Đề Xuất 3/2023 # Độ Cứng Hrc – Hrb – Hb – Hv – Leeb Của Kim Loại Phổ Biến # Top 5 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Độ Cứng Hrc – Hrb – Hb – Hv – Leeb Của Kim Loại Phổ Biến # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Độ Cứng Hrc – Hrb – Hb – Hv – Leeb Của Kim Loại Phổ Biến mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định nghĩa về độ cứng vật liệu

Kiểm tra độ cứng vật liệu là phương pháp đo cường độ của vật liệu bằng cách xác định khả năng chống lại các xâm nhập do vật liệu cứng hơn.

Độ cứng không phải là một đặc tính của vật liệu giống như các đơn vị cơ bản của khối lượng, chiều dài và thời gian mà giá trị độ cứng là kết quả của một quy trình đo lường xác định.

Đặc điểm của độ cứng vật liệu

Độ cứng chỉ biểu thị tính chất bề mặt mà không biểu thị tính chất chung cho toàn bộ sản phẩm

Độ cứng biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao thì khả năng mài mòn càng tốt

Đối với vật liệu đồng nhất (như trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ với giới hạn bền và khả năng gia công cắt. Độ cứng cao thì giới hạn bền cao và khả năng cắt kém. Khó tạo hình sản phẩm.

Phân loại các phương pháp đo độ cứng

Các phương pháp đo độ cứng thường được phân loại theo 3 phương pháp đo chính là Ấn lõm, bật nảy và gạch xước.

Với phương pháp Ấn lõm cũng được phân chia thành hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.

Nếu phân loại theo thang đo, ta cũng có rất nhiều phương pháp xác định độ cứng khác nhau:

Độ cứng theo phương pháp gạch xước, tiêu biểu là thang đo Mohs xác định độ cứng của mạch tinh thể vật liệu và thường ít được sử dụng trong công nghiệp.

Thang đo Vickers (HV), được phát triển như một phương pháp thay thế cho Brinell trong một số trường hợp. Thông thường phương pháp đo dựa trên Vicker được cho là dễ sử dụng hơn do việc tính toán kết quả không phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo.

Thang đo Brinell (BHN hay HB)là một trong những thang đô độ cứng đầu tiên được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong cơ khí và luyện kim.

Thang đo Rockwell (HR) xác định độ cứng dựa trên khả năng đâm xuyên vật liệu của đầu đo dưới tải. Có nhiều thang đo Rockwell khác nhau sử dụng tải và đầu ấn lõm khác nhau và cho kết quả ký hiệu bởi HRA, HRB, HRC…

Phương pháp bật nảy với thang đo Leeb (LRHT) là một trong 4 phương pháp được sử dụng phổ biến nhất khi kiểm tra độ cứng kim loại. Phương pháp cơ động này thường được sử dụng khi kiểm tra các vật mẫu tương đối lớn (trên 1kg). Phương pháp dựa trên hệ số bật nẩy lại và là phương pháp đo kiểm tra không phá hủy.

Thang đo Knoop là phương pháp đo tế vi, sử dụng để kiểm tra độ cứng của vật liệu dễ vỡ hoặc tấm mỏng do phương pháp đo chỉ gây ra một vết lõm nhỏ.

Bảng các giá trị độ cứng của vật liệu, đường kính bi và tải trọng đặt theo Brinell

Vật liệu Phạm vi đo cứng theo Brinell Chiều dày nhỏ nhất của mẫu thử (mm) Quan hệ giữa tải trọng và đường kính bi Đường kính bi (mm) Tải trọng (kg) Thời gian chịu tải (s)

Kim loại đen 140-150 Từ 6 đến 3

Từ 4 đến 2

Nhỏ hơn 2

F = 30D2 10,0

5,0

2,5

3000

750

187,5

10

< 140 Lớn hơn 6

Từ 6 đến 3

Nhỏ hơn 3

F = 10D2 10,0

5,0

2,5

1000

250

62.5

10

Kim loại màu > 130 Lớn hơn 6

Từ 4 đến 2

Nhỏ hơn 2

F = 30D2 10,0

5,0

2,5

3000

750

187.6

30

25 – 130 Lớn hơn 6

Từ 6 đến 3

F = 10D2 10,0

5,0

1000

250

20

Nhỏ hơn 3

2,5 62.5

8-35 Lớn hơn 6

Từ 6 đến 3

Nhỏ hơn 3

F = 2.5D2 10,0

5,0

2,5

250

62.5

15.6

60

Bảng các giá trị độ cứng và tính dẻo (khả năng gia công) của vật liệu phổ biến theo Rockwell

