Cập nhật nội dung chi tiết về Đtc Thiết Lập Ngày Quốc Tế Ông Bà Và Người Cao Tuổi mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hôm Chúa nhật 31/01/2021, tại buổi đọc Kinh Truyền Tin, Đức Thánh Cha đã loan báo rằng ngài quyết định thiết lập Ngày Quốc tế Ông bà và Người cao tuổi. Đó là ngày Chúa Nhật thứ Tư của tháng Bảy, gần với ngày lễ Thánh GioaKim và Anna.
Ngọc Yến – Vatican News
Sau Kinh Truyền Tin, Đức Thánh Cha đề cập đến ngày 02/02-Lễ Đức Mẹ Dâng Chúa trong Đền Thánh. Ngài nói: “Khi ông Simêon và bà Anna, cả hai đều đã cao niên, được Chúa Thánh Thần soi sáng, đã nhận ra Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Ngày nay, Chúa Thánh Thần vẫn gợi lên những suy nghĩ và lời nói khôn ngoan nơi những người cao niên: lời nói của họ rất quý giá vì đó là những bài ca tụng Thiên Chúa và gìn giữ cội nguồn của các dân tộc. Họ nhắc nhở chúng ta rằng tuổi già là một hồng ân và ông bà là mắt xích kết nối các thế hệ khác nhau, để truyền kinh nghiệm sống và đức tin cho những người trẻ. Ông bà thường bị lãng quên và chúng ta quên đi sự phong phú của việc gìn giữ cội nguồn và sự truyền lại này. Và vì điều này, tôi quyết định thiết lập Ngày Quốc tế Ông bà và Người cao tuổi, hàng năm sẽ được cử hành trong toàn Giáo hội vào Chúa Nhật thứ Tư của tháng Bảy, gần với ngày lễ Thánh GioaKim và Anna, ông bà của Chúa Giêsu. Điều quan trọng là ông bà gặp gỡ con cháu và con cháu gặp gỡ ông bà, bởi vì – như ngôn sứ Giôen nói - trước con cháu, ông bà sẽ mơ, và những người trẻ, lấy sức mạnh từ ông bà, sẽ tiến lên, nói lời ngôn sứ. Và chính xác ngày 02/02 là ngày lễ của cuộc gặp gỡ giữa ông bà với con cháu”.
Tiếp đến, Đức Thánh Cha nói về Ngày Quốc tế Phong cùi, được ông Raoul Follereau thiết lập cách đây hơn 60 năm và được cử hành đặc biệt bởi các hiệp hội lấy cảm hứng từ hoạt động nhân đạo của ông. Đức Thánh Cha bày tỏ sự gần gũi với những người đang phải đau khổ vì căn bệnh này và khuyến khích các nhà truyền giáo, nhân viên y tế và tình nguyện viên dấn thân phục vụ họ. Theo Đức Thánh Cha, đại dịch đã khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ quyền được hưởng sức khỏe cho những người dễ bị tổn thương nhất. Ngài hy vọng các nhà lãnh đạo quốc gia sẽ cùng nỗ lực để điều trị cho những bệnh nhân mắc bệnh Hansen và để họ hòa nhập xã hội.
Đức Thánh Cha cũng chào thăm các thiếu nhi của Phong trào Công giáo Tiến hành của Giáo phận Roma, nhân dịp các em kết thúc Tháng Hòa Bình. Đức Thánh Cha nói: thường mọi năm, vào ngày này các thiếu nhi mang những bong bóng mang sứ điệp hòa bình thả từ cửa sổ của Dinh Tông Tòa, nhưng năm nay do đại dịch chỉ có một số em đến tại thư viện này. Nhưng Đức Thánh Cha có lời khen vì với sự hỗ trợ của các linh mục, các giáo viên và phụ huynh, các em đã có những sáng kiến dành cho ngày này qua hình thức trực tuyến.
