Đề Xuất 4/2023 # Giải Đáp Thắc Mắc: Có Nên Thờ 2 Ông Địa Thần Tài Trong Cùng 1 Bàn Thờ Không? # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 4/2023 # Giải Đáp Thắc Mắc: Có Nên Thờ 2 Ông Địa Thần Tài Trong Cùng 1 Bàn Thờ Không? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Đáp Thắc Mắc: Có Nên Thờ 2 Ông Địa Thần Tài Trong Cùng 1 Bàn Thờ Không? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài không?

Hiện nay, nhiều người thường thắc mắc có nên thờ 2 Ông Địa và Thần Tài trên cùng một bàn thờ gỗ gia tiên hay không. Để trả lời được câu hỏi này, gia chủ cần hiểu rõ về ý nghĩa của việc thờ cúng Ông Địa và ông Thần Tài.

Ý nghĩa thờ cúng Ông Địa và Thần Tài

Ông Thần Tài được biết tới như một vị thần cai quản tài lộc và tiền bạc trong gia đình. Đây là ý nghĩa được lưu truyền từ rất lâu về trước và vẫn được tin tưởng cho đến tận ngày nay. Ông Thần Tài sẽ đem tới may mắn, tài lộc và sự thịnh vượng cho gia chủ. Vì thế, để cầu tài lộc, thuận lợi, mọi người thường lập bàn thờ ông Thần Tài ở các cửa hàng, công ty hoặc những gia đình kinh doanh, buôn bán. Qua đó mong muốn tài lộc, thuận lợi và thành công trong quá trình làm ăn, kinh doanh.

Ông Địa: đây là vị thần cai quản đất đai, nhà cửa. Ông Địa sẽ là người cai quản, quản lý khu đất của gia đình bạn. Bởi từ xư đến nay, ông bà ta đã có quan niệm “đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Mỗi vùng đất sẽ được cai quản bởi một vị thổ địa. Do đó, các gia đình thường thờ Ông Địa như một hình thức cầu bình an cho mảnh đất, ngôi nhà và các thành viên trong gia đình của mình.

Có nên thờ cả 2 Ông Địa, Thần Tài không?

Đặc biệt là với những công ty, gia đình có làm ăn, buôn bán và kinh doanh. Việc thờ cả Ông Địa và ông Thần Tài sẽ giúp gia chủ vừa cầu bình an, may mắn lại vừa cầu tài lộc, giúp làm ăn phát đạt, thuận buồm xuôi gió. Cả 2 vị thần đều là những thiện thần, có thể trợ giúp cho cuộc sống, sinh hoạt của các công ty, hộ kinh doanh.

Tuy nhiên, nếu gia đình bạn chỉ thuần túy sinh hoạt, không kinh doanh, buôn bán thì việc thờ cả 2 Ông Địa Thần Tài là không cần thiết. Thậm chí là không nên. Bởi nếu thờ cúng không đúng cách, không chỉn chu, gia chủ có thể gặp phải đen đủi và những điều không may. Hơn nữa, Thần Tài ưa những nơi tấp nập và nhộn nhịp. Do đó, không cần làm ăn, buôn bán, không có nhu cầu về tài lộc thì không nên thờ cúng ông Thần Tài.

Thờ ông Thần Tài ở công ty, cửa hàng

Ở các công ty, cửa hàng, các hộ kinh doanh nên thờ cả Ông Địa và ông Thần Tài. Tuy nhiên, có nên thờ 2 Ông Địa, Thần Tài trên cùng một bàn thờ không? Đây lại là vấn đề khiến nhiều gia chủ quan tâm.

Có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài cùng 1 bàn thờ?

Câu trả lời cho vấn đề này là có. Theo phong thủy và quan niệm từ xa xưa của ông cha ta, gia chủ, chủ hộ kinh doanh nên thờ Ông Địa và ông Thần Tài trên cùng một ban thờ. Điều này sẽ thể hiện được ý nghĩa trọn vẹn về cả mặt tâm linh và phong thủy.

Trong đó, Thổ Địa sẽ cai quản vùng đất nơi bạn kinh doanh, giúp bảo vệ cửa hàng khỏi những điều không tốt. Đặc biệt là trước sự quấy phá của các loại tà khí, ma quỷ. Còn Thaiaf Tài sẽ là vị thần giúp người kinh doanh cầu tài, cầu lộc, may mắn thuận lợi, giúp cho việc làm ăn kinh doanh của gia chủ thuận lợi hơn.