Vật liệu/Metal Tôi cứng/Temper Độ cứng Rockwell (thang B) Ứng suất đàn hồi (KSI) Ứng suất đàn hồi (MPa) Tính dẻo

1: rất dẻo

5: cứng

Aluminum A93003-H14 20 to 25 21 145 1

Aluminum A93003-H34 35 to 40 29 200 1

Aluminum A93003-H14 20 to 25 20 138 1

Aluminum A96061-T6 60 40 275 4

Copper 1/8 hard (cold rol I) 10 28 193 1

Gilding metal 1/4 hard 32 32 221 1

Commercial bronze 1/4 hard 42 35 241 2

Jewelry Bronze 1/4 hard 47 37 255 2

Red Brass 1/4  hard 65 49 338 2

Cartridge Brass 1/4 hard 55 40 276 1

Yellow Brass 1/4  hard 55 40 276 2

Muntz Metal 1/8 hard 55 35 241 3

Architect ural Bronze As Extruded 65 20 138 4

Phosphor Bronze 1/2 hard 78 55 379 3

Silicon Bronze 1/4 hard 75 35 241 3

Aluminum Bronze As Cast 77 27 186 5

Nickel Silver 1/8  hard 60 35 241 3

Steel (Low carbon) Cold-rolled 60 25 170 2

Cast Iron As Cast 86 60 344 5

Stainless Steel 304 Temper Pass 88 30 207 2

Lead Sheet Lead 5 0.81 5 1

Monel Temper Pass 60 27 172 3

Zinc-Cu-Tn Alloy Rolled 40 14 97 1

Titanium Annealed 80 37 255 3

Chuyển đổi giữa các giá trị độ cứng

Bảng quy đổi độ cứng chỉ mang tính tương đối. Khi đo độ cứng tùy vào vật liệu và diện tích bề mặt mẫu… cần lựa chọn loại máy đo độ cứng để ra kết quả chính xác nhất. Cần lưu ý: Độ cứng HV là độ cứng tế vi, do đó khi đo độ cứng cần chú ý tổ chức của mẫu để có giá trị đo đúng. Ví dụ nếu vết đâm đúng vào vị trí cacbit thì độ cứng sẽ cao, nền thép có độ cứng thấp hơn.

BẢNG 1. BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỘ CỨNG THEO LOẠI VẬT LIỆU (Áp dụng cho Vật liệu được làm cứng và Hợp kim cứng) (Hardness Conversion Table)

ROCKWELL (HR)

