôn người mới mất là gì?

Tang ở đây là tang thương, nghĩa là cha mẹ/ ông bà sau khi đã rời xa con cái, con cháu vĩnh viễn hoặc ngược lại. Ý nghĩa còn thể hiện là sự tiếc nuối của một ân tình của người đã khuất đã dành nhiều tình cảm cho con cháu của mình. 

Không nên xả tang ngay còn là sự thể hiện người sống vẫn biết ơn, còn nghĩ đến cái nghĩa, cái tình của người mất đã làm cho mình khi còn sống. Họ vẫn luôn nghĩ và giữ trong lòng những điều mà người đã khuất đã làm cho mình và họ không chối bỏ hoặc quên đi.

Việc xả tang ngay sau khi chôn người mới mất được nhiều người quan niệm là không tôn trọng người mất hay là không nghĩ về ơn nghĩa của người mất trước lúc chết. Tuy nhiên, quan niệm này vẫn chưa hoàn toàn đúng nếu như họ xả tang ngay sau khi chôn người mới mất nhưng lại làm lễ cúng rất đàng hoàng, cứ mỗi dịp cúng đều chuẩn bị chu đáo thì quan niệm này không hoàn toàn đúng.

Sau khi chôn người mất cần làm lễ cúng 49 ngày hoặc 100 ngày tùy vào vùng miền, lúc này vẫn chưa xả tang vì người thân vẫn phải lo làm lễ cúng tang nhằm đem công đức hồi hướng cho người khuất, mong người mất sớm từ bỏ việc lưu luyến trần gian mà yên nghỉ. Nếu xả tang ngay, thì người mất sẽ cảm thấy tổn thương và còn lưu luyến trần gian không yên nghỉ được. 

Thời gian xả tang ở những vùng miền sẽ khác nhau có thể là 1 tháng, 5 tháng, 1 năm, sau 49 ngày cúng,… tuy nhiên không có bất cứ quan niệm nào yêu cầu cần xả tang ngay sau khi chôn người mới mất mà vẫn chưa làm lễ cúng tang. Việc xả tang là hình thức đã hoàn thành xong mọi thủ tục tang lễ cũng như việc cúng tang, như vậy xả tang trước khi cúng còn thể hiện là bạn không có nghĩ đến ơn nghĩa của người mất.

Như vậy, việc xả tang không phải lúc nào cũng tốt nhất là không đúng thời điểm để xả tang. Việc xả tang xong mới làm mâm cơm cúng cho người mất cũng là điều kiêng kỵ và không mang lại ý nghĩa. Vậy thời điểm nào nên xả tang cho người mới mất?

Những quan niệm sai lầm về việc xả tang cho người mất

Việc xả tang là hình thức chấp nhận sự ra đi mãi mãi của người mới mất trong gia đình, họ hàng. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều người lại nghĩ phải xả tang sau khi vừa chôn người mới mất để tránh những điều xui xẻo trong làm ăn hay học tập. Vậy đó có phải là quan niệm đúng đắn không? Thực chất, đây là quan niệm sai lầm và việc không xả tang liền sau khi chôn người mới mất vẫn không làm ảnh hưởng gì đến chất lượng công việc cũng như những điều may mắn hoặc xui xẻo kéo đến.

Có nhiều người vẫn còn giữ tâm lý chung khi không được xả tang ngay sau khi vừa mới chôn cất người thân. Họ sợ những việc xui xẻo, không may mắn, những việc không như ý muốn trong học tập hoặc làm ăn đều kéo đến khiến họ gặp nhiều bất trắc khi bắt tay vào làm việc. Ngoài ra, việc không xả tang ngay còn khiến họ không thể làm nhiều việc hệ trọng sắp tới như: thăng quan tiến chức, cưới hỏi, thi cử, công ăn việc làm, địa vị, sự nghiệp, quyền lực,… đều không đạt được như ý muốn mà còn không gặp nhiều may mắn khi làm các việc hệ trọng. 

Thời điểm nên xả tang cho người mất

Hiện tại, việc xả tang không ảnh hưởng đến công ăn sự nghiệp của người thân có quan hệ với người mất. Vậy thời điểm nào nên xả tang cho người mất là thích hợp nhất? Theo thời xưa là phải để 2 năm con cái có quan hệ mật thiết với người mất mới được xả tang, tuy nhiên trở về những năm hiện nay ngày nay thì việc xả tang đã rút ngắn lại nhằm không làm ảnh hưởng đến nhiều việc hệ trọng của con cái như: cưới hỏi, thi cử,… mà thời gian xả tang được rút ngắn chỉ còn 49 ngày.

Thời gian xả tang còn tùy thuộc nhiều yếu tố như: phong tục tập quán theo vùng miền, theo ý muốn của gia đình người mất,… mà thời gian xả tang có thể khác nhau. Nhưng phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay con cháu sau khi tang lễ cho người mất phải làm lễ cúng 49 ngày hoặc để sang đến 49 ngày mới được xả tang. Điều này thể hiện sự tôn trọng và lòng biết ơn đối với người mới mất. 

Việc để tang hay xả tang không quan trọng về mặt hình thức mà quan trọng người thân vẫn nghĩ đến, vẫn nhớ đến người mới mất với tâm hiếu thảo mọi việc làm vẫn nghĩ đến lợi ích cho người mất như: an chay, làm việc thiện để hồi hướng cho người mất,… chứ không phải còn để tang mà vẫn nghĩ đến việc tranh chấp tài sản của người mất thì cũng không nên. 

