Đề Xuất 3/2023 # Đơn Vị Đo Độ Cứng # Top 8 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Đơn Vị Đo Độ Cứng # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đơn Vị Đo Độ Cứng mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đơn vị đo độ cứng là gì?

Độ cứng là một tên gọi đại diện cho độ chắc chắn, bền chặt của một vật liệu bất kỳ nào đó. Đại lượng này có ảnh hưởng rất nhiều đến các công đoạn chế tạo và sản xuất khác trong ngành cơ khí. Do đó, hầu hết các vật liệu trước khi đưa vào chế tạo, sản xuất bao giờ cũng có mặt. 

Đơn vị đo độ cứng là đơn vị thể hiện độ cứng của vật liệu đó. Độ cứng hay còn gọi là HRC được thể hiện bằng nhiều đơn vị khác nhau tùy theo từng thiết bị đo lường. Mà trong đó, phổ biến là đơn vị kg. Máy đo độ cứng có các thang hiển thị đơn vị đo riêng biệt.

Cách đo độ cứng HRC

 Sau khi đã tìm hiểu về đơn vị đo độ cứng thì chúng ta có thể tham khảo cách đo độ cứng để tiến hành khi có thể. Từ trước đến nay, khi trên thị trường chưa có các loại thiết bị chuyên để đo độ cứng thì con người đều sử dụng bằng thủ công.  Chúng ta sẽ trực tiếp tác động lực lên bề mặt vật liệu để cảm nhận về độ chắc chắn của nó. Với phương pháp thủ công này thì chắc chắn kết quả mà mọi người nhận được sẽ không hoàn toàn chính xác. Vì đó chỉ là những con số ước lượng. 

Cho nên, để tăng tính chính xác và giảm thiểu sự sai số trong việc đo độ cứng, người ta đã sản xuất ra các loại máy móc, thiết bị tiến hành đo có bộ phận tính toán, đo lường một cách chính xác. Như thế, chúng ta có thể tiết kiệm được thời gian rất nhiều mà hiệu quả công việc lại được tăng cao.

 

 

Thông thường, người ta sẽ dùng mũi nhọn cho máy đo độ cứng. Những thiết bị đó phải được đảm bảo các đại lượng được giữ nguyên như ban đầu. Chúng ta sẽ cho mũi kim đó đâm vào bề mặt của vật liệu. Sau đó nó sẽ tự hiển thị thông số về độ cứng lên trên màn hình. Ngoài ra, nếu mọi người muốn chuyển đổi đơn vị đo độ cứng cho phù hộ với mục đích sử dụng của mình thì có thể tiến hành đổi một cách dễ dàng.

– Độ cứng được gọi là thấp khi nó dao động trong khoảng 20 HRC hoặc 100 HRC.

– Độ cứng trung bình thường là 25 đến 45 HRC.

– Loại vật liệu có độ cứng từ 50 đến 65HRC được gọi là cao.

Tại sao nên dùng phương pháp đo độ cứng HRC?

Ưu điểm đầu tiên chính là khả năng tiết kiệm thời gian. Mọi người sẽ tiến hành đo độ cứng một cách nhanh chóng. Hơn nữa, độ chính xác của cách đo này rất cao. Chúng ta có thể nắm được các thông số rõ ràng để thực hiện các công việc khác. Đây là điều mà trước đây không thể thực hiện được bằng phương pháp thủ công. 

Bên cạnh những ưu điểm thì nó vẫn có những hạn chế riêng. Việc đo bằng các mũi kim trọng tải đâm vào bề mặt của vật liệu rất dễ xảy ra sai sót. Mũi kim nhỏ cho nên khả năng bị gãy hoặc rơi rớt rất dễ xảy ra.

Tổng kết

Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người, có rất nhiều cơ sở chuyên cung cấp những thiết bị đo lường như thế này. Mọi người có thể ghé Betatechco để chọn được sản phẩm thiết bị độc quyền của các nhà cung cấp nước ngoài, phù hợp với mục đích sử dụng thử nghiệm phân tích.