VICKER

BRINELL

SHORE

C

A

D

G

15N

30N

45N

HV

HB/30

HS

80

92.0

86.5

96.5

92.0

87.0

1865

79

91.5

85.5

91.5

86.5

1787

78

91.0

84.5

96.0

91.0

85.5

1710

77

90.5

84.0

90.5

84.5

1633

76

90.0

83.0

95.5

90.0

83.5

1556

75

89.5

82.5

89.0

82.5

1478

74

89.0

81.5

95.0

88.5

81.5

1400

73

88.5

81.0

88.0

80.5

1323

72

88.0

80.0

94.5

87.0

79.5

1245

71

87.0

79.5

86.5

78.5

1160

70

86.5

78.5

94.0

86.0

77.5

1076

69

86.0

78.0

93.5

85.0

76.5

1004

68

85.5

77.0

84.5

75.5

942

97

67

85.0

76.0

93.0

83.5

74.5

894

95

66

84.5

75.5

92.5

83.0

73.0

854

92

65

84.0

74.5

92.0

82.0

72.0

820

91

64

83.5

74.0

81.0

71.0

789

88

63

83.0

73.0

91.5

80.0

70.0

763

87

62

82.5

72.5

91.0

79.0

69.0

739

85

61

81.5

71.5

90.5

78.5

67.5

716

83

60

81.0

71.0

90.0

77.5

66.5

695

614

81

59

80.5

70.0

89.5

76.5

65.5

675

600

80

58

80.0

69.0

75.5

64.0

655

587

78

57

79.5

68.5

89.0

75.0

63.0

636

573

76

56

79.0

67.5

88.5

74.0

62.0

617

560

75

55

78.5

67.0

88.0

73.0

61.0

598

547

74

54

78.0

66.0

87.5

72.0

59.5

580

534

72

53

77.0

65.5

87.0

71.0

58.5

562

522

71

52

77.0

64.5

86.5

70.5

57.5

545

509

69

51

76.5

64.0

86.0

69.5

56.0

528

496

68

50

76.0

63.0

85.5

68.5

55.0

513

484

67

49

75.5

62.0

85.0

67.5

54.0

498

472

66

48

74.5

61.5

84.5

66.5

52.5

485

460

64

47

74.0

60.5

84.0

66.0

51.5

471

448

63

46

73.5

60.0

83.5

65.0

50.0

458

437

62

45

73.0

59.0

83.0

64.0

49.0

446

426

60

44

72.5

58.5

82.5

63.0

48.0

435

415

58

43

72.0

57.5

82.0

62.0

46.5

424

404

57

42

71.5

56.5

81.5

61.5

45.5

413

393

56

41

71.0

56.0

81.0

60.5

44.5

403

382

55

40

70.5

55.5

80.5

59.5

43.0

393

372

54

39

70.0

54.5

80.0

58.5

42.0

383

362

52

38

69.5

54.0

79.5

57.5

41.0

373

352

51

37

69.0

53.0

79.0

56.5

39.5

363

342

50

36

68.5

52.5

78.5

56.0

38.5

353

332

49

35

68.0

51.5

78.0

55.0

37.0

343

322

48

34

67.5

50.5

77.0

54.0

36.0

334

313

47

33

67.0

50.0

76.5

53.0

35.0

325

305

46

32

66.5

49.0

76.0

52.0

33.5

317

297

44

31

66.0

48.5

75.5

51.5

32.5

309

290

43

30

65.5

47.5

92.0

75.0

50.5

31.5

301

283

42

29

65.0

47.0

91.0

74.5

49.5

30.0

293

276

41

28

64.5

46.0

90.0

74.0

48.5

29.0

285

270

41

27

64.0

45.5

89.0

73.5

47.5

28.0

278

265

40

26

63.5

44.5

88.0

72.5

47.0

26.5

271

260

39

25

63.0

44.0

87.0

72.0

46.0

25.5

264

255

38

24

62.5

43.0

86.0

71.5

45.0

24.0

257

250

37

23

62.0

42.5

84.5

71.0

44.0

23.0

251

245

36

22

61.5

41.5

83.5

70.5

43.0

22.0

246

240

35

21

61.0

41.0

82.5

70.0

42.5

20.5

241

235

35

20

60.5

40.0

81.0

69.5

41.5

19.5

236

230

34

BẢNG 2. BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỘ CỨNG (Áp dụng cho Vật liệu không được làm cứng và Thép mềm) (Hardness Conversion Table)

ROCKWELL(HR)