Văn Tế Cúng Ông Bà
Đề Tài Ung Thư Cổ Tử Cung, Sớ Cúng Đất, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Sổ Tay Bìa Cứng, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Bài Cúng Mẫu, Bài Cúng Tạ ơn, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Mo U Xo Cu Cung, Mẫu Cung ứng Sec, Lễ Cúng âm Hồn ở Huế, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng O Den, Bài Cúng Nôm, Lễ Cúng 49, Lễ Cúng âm Hồn, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Giỗ Bố, Tóm Tắt Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa, Bài Cúng Giỗ, Van Cung Đau Nam, Bài Cúng Đổ Mái, Văn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Thủ Tục Cúng 49, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Thủ Tục Cúng ông Táo, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng Hay, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Ong Dia, Bài Cúng Xe ô Tô, Bài Cúng Về Nhà Mới, Bài Cúng Về Bếp Mới, Bài Cúng Vào Hè, Bài Cúng Vào Bếp Mới, Bài Cúng Thổ Địa, Bài Cúng Thần Tài, Bài Cúng Tẩy Uế, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Bài Cúng Tam Tai, Bài Cúng Vía Thần Tài, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Bài Cúng Xin Lộc, Bài Cúng Xe Mới, Bài Cúng Xe Máy Mới Mua, Bài Cúng Xe ô Tô Mới Mua, Bài Cúng Xe Oto, Bài Cúng Xe 16, Bài Cúng Xe, Bài Cúng Xây Nhà, Bài Cúng Xe Tải, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Bài Cúng Tạ Đất, Bài Cúng Sơn Thần, Cung-e, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Cung-ey, Cung-eym-hoc-t, Cung-eym-hoc-tv, Cung-eym-hoc-tvi, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng ông Táo, Cúng Xóm, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Cung ứng Séc, Bài Văn Tế Cúng Đất, Bài Cúng Sao Vân Hớn, Bài Cúng Sao Thổ Tú, Bài Cúng Sao Mộc Đức, Bài Cúng Sao, Bài Cúng Rẫy, Cúng Cầu Yên, Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng Rằm, Bài Cúng ông Nội, Cà Phê Thú Cưng, Bài Cúng Bán Nhà, Bài Cúng Bếp Mới, Cung Gạo, Bài Cúng 12 Bà Mụ, Bài Cúng Bốc Mộ, Bài Cúng Bội,
Đề Tài Ung Thư Cổ Tử Cung, Sớ Cúng Đất, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Sổ Tay Bìa Cứng, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Bài Cúng Mẫu, Bài Cúng Tạ ơn, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Mo U Xo Cu Cung, Mẫu Cung ứng Sec, Lễ Cúng âm Hồn ở Huế, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng O Den, Bài Cúng Nôm, Lễ Cúng 49, Lễ Cúng âm Hồn, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Giỗ Bố, Tóm Tắt Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa, Bài Cúng Giỗ, Van Cung Đau Nam, Bài Cúng Đổ Mái, Văn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Thủ Tục Cúng 49, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Thủ Tục Cúng ông Táo, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng Hay, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Ong Dia, Bài Cúng Xe ô Tô, Bài Cúng Về Nhà Mới, Bài Cúng Về Bếp Mới,
Hoạt Động Chào Mưng Ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3
Công đoàn Trường Tiểu học Đại Phú tổ chức Hội thi “Nữ công gia chánh” chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Trong những năm qua, đội ngũ nữ cán bộ giáo viên, nhân viên trường Tiểu học Đại Phú đã có rất nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của Nhà trường. Không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, các cô giáo còn thực sự là những người phụ nữ khéo léo, đảm đang trong công việc tề gia nội trợ. Họ ngày càng khẳng định vị trí và vai trò không thể thay thế được của mình trong xã hội và gia đình.
Thành viên tổ 4 giới thiệu mâm cỗ dự thi của tổ với Ban giám khảo
Với mục đích tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, nhân kỷ niệm 102 năm ngày Quốc tế Phụ nữ sáng ngày 08/03/2013, Công đoàn Trường Tiểu học Đại Phú tổ chức Hội thi “Nữ công gia chánh”.
Tham dự Hội thi có toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong Nhà trường. Cuộc thi năm nay gồm 5 tổ tham gia đến từ các khối 1, 2, 3, 4, 5 của Nhà trường. Mỗi tổ sắp 2 mâm cỗ tham gia dự thi. Ngay từ sáng sớm tất cả các chị em ở mỗi tổ đều tập trung về trường bắt tay ngay vào việc chế biến sắp cỗ để dự thi, không khí nhộn nhịp đúng như một ngày hội. Đúng 10 giờ trưa các tổ đã hoàn tất công việc sắp cỗ, 10 mâm cỗ được sắp tươm tất, trang trí thật vô cùng hấp dẫn.
Đây là một hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”, tạo điều kiện để chị em phụ nữ thể hiện tài hoa về nội trợ. Hoạt động này còn tạo ra không khí vui tươi, phấn khởi, đoàn kết trong toàn cơ quan khi được thưởng thức các món ăn ngon do chính đồng nghiệp mình thể hiện.
Mâm cỗ dự thi của tổ lớp 1
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo cùng tài nghệ nấu ăn khéo léo, 5 tổ thi đã khiến cả Ban giám khảo phải rất khó khăn trong việc lựa chọn đội nào giành chiến thắng. Kết quả: 1 tổ giải nhất (tổ lớp 4), 2 tổ đồng giải Nhì (là tổ lớp 3 và tổ lớp 5); 2 tổ đồng giải Ba (là tổ lớp 1 và tổ lớp 2).
