Đề Xuất 6/2023 # Đặt Gà Cúng Tổ Nghề, Ý Nghĩa Và Văn Khắn Cúng Giỗ Tổ Nghề # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Đặt Gà Cúng Tổ Nghề, Ý Nghĩa Và Văn Khắn Cúng Giỗ Tổ Nghề # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đặt Gà Cúng Tổ Nghề, Ý Nghĩa Và Văn Khắn Cúng Giỗ Tổ Nghề mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đặt gà cúng, gà ta cúng giỗ tổ nghề. Chúng tôi chuyên cung cấp gà ta thả vườn tươi ngon, thịt dai và ngọt cam kết chất lượng. Gà được đầu bếp tạo hình đẹp để cúng. Giao hàng tận nơi nhanh chóng theo yêu cầu của quý khách hàng.

Đặt Gà Cúng Hùng Cường hân hạnh được phục vụ quý khách hàng

Đặt gà cúng tổ nghề tại TPHCM gà ta loại 1 giao tận nơi. Gà cúng khi quý khách đặt chúng tôi mới làm đảm bảo gà luộc vàng òng, dai ngon ngọt và tạo dáng đẹp để cúng. Quý khách có nhu cầu đặt gà cúng tổ nghề tại TPHCM thì liên hệ cho chúng tôi ngay với HOTLINE: 0917 37 37 27 để được tư vấn và đặt gà một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.

Giá: 370.000 đ/con (Size lớn 1,7kg + Cháo + Gỏi)

Gà Ta Hùng Cường chuyên cung cấp gà cúng tại các khu vực tại TPHCM. Đặt gà cúng giao tận nơi, đảm bảo chất lượng. Gà trống ta chéo cánh hoặc buộc chầu cánh tiên đẹp. Dùng cho các lễ cúng như:

Cúng Tết

Cúng ông công, ông Táo

Cúng đầy tháng – thôi nôi

Cúng khai trương – về văn phòng mới

Cúng về nhà mới – nhập trạch

Cúng động thổ – khởi công – cất nóc

Cúng tổ nghề, cúng xe…

Cúng rằm, mùng 1

Ý nghĩa cúng giỗ tổ nghề

Cúng tổ nghề có ý nghĩa rất quan trọng, mỗi người làm trong mỗi ngành nghề đó luôn phải nhớ ngày ý nghĩa đó, soạn mâm cúng trang nghiêm để tưởng nhớ:

– Cúng giỗ tổ nghề không chỉ tưởng nhớ người sáng lập ra nghề đó mà còn thể hiện sự biết ơn công lao người đã gìn giữ và phát triển ra ngành nghề, giúp nghề nghiệp ngày càng đi lên, càng phổ biến trong xã hội và đem lại thu nhập cao hơn.

– Bên cạnh thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ những người đã có công sáng lập và phát triển ngành nghề, cúng giỗ tổ nghề còn là cách để những người làm trong ngành xin các Tổ sư phù hộ, dõi theo để công việc làm ăn luôn may mắn, suôn sẻ, tránh được các rủi ro.

Bàn thờ tổ nghề mỗi địa phương sẽ có một cách lập khác nhau. Có nơi người ta lập bàn thờ tổ nghề chung với nhau có ở làng nghề hay phường nghề. Ngoài ra, có người lại thích lập ngay bàn thờ tổ nghề ngay tại nhà mình và cúng hàng ngày, rằm hàng tháng và lễ tết nguyên đán.

Bàn thờ tổ nghề được lập phổ biến nhất là lập thành miếu, đền cho chung cả làng nghề và phường nghề.

Các ngày cúng giỗ tổ nghề lớn tại Việt Nam

Giỗ tổ ngành may

Bà tổ nghề may chính là bà Nguyễn Thị Sen, bà chính là một tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng.

Ngày 

giỗ tổ ngành may là ngày 12/12 (âm lịch) hàng năm

, đây cũng là ngày mất của Tổ sư Nguyễn Thị Sen

Giỗ tổ ngành xây dựng

Qua tìm hiểu thì hiện vẫn chưa rõ Tổ sư ngành xây dựng là ai, nhưng hàng năm, cứ đến ngày 20/12 âm lịch thì mọi người làm trong ngành xây dựng đều lập mâm cỗ, dọn dẹp bàn thờ tổ để cúng tưởng nhớ những người có công sáng lập ngành xây dựng.