BRINELL

B

F

G

E

K

A

15T

30T

45T

HB/5

HB/30

100

82.5

61.5

93.0

82.0

72.0

201

240

99

81.0

61.0

92.5

81.5

71.0

195

234

98

79.0

60.0

81.0

70.0

189

228

97

77.5

59.0

92.0

80.5

69.0

184

222

96

76.0

59.0

80.0

68.0

179

216

95

74.0

58.0

91.5

79.0

67.0

175

210

94

72.5

57.5

78.5

66.0

171

205

93

71.0

57.0

91.0

78.0

65.0

167

200

92

69.0

100.0

56.5

90.5

77.5

64.5

163

195

91

67.5

99.5

56.0

77.0

63.5

160

190

90

66.0

98.5

55.5

90.0

76.0

62.5

157

185

89

64.0

98.0

55.0

89.5

75.5

61.5

154

180

88

62.5

97.0

54.0

75.0

60.5

151

176

87

61.0

96.5

53.5

89.0

74.5

59.5

148

172

86

59.0

95.5

53.0

88.5

74.0

58.5

145

169

85

57.5

94.5

52.5

73.5

58.0

142

165

84

56.0

94.0

52.0

88.0

73.0

57.0

140

162

83

54.0

93.0

51.0

87.5

72.0

56.0

137

159

82

52.5

92.0

50.5

71.5

55.0

135

156

81

51.0

91.0

50.0

87.0

71.0

54.0

133

153

80

49.0

90.5

49.5

86.5

70.0

53.0

130

150

79

47.5

89.5

49.0

69.5

52.0

128

147

78

46.0

88.5

48.5

86.0

69.0

51.0

126

144

77

44.0

88.0

48.0

85.5

68.0

50.0

124

141

76

42.5

87.0

47.0

67.5

49.0

122

139

75

99.5

41.0

86.0

46.5

85.0

67.0

48.5

120

137

74

99.0

39.0

85.0

46.0

66.0

47.5

118

135

73

98.5

37.5

84.5

45.5

84.5

65.5

46.5

116

132

72

98.0

36.0

83.5

45.0

84.0

65.0

45.5

114

130

71

97.5

34.5

100.0

82.5

44.5

64.0

44.5

112

127

70

97.0

32.5

99.5

81.5

44.0

83.5

63.5

43.5

110

125

69

96.0

31.0

99.0

81.0

43.5

83.0

62.5

42.5

109

123

68

95.5

29.5

98.0

80.0

43.0

62.0

41.5

107

121

67

95.0

28.0

97.5

79.0

42.5

82.5

61.5

40.5

106

119

66

94.5

26.5

97.0

78.0

42.0

82.0

60.5

39.5

104

117

65

94.0

25.0

96.0

77.5

60.0

38.5

102

116

64

93.5

23.5

95.5

76.5

41.5

81.5

59.5

37.5

101

114

63

93.0

22.0

95.0

75.5

41.0

81.0

58.5

36.5

99

112

62

92.0

20.5

94.5

74.5

40.5

58.0

35.5

98

110

61

91.5

19.0

93.5

74.0

40.0

80.5

57.0

34.5

96

109

60

91.0

17.5

93.0

73.0

39.5

56.5

33.5

95

107

59

90.5

16.0

92.5

72.0

39.0

80.0

56.0

32.0

94

106

58

90.0

14.5

92.0

71.0

38.5

79.5

55.0

31.0

92

104

57

89.5

13.0

91.0

70.5

38.0

54.5

30.0

91

103

56

89.0

11.5

90.5

69.5

79.0

54.0

29.0

90

101

55

88.0

10.0

90.0

68.5

37.5

78.5

53.0

28.0

89

100

54

87.5

8.5

89.5

68.0

37.0

52.5

27.0

87

53

87.0

7.0

89.0

67.0

36.5

78.0

51.5

26.0

86

52

86.5

5.5

88.0

66.0

36.0

77.5

51.0

25.0

85

51

86.0

4.0

87.5

65.0

35.5

50.5

24.0

84

50

85.5

2.5

87.0

64.5

35.0

77.0

49.5

23.0

83

49

85.0

86.5

63.5

76.5

49.0

22.0

82

48

84.5

85.5

62.5

34.5

48.5

20.5

81

47

84.0

85.0

61.5

34.0

76.0

47.5

19.5

80

46

83.0

84.5

61.0

33.5

75.5

47.0

18.5

45

82.5

84.0

60.0

33.0

46.0

17.5

79

44

82.0

83.5

59.0

32.5

75.0

45.5

16.5

78

43

81.5

82.5

58.0

32.0

74.5

45.0

15.5

77

42

81.0

82.0

57.5

31.5

44.0

14.5

76

41

80.5

81.5

56.5

31.0

74.0

43.5

13.5

75

BẢNG 3. BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỘ CỨNG (Áp dụng cho Gang dẻo, Gang xám và kim loại màu) (Hardness Conversion Table)