 

CÔNG TY TNHH BETA TECHNOLOGY 

Địa chỉ: Số nhà 17, Đường số 12, Khu dân cư Cityland Park Hills,  Phường 10, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: (+84) 2862 727 095  -  0983 072 785     

Email: admin@betatechco.com 

Website: betatechco.com

Độ Cứng Của Nước Là Gì, Cách Tính Độ Cứng Của Nước, Đơn Vị Đo Độ Cứng

Độ cứng của nước là số đo hàm lượng các ion kim loại Ca2+, Mg2+ có trong nước. Độ cứng toàn phần của nước bằng tổng hàm lượng các ion canxi và magie có trong nước.

Độ cứng nước được chia thành độ cứng tạm thời ( độ cứng cacbonat) và độ cứng vĩnh cửu

– Độ cứng tạm thời, hay còn được gọi là độ cứng cacbonat, là loại độ cứng nước gây ra bởi sự hiện diện các khoáng chất bicarbonat hòa tan . Khi hòa tan các khoáng chất dưới dạng các cation Ca 2+, Mg 2+, anion cacbonat và bicacbonat (CO 32-, HCO 3–). Độ cứng tạm thời có thể được giảm bằng cách đun sôi nước hoặc sử dụng vôi ( canxi hydroxit)

Độ cứng tạm thời được tính bằng tổng hàm lượng ion Ca 2+ và Mg 2+ trong các muối cacbonat và hydrocacbonat canxi, magie hydrocacbonat .

– Độ cứng vĩnh cửu, còn được gọi là độ cứng không cacbonat, là độ cứng không thể loại bỏ bằng cách đun sôi. Nhắc đến độ cứng vĩnh cửu là sự tồn tại của các ion Ca 2+, Mg 2+ trong các muối axit mạnh của canxi và magie.

Độ cứng vĩnh cửu được tính bằng tổng hàm lượng ion Ca 2+ và Mg 2+ trong các muối axit mạnh của canxi và magie.

Nếu trong nước hàm lượng của ion HCO 3–< Ca 2+ và Mg 2+ (mđlg/l) thì trị số độ cứng cacbonat bằng nồng độ ion HCO 3–

Để biểu thị nồng độ ion Ca 2+, Mg 2+ và HCO 3– bằng mg/l thì độ cứng tổng các các độ cứng thành phần được tính theo các công thức sau:

Độ cứng cacbonat

Giớ hạn cho phép của độ cứng trong nước ăn uống sinh hoạt không được vươt quá 7mđlg/l. Trong trường hợp rất đặc biệt cho phép không quá 14mđlg/l

Hiện nay chưa thống nhất được đơn vị quốc tế để đo độ cứng, các nước có quy ước riêng của mình để đo độ cứng, đơn vị đo độ cứng của Pháp là 0f, của Đức là 0dH, của Anh là 0 e. Việt Nam dùng đơn vị đo độ cứng là mili đương lượng trong 1 lít ( mđlg/l), khi đo độ cứng bé dùng micro đương lượng gam trong lít ( mcrđlg/l)

Bảng chuyển đổi đo độ cứng

Gpg: 64,8 mg canxi cacbonat mỗi gallon( 3,79 lít) hoặc 17,118 ppm

1 mmol/l tương đương với 100,09 mg/l CaCO 3 hoặc 40,08 mg/l Ca 2+

0 dH : 10 mg/l CaO hoặc 17,848 ppm

de: 64,8 mg CaCO 3 mỗi 4,55 lít nước tương đương 14,254 ppm

0f : 10 mg/l CaCO 3 tương đương với 10 ppm

Căn cứ vào độ cứng trong nước để xác định loại nước cứng.

Độ Cứng Là Gì? Tìm Hiểu Về Độ Cứng Hrc Và Những Điều Thú Vị Xung Quanh Nó

Độ cứng là gì? Độ cứng HRC là gì? Chúng có những đặc điểm nào? Độ cứng được đo bằng những phương pháp nào? Đơn vị đo độ cứng HRC là gì? Phương pháp này có những ưu và nhược điểm nào? Thang đo độ cứng được chuyển đổi như thế nào? Thiết bị đo độ cứng dùng để làm gì và nên mua chúng ở đâu để đảm bảo chất lượng tốt nhất?