Ngành xây dựng không chỉ giới hạn vào những người làm việc tại các công ty chuyên nghiệp mà còn là những người thợ hồ, thợ nề bình thường. Ngoài ngày 20/12 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ nghề xây dựng, những người làm trong ngành này còn có một lễ cúng đơn giản khác vào ngày 13/6 âm lịch tại nơi làm việc của họ hoặc nơi đang thi công công trình.

Cúng giỗ tổ nghề sân khấu

Nghề sân khấu là một nghề đem lại thu nhập khá cao hiện nay nếu chịu khó gắn bó và nhiều bạn trẻ hiện đang thực hiện ước mơ để bước lên sân khấu.

Ngày 12/8 âm lịch chính là ngày giỗ tổ nghề sân khấu, vì ngành sân khấu có rất nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau nên lại có nhiều Ông tổ, bà tổ khác nhau:

Nghề sân khấu tuồng: Liêu Thủ Tâm, Đào Tấn.

Nghề sân khấu chèo: Phạm Thị Trân.

Nghề sân khấu cải lương: Tống Hữu Định, Năm Tú.

Nghề hát xẩm: Trần Quốc Đĩnh.

Nghề nhiếp ảnh: Nguyễn Lan Hương.

Nghề kịch nói: Vũ Đình Long,…

Gần đây, nổi tiếng nhất là nhà thờ tổ nghề sân khấu do nghệ sĩ Hoài Linh tự mình lập nên, nhà thờ khang trang, rộng rãi tọa lạc ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, hằng năm cứ đến ngày 12/8 âm lịch là các anh chị em nghệ sĩ lại tới thay nhau dọn dẹp nhà thờ, thắp hương khấn vái cầu nguyện cho công việc thêm thuận lợi, suôn sẻ.

Giỗ tổ ngành tóc

Ngành tóc cũng là ngành rất phát triển hiện nay, ngành tóc hiện vẫn chưa rõ ai là người sáng lập và phát triển, tuy nhiên ngày 20/1 âm lịch hàng năm là ngày những người làm trong ngành làm tóc sẽ chuẩn bị mâm cúng để tưởng nhớ.

Cúng giỗ tổ ngành buôn bán

Theo truyền thuyết kể lại, Tổ sư của ngành nghề buôn bán chính là Chử Đồng Tử, mối tình của Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung hẳn ai cũng biết, họ được xem là những thương nhân đầu tiên của nước Việt.

Tại làng Đa Hòa, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, hàng năm cứ vào ngày mùng 10-15 tháng 3 âm lịch thì những người làm trong ngành kinh doanh, buôn bán lại thực hiện nghi lễ cúng tổ nghề nhằm tưởng nhớ vị tổ sư đã khai sáng ra ngành nghề cũng như cầu mong mua may bán đắt, thành công và phát đạt trong ngành nghề đầy gian nan, biến động này.

Cúng giỗ tổ ngành mộc

Cũng giống như ngành xây dựng, cúng ngành mộc cũng được tổ chức tại nhà người thợ mộc hoặc nơi làm việc.

Ngày giỗ tổ ngành mộc diễn ra hai đợt:

Đợt 1 diễn ra vào ngày 13/6 âm lịch

Đợt 2 diễn ra vào ngày 20/12 âm lịch

Ngày giỗ tổ nghề thêu

Nghề thêu ra đời từ rất sớm, từ thế kỷ 16. Ông tổ ngành thêu chính là Lê Công Hành, (tên thật là Trần Quốc Khải).

Ngày giỗ tổ nghề thêu hàng năm cũng chính là ngày mất của ông tổ, ngày 12/6 âm lịch.

Văn khấn cúng giỗ tổ nghề

Ngay sau đây Đồ Cúng Tâm Linh xin giới thiệu cho các bạn bài văn cúng giỗ tổ nghề để có thể thực hiện trong các dịp cúng lễ.

“Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là ………

Ngụ tại……………

Hôm nay là ngày 20 tháng Chạp năm … AL

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời Thánh tổ nghề …..

Cúi xin Chư vị Tôn thần thánh tổ nghề… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)”.