B

F

E

K

A

H

15T

30T

45T

HB/5

41

80.5

81.5

56.5

31.0

74.0

43.5

13.5

75

40

79.5

81.0

55.5

73.5

43.0

12.5

39

79.0

80.0

54.5

30.5

42.0

11.0

74

38

78.5

79.5

54.0

30.0

73.0

41.5

10.0

73

37

78.0

79.0

53.0

39.5

72.5

40.5

9.0

72

36

77.5

78.5

52.5

39.0

100.0

40.0

8.0

35

77.0

78.0

51.5

28.5

99.5

72.0

39.5

7.0

71

34

76.5

77.0

50.5

28.0

99.0

71.5

38.5

6.0

70

33

75.5

76.5

49.5

38.0

5.0

69

32

75.0

76.0

48.5

27.5

98.5

71.0

37.5

4.0

31

74.5

75.5

48.0

27.0

98.0

36.5

3.0

68

30

74.0

75.0

47.0

26.5

70.5

36.0

2.0

67

29

73.5

74.0

46.0

26.0

97.5

70.0

35.6

1.0

28

73.0

73.5

45.0

25.5

97.0

34.5

66

27

72.5

73.0

44.5

25.0

96.5

69.5

34.0

26

72.0

72.5

43.5

24.5

69.0

33.0

65

25

71.0

72.0

42.0

96.0

32.5

64

24

70.5

71.0

41.5

24.0

95.5

68.5

32.0

23

70.0

70.5

41.0

23.5

68.0

31.0

63

22

69.5

70.0

40.0

23.0

95.0

30.5

21

69.0

69.5

39.0

22.5

94.5

67.5

29.5

62

20

68.5

68.5

38.0

22.0

29.0

19

68.0

68.0

37.5

21.5

94.0

67.0

28.5

61

18

67.0

67.5

36.5

93.5

66.5

27.5

17

66.5

67.0

35.5

21.0

93.0

27.0

60

16

66.0

66.5

35.0

20.5

66.0

26.0

15

65.5

65.5

34.0

20.0

92.5

65.5

25.5

59

14

65.0

65.0

33.0

92.0

25.0

13

64.5

64.5

32.0

65.0

24.0

58

12

64.0

64.0

31.5

91.5

64.5

23.5

11

63.5

63.5

30.5

91.0

23.0

10

63.0

62.5

29.5

90.5

64.0

22.0

57

9

62.0

62.0

29.0

21.5

8

61.5

61.5

28.0

90.0

63.5

20.5

7

61.0

61.0

27.0

89.5

63.0

20.0

56

6

60.5

60.5

26.0

19.5

5

60.0

60.0

25.5

89.0

62.5

18.5

55

4

59.5

59.0

24.5

88.5

62.0

18.0

3

59.0

58.5

23.5

88.0

17.0

2

58.0

58.0

23.0

61.5

16.5

54

1

57.5

57.5

22.0

87.5

61.0

16.0

0

57.0

57.0

21.0

87.0

15.0

53

Đơn Vị Đo Độ Cứng Hrc Là Gì?

Đăng lúc 14-10-2019 04:19:22 PM – Đã xem 11811

Độ cứng được xem là một trong những chỉ tiêu đo lường quan trọng đối với vật liệu. Và ngày nay, có nhiều đơn vị được sử dụng để đo độ cứng, có thể kể đến như HR (HRC – HRB), HB, HV, …

1. Lịch sử ra đời phương pháp đo độ cứng Rockwell

Năm 1914, hai nhà khoa học tên là Hugh M.Rockwell và Stanley P.Rockwell đã tìm ra phương pháp thử độ cứng Rockwell dựa trên những khái niệm cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân của giáo sư người Áo (tên là Ludwig).

Kể từ đó Rockwell ra đời. Và phương pháp này sau đó đã được ứng dụng khá phổ biến trong việc xác định nhanh hiệu ứng của nhiệt luyện vật liệu.

2. Phương pháp đo đo độ cứng Rockwell

Theo phương pháp này, một mũi nhọn kim cương có góc đỉnh là 120° và bán kính cong R = 0,2 mm hay viên bi thép tôi cứng có đường kính là 1/16, 1/8, 1/4, 1/2 inchs được ấn lên bề mặt vật cẩn thử. Độ cứng được xác định bằng cách ta lần lượt tác dụng lên viên bi hoặc mũi kim cương với hai lực ấn nối tiếp.

Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?