Độ cứng không phải là một đặc tính của vật liệu giống như các đơn vị cơ bản của khối lượng, chiều dài và thời gian mà có thể hiểu đó là kết quả của một quy trình đo lường xác định.

Có hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.

Đặc điểm của độ cứng vật liệu

Độ cứng chỉ biểu thị tính chất bề mặt mà không biểu thị tính chất chung cho toàn bộ sản phẩm

Độ cứng biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao thì khả năng mài mòn càng tốt

Đối với vật liệu đồng nhất (như trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ với giới hạn bền và khả năng gia công cắt. Độ cứng cao thì giới hạn bền cao và khả năng cắt kém. Khó tạo hình sản phẩm.

Các phương pháp đo độ cứng

Nếu phân loại theo thang đo, ta cũng có rất nhiều phương pháp xác định độ cứng khác nhau. Độ cứng được đo theo đơn vị của các thang đo quy ước khác nhau như:

Thang Brinell – HB: Đây là một trong những thang đô độ cứng đầu tiên được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong cơ khí và luyện kim. Khi đo độ cứng theo HB phải ấn viên bi kim loại lên vật cần đo với một lực xác định, trị số độ cứng HB là tỉ số giữa lực ấn và diện tích vết lõm trên vật.

Thang Vickers – HV: Đo độ cứng theo HV là một phương pháp được sử dụng thay thế cho Brinell trong một số trường hợp, chỉ thay viên bi kim loại bằng một mũi kim cương hình chóp. Thông thường phương pháp đo dựa trên Vicker được cho là dễ sử dụng hơn do việc tính toán kết quả không phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo.

Thang Rockwell – HR: Phương pháp này xác định độ cứng dựa trên khả năng đâm xuyên vật liệu của đầu đo dưới tải. Đo độ cứng theo HR, đầu đo có thể là viên bi, cũng có thể là mũi kim cương hình chóp và trị số độ cứng được thể hiện qua chiều sâu của vết nén. Nếu đo độ cứng theo phương pháp Rockwell sẽ có nhiều thang đo khác nhau, được ký hiệu là HRA, HRB, HRC HRD.

Độ cứng theo phương pháp gạch xước, tiêu biểu là thang đo Mohs xác định độ cứng của mạch tinh thể vật liệu và thường ít được sử dụng trong công nghiệp.

Phương pháp bật nảy với thang đo Leeb (LRHT) là một trong 4 phương pháp được sử dụng phổ biến nhất khi kiểm tra độ cứng kim loại. Phương pháp cơ động này thường được sử dụng khi kiểm tra các vật mẫu tương đối lớn (trên 1kg). Phương pháp dựa trên hệ số bật nẩy lại và là phương pháp đo kiểm tra không phá hủy.

Thang đo Knoop là phương pháp đo tế vi, sử dụng để kiểm tra độ cứng của vật liệu dễ vỡ hoặc tấm mỏng do phương pháp đo chỉ gây ra một vết lõm nhỏ.

Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?

Ở Việt Nam, chuẩn đo lường quốc gia về độ cứng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thể hiện đơn vị đo độ cứng theo HRC.

Đơn vị đo độ cứng HRC (Hardness Rockwell C) là đơn vị đo lượng độ cứng của vật liệu như thép SKD11, SKD61, SCM440, DC11. Trên máy đo độ cứng sử dụng đơn vị đo Rockwell thì có thang đo C (chữ đen) với mũi nhọn kim cương và lực ấn 150 kg. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ cứng trung bình và cao (thép sau khi nhiệt luyện: Tôi chân không, tôi dầu, …).