Tin bài: Dương Đăng Khanh
Đền Thờ Ông Bà Chủ Chợ Cao Lãnh
Tại thành phố Cao Lãnh Đồng Tháp, khi nhắc đến ông, bà chủ chợ Cao Lãnh ai ai cũng sẽ nhớ ngay đến ông, bà Đỗ Công Tường, hai vị thành hoàng linh thiêng có công lớn với người dân nơi đây. Cứ hằng năm vào ngày mùng 8 đến mùng 10 tháng 6 âm lịch, lễ giỗ lớn tưởng nhớ hai ông bà được tổ chức tại đền thờ trang trọng, khiến cả thành phố Cao Lãnh nhộn nhịp hơn bao giờ hết.
Đền thờ ông, bà Đỗ Công Tường (hay đền thờ ông, bà chủ chợ Cao Lãnh) nằm trên đường Lê Lợi, phường 2, thành phố Cao Lãnh. Hàng năm, nhân dân thành phố long trọng tổ chức ngày giỗ linh đình cho hai ông bà thiêng có công với vùng đất này.
Cuộc đời của ông, bà Đỗ Công Tường
Đỗ Công Tường (? – 1820) tục danh là Lãnh, là người có công lập chợ và có công cứu giúp dân lúc bệnh tả hoành hành đầu thế kỷ 19. Sau khi mất, ông được người dân lập đền thờ, được vua nhà Nguyễn phong là Thành hoàng, và tên ông từ lâu cũng đã trở thành địa danh, đó là Cao Lãnh, hiện trực thuộc tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Không rõ quê quán Đỗ Công Tường ở đâu, chỉ biết ông và vợ từ miền Trung vào lập nghiệp tại làng Mỹ Trà (thời Minh Mạng làng này thuộc huyện Kiến Phong, phủ Kiến Tường, tỉnh Định Tường; nay thuộc phường 2, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) vào khoảng năm Đinh Sửu (1817), dưới triều vua Gia Long.
Sau mấy năm chăm chỉ khai hoang và ươm trồng, gia cư ông dần khấm khá nhờ có nguồn thu từ vườn quýt. Vườn quýt của ông bà rộng, mát mẻ, lại ở nơi thuận cả đường sông và đường bộ nên người dân xa gần thường tụ tập đến đây để đổi chác, mua bán. Thấy vậy, ông bỏ tiền ra dựng lên những lều quán bằng cây lá, để có chỗ cho người mua bán tránh mưa nắng. Lần hồi các hiệu buôn bên chợ Hòa Thành (tức Hòa An bây giờ) cũng dời qua, làm cho nơi đây ngày càng thêm tấp nập, và cái tên chợ Vườn Quýt có từ khi ấy.
Và cũng vì hay giúp đỡ người nghèo, cộng thêm tính tình cương trực, nên ông được dân làng cảm phục, cử làm chức Câu đương, để lo việc phân xử những việc kiện cáo nhỏ tại địa phương. Năm Canh Thìn (1820), nạn dịch tả bỗng dưng hoành hành rất dữ. Dân chúng trong vùng bị bệnh chết rất nhiều, đâu đâu cũng vắng vẻ, ảm đạm, và tiếng mõ kêu cứu cứ một lát lại thúc lên từng hồi.
Động lòng trắc ẩn, một mặt ông bà Đỗ Công Tường tìm thuốc hay thầy giỏi về chạy chữa, một mặt ông bà ăn chay lập bàn cầu nguyện xin được chết thay cho dân, vì lúc bấy giờ không ít người có quan niệm rằng bệnh tật này là do trời đất, thần thánh quở phạt. Cầu nguyện và chay lạt từ ngày mùng 6 đến mùng 9, thì bà lâm bệnh dịch và qua đời khoảng 10 giờ đêm hôm đó. Đang lo việc tẩm liệm cho vợ, thì ông cũng tắt thở lúc 3 giờ rạng sáng hôm sau, tức ngày mùng 10, vì căn bệnh vừa kể.
Tương truyền, chôn cất ông bà xong thì bệnh dịch liền nhanh chóng chấm dứt, cuộc sống dân lành lần hồi trở lại như xưa.
Xây dựng đền thờ tưởng nhớ công ơn
Thương ông bà Đỗ Công Tường không con, không có ai thờ phụng, và cũng vì tưởng nhớ công ơn của người đã khuất, người dân lập đã tự nguyện góp công góp của dựng lên một đền thờ kề bên hai ngôi mộ của ông bà, và lấy ngày mùng 8 đến mùng 10 tháng 6 (âm lịch) hàng năm làm ngày lễ giỗ.