Tuỳ thuộc vào loại và kích thước đầu đo cũng như giá trị lực tác dụng được sử dụng mà người ta phân độ cứng Rockwell ra 3 thang tương ứng RA, RB, RC.

Trên máy đo độ cứng sử dụng đơn vị đo Rockwell thì có thang đo C (chữ đen) với mũi nhọn kim cương và lực ấn 150 kg. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ cứng trung bình và cao (thép sau khi nhiệt luyện: Tôi chân không, tôi dầu, …).

Ngoài ra, còn có thang đo B (chữ đỏ) dùng để thử độ cứng của thép chưa tôi, đồng, … với lực ấn 100 kg và thang đo A với với lực ấn 60 kg.

Tùy vào vật liệu mà ta sử dụng thang đo cho phù hợp. Để thuận lợi cho việc lựa chọn phương pháp xác định độ cứng ta có thể sơ bộ phân loại như sau:

Loại có độ cứng thấp: Gồm các loại vật liệu có độ cứng nhỏ hơn 20 HRC, 100 HRB.

Loại có độ cứng trung bình: Có giá trị độ cứng trong khoảng 25 HRC – 45 HRC.

Loại có độ cứng rất cao: Giá trị độ cứng lớn hơn 62 HRC.

4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Rockwell

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PHÚ THỊNH

– Điện thoại: (028) 6256 4763

– Văn phòng: 63 Đường TA12, Khu phố 3, phường Thới An, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh .

– Xưởng: 232/37 Đường TA15, Khu phố 2, phường Thới An, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh .

Độ Cứng Là Gì? Tìm Hiểu Về Độ Cứng Hrc Và Những Điều Thú Vị Xung Quanh Nó

Độ cứng là gì? Độ cứng HRC là gì? Chúng có những đặc điểm nào? Độ cứng được đo bằng những phương pháp nào? Đơn vị đo độ cứng HRC là gì? Phương pháp này có những ưu và nhược điểm nào? Thang đo độ cứng được chuyển đổi như thế nào? Thiết bị đo độ cứng dùng để làm gì và nên mua chúng ở đâu để đảm bảo chất lượng tốt nhất?

Độ cứng không phải là một đặc tính của vật liệu giống như các đơn vị cơ bản của khối lượng, chiều dài và thời gian mà có thể hiểu đó là kết quả của một quy trình đo lường xác định.

Có hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.

Đặc điểm của độ cứng vật liệu

Độ cứng chỉ biểu thị tính chất bề mặt mà không biểu thị tính chất chung cho toàn bộ sản phẩm

Độ cứng biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao thì khả năng mài mòn càng tốt

Đối với vật liệu đồng nhất (như trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ với giới hạn bền và khả năng gia công cắt. Độ cứng cao thì giới hạn bền cao và khả năng cắt kém. Khó tạo hình sản phẩm.

Các phương pháp đo độ cứng

Nếu phân loại theo thang đo, ta cũng có rất nhiều phương pháp xác định độ cứng khác nhau. Độ cứng được đo theo đơn vị của các thang đo quy ước khác nhau như:

Thang Brinell – HB: Đây là một trong những thang đô độ cứng đầu tiên được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong cơ khí và luyện kim. Khi đo độ cứng theo HB phải ấn viên bi kim loại lên vật cần đo với một lực xác định, trị số độ cứng HB là tỉ số giữa lực ấn và diện tích vết lõm trên vật.

Thang Vickers – HV: Đo độ cứng theo HV là một phương pháp được sử dụng thay thế cho Brinell trong một số trường hợp, chỉ thay viên bi kim loại bằng một mũi kim cương hình chóp. Thông thường phương pháp đo dựa trên Vicker được cho là dễ sử dụng hơn do việc tính toán kết quả không phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo.

Thang Rockwell – HR: Phương pháp này xác định độ cứng dựa trên khả năng đâm xuyên vật liệu của đầu đo dưới tải. Đo độ cứng theo HR, đầu đo có thể là viên bi, cũng có thể là mũi kim cương hình chóp và trị số độ cứng được thể hiện qua chiều sâu của vết nén. Nếu đo độ cứng theo phương pháp Rockwell sẽ có nhiều thang đo khác nhau, được ký hiệu là HRA, HRB, HRC HRD.