Thang đo độ cứng Rockwell là một thang đo độ cứng vật liệu, nó được sử dụng lần đầu vào năm 1919 do Stanley P. Rockwell phát minh. Đây là phép đo không đơn vị. Ký hiệu thang đo là HR và theo sau là giá trị độ cứng. Ví dụ, “HRC 68” có nghĩa là 68 là giá trị độ cứng theo thang Rockwell C. Giá trị độ cứng Rockwell thông thường được mô tả cho độ cứng kim loại, tuy nhiên chúng cũng có thể được sử dụng cho một vài loại nhựa.

Đo HRC dựa theo máy chuẩn độ cứng HNG 250 do CHDC Đức chế tạo, đo độ cứng theo phương pháp Rockwell thang C (HRC) với độ không đảm bảo đo 0,3 HR (trình độ, chuẩn thứ). Các mức lực tác dụng 98,07 N và 1471,0 N được tạo ra từ tổ hợp các quả cân chuẩn với độ không đảm bảo tương ứng là 0,034 0 N và 0,623 0 N; thiết bị đo chiều sâu vết nén là kính hiển vi xoắn có độ không đảm bảo đo 0,304m m (P=95%) và đầu đo là mũi đo kim cương hình chóp có góc đỉnh 120o4’± 4’và bán kính cong ở đỉnh là (197,5 ± 2,5)m m.

Ngoài ra, còn có thang đo B (chữ đỏ) dùng để thử độ cứng của thép chưa tôi, đồng,.. với lực ấn 100 kg và thang đo A với với lực ấn 60 kg.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Rockwell HRC

Bảng tra độ cứng vật liệu kim loại HRC – HRB – HB – HV

Máy đo độ cứng và nơi bán máy đo độ cứng uy tín

Độ cứng của vật liệu càng cao thì có khả năng chống lại sự lún của bề mặt khi có vật tác dụng vào càng lớn. Vật liệu có độ lún càng nhỏ thì độ cứng càng cao và độ cứng cũng là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của vật liệu. Do đó, các loại máy đo độ cứng ra đời, dùng để đo độ cứng dưới áp lực của trọng lực xác định. Tùy vào mục đích và điều kiện khác nhau mà người sử dụng có thể lựa chọn cho mình những sản phẩm phù hợp.

Tuy nhiên đâu mới là nơi cung cấp các thiết bị đo độ cứng uy tín? Hiểu được mong muốn và nhu cầu của khách hàng, CHỢ LAB tự hào là một trong những đơn vị phân phối thiết bị chính hãng tốt nhất ở Việt Nam. Nếu bạn đang có nhu cầu mua thiết bị đo độ cứng cũng như các loại thiết bị thí nghiệm khác, đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn?

Trong sách “Pháp uyển châu lâm” có viết: “Bên ngoài cõi Diêm Phù Đề, bên trong bốn biển, có mười hai loài thú, được Bồ tát giáo hóa. Khi cõi người mới sinh ra, Bồ tát dặn những loài thú này bảo vệ, nhận được lợi ích, nên cũng dựa vào đó để đặt ra…”.

Các vị Phật độ mệnh được phân định theo tuổi, tức là căn cứ vào của bạn để phân định, không thay đổi theo năm. Bất kỳ vị Phật nào độ mệnh, theo quan niệm dân gian, đều mang lại điều tốt lành cho bạn, ngầm bảo hộ bạn trong cuộc sống. Mỗi Phật bản mệnh đều có rất nhiều công đức đặc thù khác nhau, tu hành theo Phật bản mệnh có thể đạt được những công đức tương ứng.

Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn còn được gọi là Phật Nghìn Tay, nổi tiếng với hình tượng nghìn tay nghìn mắt, tượng trưng cho tấm lòng đại từ đại bi của ngài. Hình tượng mặt đeo thường thấy là phật ngồi trên đài sen, có nhiều tay, 6, 8, 14, 16 hoặc 18 tay… chia đều ra hai bên tay, trên mỗi tay có cầm một pháp khí uy lực vô song. Những tôn tượng lớn ta hay thấy trong chùa thường được thể hiện với nhiều cánh tay và nhiều mắt hơn.