Kể từ khi thành lập (1820), trải qua nhiều lần tôn tạo và trùng tu, ngôi đền đơn sơ xưa nay đã là một công trình cổ kính, trang nghiêm và đẹp đẽ, hiện tọa lạc trên đường Lê Lợi thuộc phường 2, thành phố Cao Lãnh. Ngày 20 tháng 4 năm 2001, đền thờ được công nhận là Di tích cấp tỉnh, thành phố. Năm 2012, ngôi đền đang được trùng tu.
Tương truyền, ông bà Đỗ Công Tường thường tỏ ra linh ứng, nên lúc nào trong đền cũng có người đến cầu xin ông bà ban cho những điều tốt lành. Và để tỏ lòng tôn kính, người ta không gọi tên thật nữa mà chỉ gọi là ông bà ông bà Đỗ Công Tường là Ông Chủ Bà Chủ chợ Cao Lãnh, hay gọi ngắn là Ông Bà Chủ Chợ
Kể từ năm 2009, theo quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố Cao Lãnh, lễ giỗ thường niên của ông bà Đỗ Công Tường, chính thức trở thành thành lễ hội văn hóa – lịch sử cấp thành phố, với nhiều hoạt động vui chơi như: ca nhạc, đờn ca tài tử, múa lân, biểu diễn thể dục dưỡng sinh, thi đấu bóng đá, chạy việt dã và các trò chơi dân gian… Đây là một lễ hội mang ý nghĩa nhân văn thể hiện lòng tôn kính, ghi nhớ công đức của ông bà Đỗ Công Tường…
Lễ hội “Ông bà chủ Chợ”
Lễ hội đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (hay còn gọi là lễ hội “Ông bà chủ Chợ” là lễ hội truyền thống tiêu biểu nhất tại thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp, được tổ chức để tưởng nhớ nhân vật lịch sử đã có công giúp dân khai hoang lập ấp, cứu đói và cùng dân làng chống giặc ngoại xâm…
Đền thờ tổ chức 5 lần lễ lớn trong năm, là rằm tháng Giêng, tháng 7, tháng 10, Tết Nguyên đán, lễ giỗ Ông Bà. Tiêu biểu nhất là lễ giỗ cúng vào mùng 8, 9, 10 tháng 6 âm lịch. Đến năm 2020, người dân Đồng Tháp sẽ đón lễ giỗ ông, bà Đỗ Công Tường lần thứ 200.
Trong ngày chánh giỗ, ban tế tự tiến hành nghinh sắc, tức rước sắc vòng qua các đường phố quanh Cao Lãnh. Đầu tiên là người đi loa cho dân chúng biết để mọi người tránh đường. Kế đến theo thứ tự là Lân múa dẫn đường, rồi đến đội kèn, rồi đến cờ Nước, cờ Lệnh, cờ Thần, Trống lệnh, Ban nhạc lễ, rồi đến 12 người lính lệ với trang phục như ngày xưa (đầu đội nón dấu, chân quấn xà cạp, vai vác giáo dài), kế đến là vị Chánh tế. Phần quan trọng thứ nhất là Long Đình (là một cái kiệu, trên có để sắc thần được đựng trong hộp khảm xà cừ), có người cầm tàng lọng che bốn phía cho Long Đình. Theo sau là trên 200 đại diện của các Khu Di tích miếu, đình, chùa, đền thờ, các họ đạo, thánh thất trong và ngoài tỉnh, và các tổ chức đoàn thể, các tầng lớp nhân dân. Ba đội lân được bố trí ở đầu, giữa và cuối đoàn, đi qua nhiều con đường nội ô trong thành phố, thu hút hàng ngàn người dân xem đoàn rước đi qua.
Lễ hội còn gắn với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí như đờn ca tài tử, múa lân, thi đấu bóng đá, chạy việt dã và các trò chơi dân gian.
Chính vì những giá trị và tầm quan trọng của lễ hội này, năm 2009, UBND thành phố Cao Lãnh ra quyết định công nhận lễ giỗ thường niên của ông bà Đỗ Công Tường là lễ hội văn hóa – lịch sử cấp thành phố. Hàng năm, lễ hội thu hút hàng chục ngàn người từ các nơi đến cúng viếng, tham quan.
Lễ hội truyền thống đền thờ ông bà Đỗ Công Tường là di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” và giáo dục cho thế hệ trẻ về tấm gương của cha ông, thể hiện lòng tri ân, ngưỡng mộ và tôn kính đối với người có công với quê hương, đất nước. Lễ hội này đã là một nét sinh hoạt tâm linh không thể tách rời khỏi đời sống của người dân thành phố Cao Lãnh nói riêng và người dân các vùng miền khác nói chung.
Phúc Nguyễn (BongTrip.vn tổng hợp)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đtc Thiết Lập Ngày Quốc Tế Ông Bà Và Người Cao Tuổi trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!