Độ cứng theo phương pháp gạch xước, tiêu biểu là thang đo Mohs xác định độ cứng của mạch tinh thể vật liệu và thường ít được sử dụng trong công nghiệp.

Phương pháp bật nảy với thang đo Leeb (LRHT) là một trong 4 phương pháp được sử dụng phổ biến nhất khi kiểm tra độ cứng kim loại. Phương pháp cơ động này thường được sử dụng khi kiểm tra các vật mẫu tương đối lớn (trên 1kg). Phương pháp dựa trên hệ số bật nẩy lại và là phương pháp đo kiểm tra không phá hủy.

Thang đo Knoop là phương pháp đo tế vi, sử dụng để kiểm tra độ cứng của vật liệu dễ vỡ hoặc tấm mỏng do phương pháp đo chỉ gây ra một vết lõm nhỏ.

Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?

Ở Việt Nam, chuẩn đo lường quốc gia về độ cứng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thể hiện đơn vị đo độ cứng theo HRC.

Đơn vị đo độ cứng HRC (Hardness Rockwell C) là đơn vị đo lượng độ cứng của vật liệu như thép SKD11, SKD61, SCM440, DC11. Trên máy đo độ cứng sử dụng đơn vị đo Rockwell thì có thang đo C (chữ đen) với mũi nhọn kim cương và lực ấn 150 kg. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ cứng trung bình và cao (thép sau khi nhiệt luyện: Tôi chân không, tôi dầu, …).

Thang đo độ cứng Rockwell là một thang đo độ cứng vật liệu, nó được sử dụng lần đầu vào năm 1919 do Stanley P. Rockwell phát minh. Đây là phép đo không đơn vị. Ký hiệu thang đo là HR và theo sau là giá trị độ cứng. Ví dụ, “HRC 68” có nghĩa là 68 là giá trị độ cứng theo thang Rockwell C. Giá trị độ cứng Rockwell thông thường được mô tả cho độ cứng kim loại, tuy nhiên chúng cũng có thể được sử dụng cho một vài loại nhựa.

Đo HRC dựa theo máy chuẩn độ cứng HNG 250 do CHDC Đức chế tạo, đo độ cứng theo phương pháp Rockwell thang C (HRC) với độ không đảm bảo đo 0,3 HR (trình độ, chuẩn thứ). Các mức lực tác dụng 98,07 N và 1471,0 N được tạo ra từ tổ hợp các quả cân chuẩn với độ không đảm bảo tương ứng là 0,034 0 N và 0,623 0 N; thiết bị đo chiều sâu vết nén là kính hiển vi xoắn có độ không đảm bảo đo 0,304m m (P=95%) và đầu đo là mũi đo kim cương hình chóp có góc đỉnh 120o4’± 4’và bán kính cong ở đỉnh là (197,5 ± 2,5)m m.

Ngoài ra, còn có thang đo B (chữ đỏ) dùng để thử độ cứng của thép chưa tôi, đồng,.. với lực ấn 100 kg và thang đo A với với lực ấn 60 kg.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Rockwell HRC

Bảng tra độ cứng vật liệu kim loại HRC – HRB – HB – HV

Máy đo độ cứng và nơi bán máy đo độ cứng uy tín

Độ cứng của vật liệu càng cao thì có khả năng chống lại sự lún của bề mặt khi có vật tác dụng vào càng lớn. Vật liệu có độ lún càng nhỏ thì độ cứng càng cao và độ cứng cũng là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của vật liệu. Do đó, các loại máy đo độ cứng ra đời, dùng để đo độ cứng dưới áp lực của trọng lực xác định. Tùy vào mục đích và điều kiện khác nhau mà người sử dụng có thể lựa chọn cho mình những sản phẩm phù hợp.

Tuy nhiên đâu mới là nơi cung cấp các thiết bị đo độ cứng uy tín? Hiểu được mong muốn và nhu cầu của khách hàng, CHỢ LAB tự hào là một trong những đơn vị phân phối thiết bị chính hãng tốt nhất ở Việt Nam. Nếu bạn đang có nhu cầu mua thiết bị đo độ cứng cũng như các loại thiết bị thí nghiệm khác, đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

Đơn Vị Đo Độ Cứng

Đơn vị đo độ cứng là gì?