Khi được Ngài độ mệnh, Ngài sẽ giúp bạn vượt qua được mọi khó khăn trong cuộc sống, có đủ ý chí và niềm tin để chiến thắng mọi bệnh tật. Khi vận may của bạn tìm đến, Ngài sẽ góp sức để vận thế của bạn thêm huy hoàng, xán lạn. Ngược lại, nếu bạn đang gặp , Ngài sẽ giúp bạn hóa giải mọi khó khăn, vượt qua các trở ngại, vận hạn một cách thuận lợi để có cuộc sống bình an, hạnh phúc và may mắn. Bạn nên ít đi đường vòng, luôn tâm niệm và làm theo những lời Phật dạy để tránh gặp phải những trở ngại lớn, khiến bạn phải ân hận đến suốt đời.

Hình tượng mặt phật bản mệnh Hư Không Tạng thường thấy là ngài ngồi trên đài sen, gương mặt hiền từ, tay phải cầm thanh kiếm Âm Dương cứu độ chúng sinh trong hai cõi cõi dương và cõi âm, tay trái ngài cầm cành sen giúp chúng sanh thoát khỏi sự vẫn đục, đem lại thanh khiết, có sức khoẻ mạnh mẽ để làm ra nhiều của cải. Phật Hư Không Tạng có trí tuệ siêu việt, mang sức mạnh nhân từ, cứu giúp chúng sinh trong nước và lửa.

Hình tượng mặt phật bản mệnh Văn Thù thường thấy là ngài ngồi trên Sư tử, tay phải cầm thanh gươm ánh sáng hoặc viên minh châu giúp khai thông trí huệ, tay trái có khi cầm gậy như ý hoặc không. Chú ý hình tượng Văn Thù bồ tát trên tay có thể cầm các pháp khí khác nhau nhưng luôn ngồi trên lưng Sư Tử, và khi đi lễ chùa bạn sẽ nhận thấy tôn tượng của ngài cùng với tôn tượng Phổ Hiền bồ tát và tôn tượng A Di Đà. Văn Thù bồ tát có trí tuệ và tài hùng biện siêu việt có thể nói là đứng đầu trong các chư vị Bồ tát.

Ngài sẽ giúp trí tuệ của bạn sẽ không ngừng được khai phá, sự giác ngộ được nâng cao. Đặc biệt, với sự giúp sức của Ngài, trẻ sinh năm Mão sẽ luôn đạt được thành tích tốt trong học tập; những người đang là công chức sẽ nhận được rất nhiều lộc; thương gia tuổi Mão sẽ luôn gặp may mắn, có nhiều tiền của, phúc lộc. Bên cạnh đó, Ngài còn giúp người sinh năm Mão phát huy được năng lực sáng tạo và sức mạnh tiềm tàng trong con người họ để vượt lên mọi đối thủ trong tất cả các cuộc cạnh tranh, xây dựng được một sự nghiệp huy hoàng, bền vững.

Hình tượng mặt phật bản mệnh Phổ Hiền thường thấy là ngài ngồi trên con Voi, tay trái cầm cành Sen hoặc hay tay bắt ấn trước ngực, quanh người toả hào quang sáng rực. Khi đi chùa bạn sẽ thấy tôn tượng Phổ Hiền rất lớn cưỡi Voi sáu ngà. Phổ Hiền bồ tát, phật A Di Đà và Văn Thù bồ tát, ba vị này nếu đặt gần nhau thường được gọi là Tam Thế Phật.

Phổ Hiền Bồ tát là đại diện cho tất cả các Bồ tát, ngài giúp hộ mạng và bảo vệ cho những người tuổi Thìn và Tỵ, nâng cao sức khoẻ kéo dài tuổi thọ, giúp cho cả đời luôn yên ổn, xoá tan các loại bệnh tật và tai hoạ. Ngài sẽ giúp bạn thực hiện được những nguyện vọng lớn lao nhất của mình, thoát khỏi cạm bẫy của những kẻ tiểu nhân, gia tăng thêm uy quyền lãnh đạo, vượt lên mọi trở ngại để có cuộc sống và tình yêu hạnh phúc, mỹ mãn.