Đốt Vàng Mã Người Chết Có Nhận Được Không?

Từ lâu, với quan niệm “trần sao âm vậy” người dân mỗi khi đến các dịp dỗ người mất, lễ rằm là lại “hóa vàng” – tức đốt vàng mã: nào là xe hơi, nhà lầu, tiền, điện thoại, các vật dụng gia đình…với niềm tin người thân đã mất của mình ở cõi vô hình có thể nhận được; hoặc chư Thánh thần có thể nhận được lễ vật cung tiến mà phù hộ cho các ước nguyện được như ý.

Mỗi quốc gia trên thế giới này đều có đồng tiền riêng cho mình, và đồng tiền được luật pháp và chính quyền bảo mật, bảo hộ để đề phòng người ta in tiền giả làm rối loạn nền kinh tế. Chỉ có chính phủ của quốc gia đó mới được phát hành tiền tệ của nước mình mà thôi, vì thế nếu ai in tiền giả để tiêu thụ là phạm luật và bị chính quyền xử lý.

Con cháu ở đời muốn cho tiền ông bà cha mẹ thì phải bỏ công sức ra làm việc mới có tiền, chứ cũng không thể làm bậy ăn cướp của người khác được, cũng càng không thể đi mua tiền giả tiêu thụ được; những việc làm đó trước sau cũng bị chính quyền thế gian xử lý. Lẽ đời là thế thì luật Đạo cũng không khác. Các cõi vô hình cũng sẽ có đồng tiền của riêng mình, và đồng tiền đó cũng được chính quyền vô hình bảo hộ. Người sống lấy đống giấy lộn có in hình vẽ rồi gọi nó là “vàng mã”, “tiền âm phủ”… loại tiền này ở trên thế gian vốn không có giá trị, làm ra rất dễ, có thể in ra số lượng lớn. Nếu như gửi xuống cõi vô hình, thì đó là tiền giả không có giá trị lưu thông và trao đổi. Nhà lầu, xe hơi, cũng như vậy.

Do đó, người sống phải vất vả làm việc và tiết kiệm tiền mới có thể mua được chứ không phải tự nhiên mà có. Đốt vàng mã thì thành tro, về phần vô hình nó không thành cái gì cả, không có giá trị gì hết.

Nếu nói như vậy, tại sao có trường hợp vong nhập kêu thiếu thốn về đòi đốt tiền bạc và các vật dụng?

Ở các quốc gia Tây phương, họ không có đốt vàng mã, cũng như làm đám giỗ cho người mất nhưng người thân của họ có nhập về đòi đốt tiền bạc cho họ hay không? Nếu có thì những hiện tượng này đã phổ biến và được biết đến rộng rãi ở các xứ đó rồi vì gia đình nào cũng có người đã mất, bao nhiêu đời tổ tiên không được đốt vàng mã, như vậy nếu các vong linh đã nhập về tràn lan để đòi đốt rồi.

Thánh thần tùy theo căn cơ và niềm tin của từng dân tộc mà bày ra các hình thức để cho dân chúng nơi đó có phương tiện để tin vào tâm linh. Lấy cái vật chất hữu hình có thể nhìn, cầm, hiểu được để dạy về cái vô hình trừu tượng khó hiểu; cũng như ở lớp học mẫu giáo các giáo viên thường lấy các hình tượng nhiều màu sắc để trẻ em nó thích mà chú ý nghe giảng, cũng dễ hiểu bài. Thà tin có cõi vô hình sau khi chết để đốt vàng mã, còn hơn là không tin gì. Các vong linh được về nói chuyện cùng con cháu cũng do chư Thánh thần đưa đi, nhân tiện gửi lời dạy của thánh thần đến con cháu bằng việc đòi đốt tiền vàng, vật dụng. Có thể nói, vàng mã cũng là một hình thức của Đạo, nhờ hình thức này mà thánh thần hướng tâm con người về tâm linh; nhưng nên nhớ rằng hình thức chỉ là hình thức chứ không phải cái nội dung chính yếu, cũng như khi hiểu bài rồi thì không cần đến hình tượng nữa.

Vậy người mất và cõi vô hình xài đồng tiền nào?

Người và các cõi nước ấy đều xài đồng tiền: Phước Đức (những việc thiện lành, công đức…). Sau khi chết đi, chỉ phước và nghiệp theo chúng ta mà thôi. Do vậy, muốn giúp cho người thân đã mất chỉ có bằng cách làm lành tránh dữ; thực hành bố thí lập công đức, từ bi; cầu nguyện với trời Phật…hồi hướng công đức cho vong linh.

Trước giờ tôi đã đốt vàng mã rất nhiều, như vậy có bị tội “tiêu thụ tiền giả” không?

Không. Vì lòng từ bi mà thánh thần bày ra phương tiện hình thức để dạy dỗ con người. Nó chỉ là mộ hình để dạy đạo cũa thánh thần, không có khác gì. Nếu người nào có dã tâm, tham lam, cầu xin những điều quá cao nên đốt thật nhiều vàng mã để “hối lộ” thần thánh để thần thánh chứng cho thì sẽ bị thánh thần phạt.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!