Độ cứng là một tên gọi đại diện cho độ chắc chắn, bền chặt của một vật liệu bất kỳ nào đó. Đại lượng này có ảnh hưởng rất nhiều đến các công đoạn chế tạo và sản xuất khác trong ngành cơ khí. Do đó, hầu hết các vật liệu trước khi đưa vào chế tạo, sản xuất bao giờ cũng có mặt. 

Đơn vị đo độ cứng là đơn vị thể hiện độ cứng của vật liệu đó. Độ cứng hay còn gọi là HRC được thể hiện bằng nhiều đơn vị khác nhau tùy theo từng thiết bị đo lường. Mà trong đó, phổ biến là đơn vị kg. Máy đo độ cứng có các thang hiển thị đơn vị đo riêng biệt.

Cách đo độ cứng HRC

 Sau khi đã tìm hiểu về đơn vị đo độ cứng thì chúng ta có thể tham khảo cách đo độ cứng để tiến hành khi có thể. Từ trước đến nay, khi trên thị trường chưa có các loại thiết bị chuyên để đo độ cứng thì con người đều sử dụng bằng thủ công.  Chúng ta sẽ trực tiếp tác động lực lên bề mặt vật liệu để cảm nhận về độ chắc chắn của nó. Với phương pháp thủ công này thì chắc chắn kết quả mà mọi người nhận được sẽ không hoàn toàn chính xác. Vì đó chỉ là những con số ước lượng. 

Cho nên, để tăng tính chính xác và giảm thiểu sự sai số trong việc đo độ cứng, người ta đã sản xuất ra các loại máy móc, thiết bị tiến hành đo có bộ phận tính toán, đo lường một cách chính xác. Như thế, chúng ta có thể tiết kiệm được thời gian rất nhiều mà hiệu quả công việc lại được tăng cao.

 

 

Thông thường, người ta sẽ dùng mũi nhọn cho máy đo độ cứng. Những thiết bị đó phải được đảm bảo các đại lượng được giữ nguyên như ban đầu. Chúng ta sẽ cho mũi kim đó đâm vào bề mặt của vật liệu. Sau đó nó sẽ tự hiển thị thông số về độ cứng lên trên màn hình. Ngoài ra, nếu mọi người muốn chuyển đổi đơn vị đo độ cứng cho phù hộ với mục đích sử dụng của mình thì có thể tiến hành đổi một cách dễ dàng.

– Độ cứng được gọi là thấp khi nó dao động trong khoảng 20 HRC hoặc 100 HRC.

– Độ cứng trung bình thường là 25 đến 45 HRC.

– Loại vật liệu có độ cứng từ 50 đến 65HRC được gọi là cao.

Tại sao nên dùng phương pháp đo độ cứng HRC?

Ưu điểm đầu tiên chính là khả năng tiết kiệm thời gian. Mọi người sẽ tiến hành đo độ cứng một cách nhanh chóng. Hơn nữa, độ chính xác của cách đo này rất cao. Chúng ta có thể nắm được các thông số rõ ràng để thực hiện các công việc khác. Đây là điều mà trước đây không thể thực hiện được bằng phương pháp thủ công. 

Bên cạnh những ưu điểm thì nó vẫn có những hạn chế riêng. Việc đo bằng các mũi kim trọng tải đâm vào bề mặt của vật liệu rất dễ xảy ra sai sót. Mũi kim nhỏ cho nên khả năng bị gãy hoặc rơi rớt rất dễ xảy ra.

Tổng kết

Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người, có rất nhiều cơ sở chuyên cung cấp những thiết bị đo lường như thế này. Mọi người có thể ghé Betatechco để chọn được sản phẩm thiết bị độc quyền của các nhà cung cấp nước ngoài, phù hợp với mục đích sử dụng thử nghiệm phân tích.

 

CÔNG TY TNHH BETA TECHNOLOGY 

Địa chỉ: Số nhà 17, Đường số 12, Khu dân cư Cityland Park Hills,  Phường 10, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: (+84) 2862 727 095  -  0983 072 785     

Email: admin@betatechco.com 

Website: betatechco.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Độ Cứng Hrc – Hrb – Hb – Hv – Leeb Của Kim Loại Phổ Biến trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!