Đại Thế Chí là vị Bồ tát có hạnh nguyện đại hùng đại lực đại từ bi, dùng hạnh nguyện này để trụ trong Ta bà giới, điều phục và tiếp độ chúng sanh. Đại Thế Chí Bồ tát còn gọi là Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Biên Quang Bồ tát.

Ngài được gọi là Đắc Đại Thế Bồ tát: vì Bồ tát có hạnh nguyện đại hùng đại lực đại từ bi, dùng hạnh nguyện này để trụ trong Ta bà thế giới, điều phục và tiếp độ chúng sanh cang cường.

Ngài được gọi là Đại Tinh Tấn Bồ tát: là vì Bồ tát có sức tinh tấn vĩ đại, điều phục các phiền não và giáo hóa chúng sanh không bao giờ mệt mỏi.

Ngài được gọi là Vô Biên Quang Bồ tát: là vì nơi thân Bồ tát có màu vàng tía chiếu khắp pháp giới, chúng sanh nào có duyên liền thấy được ánh quang minh tịnh diệu của vô lượng chư Phật ở khắp mười phương.

Trong Tây phương Tam thánh, Đại Thế Chí thường đứng bên phải của Phật A Di Đà, bên trái là Quán Thế Âm, nhằm nói lên Ngài là một trong các vị Thượng thủ trong chúng hội Bồ tát. Quán Thế Âm biểu thị cho tinh thần đại bi, Đại Thế Chí biểu thị cho tinh thần đại trí, qua đó nói lên ý nghĩa người tu hành cần phải có bi trí viên mãn mới có thể thành tựu được Phật đạo.

Trong Mạn Đà La của Mật giáo, Ngài là vị thứ hai ở phương trên trong viện Quan Âm, ngài còn có Mật hiệu khác là Trì luân kim cương.

Hình tượng Phật bản mệnh Đại Thế Chí hay thấy là Ngài ngồi trên Hoa sen, tay cầm Tam Muội Đa tức là cành Sen mới nở để giáo hóa chúng sanh.

Đại Thế Chí tượng trưng cho ánh sáng và trí tuệ, Ngài là phật bản mệnh phù hộ cho những người sinh năm Ngọ tích luỹ được tiền bạc, thuận lợi bình an. Ngài sẽ giúp bạn luôn thuận buồm xuôi gió, thành công trong sự nghiệp. Phật quang phổ chiếu – ánh sáng của nhà phật chiếu đến khắp nơi sẽ giúp bạn được “gặp hung hóa cát”, luôn cát tường, may mắn như ý nguyện, đi trên những con đường sáng, phát huy được hết trí tuệ của mình để đạt đến một thế giới lý tưởng.

Hình tượng phật bản mệnh Đại Nhật Như Lai là Ngài kiết già trên Hoa sen, mặc áo lụa đào, xung quanh Ngài toả hào quang, hai tay thủ ấn Như Lai trước ngực để giáo hóa chúng sanh, giúp khai mở trí tuệ để gặt hái nhiều thành công.

Mật Tông cho rằng, Như Lai Đại Nhật không chỉ là bản tôn mà còn là mấu chốt giáo lý của Mật Tông. Bởi trí tuệ quang minh của đức Phật Như Lai chiếu đến khắp nơi, có thể khiến các pháp giới vô biên phổ chiếu quang minh và mở ra phật tính và thiện căn trong chúng sinh, thành công trong sự nghiệp thế gian, vì thế Ngài có tên gọi là Đại Nhật. Tên gọi Đại Nhật có ba hàm ý trong Đại Nhật kinh sơ có ghi chép đó là: diệt trừ u tối và phổ khắp ánh sáng; Thành tựu các công việc; Ánh sáng không bao giờ mất đi.

Như Lai Đại Nhật đại diện cho trí tuệ Phật giáo tối cao, ngài giống như mặt trời, bố thí các loại công đức cho chúng sinh một cách vô tư. Lá số tử vi của những người sinh năm Mùi, Thân chỉ ra rằng được Ngài độ mệnh thì sẽ nhận được sự phù hộ của ngài, cũng như được quý nhân phù trợ, khiến cho sự nghiệp thành tựu, làm nên nghiệp lớn. Ngài sẽ mang lại cho bạn sức mạnh của ánh sáng và tri thức, giúp bạn vượt qua mọi khổ đau, bi ai trong cuộc sống, nắm bắt được những nét tinh hoa của vạn vật, dũng cảm tiến lên phía trước để đến với chân trời của ánh sáng và niềm vui.