Văn Khấn Cúng Giỗ Tổ Nghề May

Bài cúng giỗ Tổ nghề may

Thường vào ngày 12 tháng Chạp hằng năm, mọi thợ may trên khắp cả nước lại thành tâm kính tổ chức Giỗ Tổ để ngưỡng vọng công đức Tổ nghề may và các vị tiền bối có công lưu truyền thủ nghệ. Giỗ tổ nghề may ngày càng trở thành thông lệ và là một cách hàng xử văn hóa của bộ phận người lao động đối với truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc chúng ta. Sau đây là bài cúng và lễ vật chi tiết bài cúng giỗ Tổ nghề may.

Lễ cúng giỗ tổ nghề may diễn ra vào ngày nào thì hầu như mọi người trong may hay ngoài ngành đều biết. Tuy nhiên ít ai có thế biết được nguồn gốc lễ giỗ tổ bắt nguồn từ đâu và Tổ sư nghiệp là ai?

Nguồn gốc lễ cúng giỗ tổ nghề may như thế nào?

Tìm hiểu về ngành nghề may ai cũng biết đây là một nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta và được bắt nguồn từ khi con người biết trồng dâu nuôi tằm. Tuy nhiên, để xác minh được vị tổ nghề may thì rất khó. Nhưng riêng ở Hội An, các bậc cao niên truyền lại rằng: vị tổ nghề may là bà Nguyễn Thị Sen.

Theo truyền thuyết Bà Nguyễn Thị Sen sinh ra và lớn lên ở làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, trấn Sơn Tây (ngôi làng được Quý Minh Đại Vương là thần tướng dưới thời Hùng Vương lập lên). Vào tuổi trăng tròn bà là người con gái xinh đẹp, nết na, đảm đang, giỏi giang việc trồng dâu, dệt vải, may mặc, thêu thùa.

Và lễ cúng giỗ tổ nghề may diễn ra vào buổi sáng. Bàn cúng giỗ tổ được lập ở nơi khang trang (thường là ở vị trí gần bàn may)

Lễ vật cúng giỗ tổ nghề may

Và lễ cúng giỗ tổ nghề may diễn ra vào buổi sáng.. Bàn cúng giỗ tổ được lập ở nơi khang trang (thường là ở vị trí gần bàn may)

Lễ vật gồm trái cây ngũ quả, hoa lay ơn, nhang rồng phụng 5 tất, đèn cầy, gạo hủ, muối hủ, trà pha sẵn, rượu nếp Hà Nội 420ml, nước chai 500ml, trầu cau, giấy cúng giỗ tổ ngành may, xôi, gà luộc, heo quay con, bánh bao, bánh chưng/bánh tét, chả lụa….Khi chuẩn bị lễ vật xong, lên hương đèn, chủ nhà may hay người thợ chính ăn mặc chỉnh tề (áo dài hay âu phục) làm chủ bái, khấn vái với nội dung cảm tạ công ơn của vị Tổ nghề khai sáng ra nghề may mặc và những bậc tiền hiền đã góp phần nâng cao, cải tiến nghề nghiệp của mình để có đời sống sung túc và cầu mong nghề nghiệp ngày càng thuận lợi, phát đạt. Lễ cúng xong, thợ thầy cùng vui hưởng, chuyện trò, trao đổi công việc.

Bài cúng giỗ Tổ nghề may

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………

Ngụ tại……………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề May

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề May thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Download Văn Khấn Cúng Giỗ Tổ Nghề May

Hàng năm, cứ vào ngày 12 tháng Chạp, mọi người làm trong nghề may lại làm lễ cúng giỗ Tổ nghề may để thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với người đã tạo ra nghề may và người lưu truyền nghề này cho tới bây giờ cũng như thể hiện được đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn của người Việt. Để lễ cúng diễn ra suôn sẻ thì không thể thiếu được bài văn khấn cúng giỗ Tổ nghề may.

Nguồn gốc của lễ cúng giỗ Tổ nghề may

Nghề may là một trong những nghề truyền thống của dân tộc nên khó có thể xác định được vị Tổ của nghề may. Riêng ở Hội An, theo các bậc cao niên thì vị tổ nghề may chính là bà Nguyễn Thị Sen.

Bà là người con gái đẹp, giỏi giang, sống và lớn lên ở trấn Sơn Tây nên khi vua Đinh Tiên Hoàng trấn Sơn Tây gặp bà đã cảm mến và muốn kết duyên cùng với bà.

Khi theo vua về cung ở Hoa Lư, bà đã được vua phong là Tứ Phi Hoàng Hậu. Ở cung, bà được giao việc là quản bộ May trang phục Hoàng Triều. Ngoài may trang phục, bà còn đào tạo cho nhiều cung nữ để phát triển nghề may.

Tới năm 979, khi vua Đinh Tiên Hoàng bị sát hại. bà đã quay về quê hương và tiếp tục công việc truyền dạy cho dân làng nghề may. Từ đó thì nghề may phát triển, trải dài từ đời này tới đời khác. Bà mất vào ngày 12 tháng Chạp. Do đó, để tưởng nhớ đến công ơn của bà và coi bà là vị Tổ của nghề may nên mọi người đã tổ chức giỗ Tổ nghề may vào ngày 12 tháng Chạp hàng năm.

Với những người làm nghề may có thể tổ chức lễ cúng luôn ở xưởng, tiệm may nhưng đảm bảo ở chỗ cúng phải khang trang, sạch sẽ và lễ vật cúng Tổ nghề may gồm có:

– Chén nước lã

– Ly rượu

– Đĩa trầu cau

– Gà luộc

– Cành Hoa

Tùy vào từng người mà có thể cúng thêm lễ vật như heo quay, đầu heo, vịt.

Tuy nhiên, nếu với làng nghê lâu năm như ở làng Traachj Xá, giỗ Tổ nghề may tổ chức cầu kỳ hơn với lễ vật:

– Hoa lay ơn

– Ngũ quả

– Nhang rồng phụng 5 tất

– Hũ gạo, hũ muối

– Trầu cau

– Rượu nếp

– Đèn cầy

– Xôi

– Gà luộc

– Chả lụa, bánh chưng hoặc bánh tét

– …

Bài văn khấn cúng giỗ Tổ nghề may

Với vấn đề thi cử quan trọng, nhiều người, nhiều gia đình cũng làm lễ cúng nhằm mong thi đỗ, đạt được công danh như ý muốn và văn khấn cầu thi cử đỗ đạt là một trong những cách giúp lời cầu của bạn truyền đến thần linh, tổ tiên.

Mâm Cỗ Cúng Giỗ Tổ Nghề May

Lễ cúng tổ nghề may. Tìm hiểu về nghề may ai cũng biết đây là nghề truyền thống có từ lâu đời của người Việt Nam và bắt nguồn từ khi con người biết trồng dâu nuôi tằm. Thế nhưng, để xác định được vị Tổ nghề thì rất khó. Riêng ở Hội An được các bậc cao niên truyền lại rằng: vị Tổ nghề may là Bà Nguyễn Thị Sen. Bà vốn là người ươm tơ dệt lụa đẹp nhất vùng. Bà đã chế biến ra sợi chỉ bằng lá dứa mà phụ nữ nông thôn thường dùng để may vá. Lá dứa đặt trên tấm ván, lấy chén cán mềm đến khi còn xơ đem phơi khô rồi xe lại thành sợi chỉ lượt. Tương truyền Bà sinh vào ngày 12 tháng chạp và mất vào ngày 12 tháng giêng.

Lễ vật gồm Trái cây ngủ quả, hoa lay ơn, Nhang rồng phụng 5 tất, Đèn cầy, Gạo hủ, Muối hủ, Trà pha sẵn, Rượu nếp Hà Nội 420ml, Nước chai 500ml, Trầu cau, Giấy cúng Giỗ tổ ngành may, Xôi, Gà luộc, Heo quay con, Bánh bao, Bánh chưng/bánh tét, Chả lụa….Khi chuẩn bị lễ vật xong, lên hương đèn, chủ nhà may hay người thợ chính ăn mặc chỉnh tề (áo dài hay âu phục) làm chủ bái, khấn vái với nội dung cảm tạ công ơn của vị Tổ nghề khai sáng ra nghề may mặc và những bậc tiền hiền đã góp phần nâng cao, cải tiến nghề nghiệp của mình để có đời sống sung túc và cầu mong nghề nghiệp ngày càng thuận lợi, phát đạt. Lễ cúng xong, thợ thầy cùng vui hưởng, chuyện trò, trao đổi công việc.

Bài cúng tổ nghề may.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là ……….

Ngụ tại………..

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề…………..

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề…… . thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đặt Gà Cúng Tổ Nghề, Ý Nghĩa Và Văn Khắn Cúng Giỗ Tổ Nghề trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!