Bất Động Minh Vương (Tên Phạn là: Acalanàtha), là một trong năm Đại Minh Vương hoặc là trong Bát Đại Minh Vương của Mật Giáo, ngài còn có tên gọi khác là Bất Động Kim Cang Minh Vương, Bất Động Tôn, Vô Động Tôn, Vô Động Tôn Bồ Tát, mật hiệu là Thường Trụ Kim Cang.

Tín ngưỡng Bất Động Tôn thuộc phật giáo Mật Tông ở các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc đều có. Đặc biệt là ở nước Nhật, Bất Động Minh Vương nhận được sự sùng bái thờ phụng của dân gian, đến nơi này có thể thấy tôn tượng Bất Động Minh Vương, Mạn Trà La với pháp cúng dường. Bất Động Minh Vương cùng với Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Bồ tát là ba vị phật lớn thường gặp nhất ở Tây Tạng.

Trong truyền thừa kinh điển, Bất Động Minh Vương có nhiều các pháp tướng khác nhau, tùy duyên mà thị hiện. Căn cứ trong nhiều bộ kinh thì hình tượng Phật bản mệnh Bất Động Minh Vương hay thấy là Ngài kiết già trên Hoa sen, phải cầm Kiếm để trừ phiền não, tay trái cầm sợi dây hoặc Viên minh châu, trên đỉnh đầu tóc búi gọn, miệng có hai răng nanh nhỏ hơi ló ra hai bên, mặt giận dữ, xung quanh Ngài rực lửa.

Những người sinh năm Dậu coi Bất Động Minh Vương là phật bản mệnh sẽ có được sự bảo vệ của ngài, một đời được thuận lợi, bình an như ý. Ngài sẽ giúp bạn luôn phân biệt được mọi sự đúng sai trên đường đời, có thể nắm bắt được mọi cơ hội, tận dụng tốt trí tuệ của mình, thích ứng tốt với mọi hoàn cảnh để xây dựng được một sự nghiệp thành công. Bên cạnh đó, gia đình bạn cũng luôn có hạnh phúc, may mắn, cát tường, như ý.

Đức phật A Di Đà hay hoá độ chúng sanh từ cõi Ta bà đem về Tịnh độ rồi giáo hóa cho thành phật đạo. A Di Đà còn gọi là Vô Lượng Thọ có nghĩa là sống lâu vô cùng.

Đức A Di Đà có oai đức khôn cùng, có thệ nguyện rất lớn là độ cho kẻ chúng sanh, danh hiệu của Ngài rộng lớn, bao hàm hết con đường đi của phật đạo.

Phật A Di Đà cư trú tại thế giới Tây phương Cực Lạc, dựa vào nguyện lực vô lượng của ngài để phổ độ chúng sinh.

Hình tượng Phật bản mệnh A Di Đà thường thấy là Ngài ngồi kiết già trên Hoa sen, tóc búi cao,mặc áo hở ngực, trên ngực có chữ Vạn phật giáo Mật Tông, tay phải bắt ấn, tay trái ngang bụng cầm Viên minh châu hay Búp sen, xung quanh Ngài luôn toả hào quang.

Những người sinh năm Tuất, Hợi sẽ nhận được sự phù hộ của ngài, một đời bình an, gặp hung hoá cát, khi mất được vãng sinh vào thế giới Cực Lạc. Ngài sẽ giúp bạn giải trừ mọi phiền não, nhọc nhằn vất vả, có khả năng sáng tạo, đem lại lợi ích cho cả gia đình và xã hội, góp công xây dựng sự nghiệp nhà Phật, từ bi hỉ xả cho chúng sinh./

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đơn Vị Đo Độ Cứng trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!