Vị trí đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài

Để việc thờ cúng hiệu quả, việc lựa chọn vị trí đặt bàn thờ cho Ông Địa và ông Thần Tài là yếu tố vô cùng quan trọng. Sau khi đã trả lời được câu hỏi, có nên thờ 2 Ông Địa và Thần Tài trên cùng 1 bàn thờ không, gia chủ cần lựa chọn được vị trí đẹp nhất, phù hợp nhất để thờ cúng hai ông.

Tuy nhiên, nên đặt bàn thờ ở đâu đẹp nhất? Hướng nào tốt nhất, hợp với phong thủy và hợp với tuổi của gia chủ? Đây là vấn đề khiến nhiều gia chủ băn khoăn. Để việc chiêu tài, đón lộc thuận lợi và tránh được các loại tà khí, bạn nên đặt bàn thờ 2 vị thần ở những vị trí đảm bảo các yêu cầu như:

Tại cửa hàng, công ty: nên chọn vị trí gần lối đi lại, nhiều người qua lại và nên là nơi khách hàng qua lại hàng ngày. Bởi Thần Tài thường ưa những nơi tấp nập, đông vui. Bạn có thể chọn các vị trí gần cửa hoặc các không gian sinh hoạt chung.

Vị trí của bàn thờ Thần Tài phải đảm bảo cả về vị trí và hướng. Hướng đặt bàn thờ phải đảm bảo có nhiều ánh sáng, hợp với tuổi gia chủ, có không gian thoáng đãng. Không nên đặt bàn thờ ở những nơi nhìn vào chỗ tối, u ám hay những chỗ không sạch sẽ như phòng vệ sinh và phòng ngủ.

Thờ Ông Địa và Thần Tài ở nhà

Nếu kinh doanh ngay tại nhà và muốn cầu may mắn, có nên thờ Thần Tài và thổ địa trên cùng một bàn thờ không? Câu trả lời là không. Bởi ở các gia đình hầu hết đã có bàn thờ gia tiên. Ở bất cứ bàn thờ gia tiên nào cũng đã thờ ông thổ công, thổ địa. Vì thế, bạn chỉ nên lập thêm duy nhất bàn thờ cho Thần Tài để cầu may mắn, tiền bạc. Việc lập bàn thờ Ông Địa và Thần Tài là điều không cần thiết.

Hơn nữa, nếu thờ thổ công ở 2 nơi sẽ phạm vào đại kỵ, cần tránh tuyệt đối trong thờ cúng và tâm linh. Điều này có thể gây ra những xung đột, những điều không tốt, ảnh hưởng tới gia chủ và khiến gia chủ gặp phải những điều không may.

Khi đặt bàn thờ Thần Tài ở trong nhà, chủ hộ kinh doanh cũng cần lưu ý lựa chọn vị trí đẹp và phù hợp nhất. Bàn thờ nên đặt ở những trí đảm bảo yêu cầu sau để việc cầu may mắn, tài lộc thuận lợi nhất:

Ở gần cửa ra vào hoặc những nơi đông vui, nhiều người qua lại

Không đặt bàn thờ ở giữa phòng hoặc những vị trí trống trải. Bàn thờ phải được dựa lưng vào sát trong tường,

Nên đặt bàn thờ Thần Tài dưới đất. Không treo tưởng hay đặt vào các tủ thờ cao như bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật.

Tuyệt đối không đặt bàn thờ Thần Tài ở những vị trí như: dưới gầm cầu thang, ở cửa nhà vệ sinh, nhà tắm hay ở những nơi ẩm thấp, tối tăm…

Bàn thờ Thần Tài phải được đặt trong nhà, tránh đặt ở ngoài sân, ở ngoài cửa hay ở những nơi ánh sáng chiếu vào trực tiếp. Việc để ánh sáng chiếu thẳng vào mặt Thần Tài là điều cần kiêng kị.

Một số lưu ý khi chọn vị trí đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài

Chúng ta đã tìm hiểu xong một số vị trí, áp dụng cho cách đặt bàn thờ ở công ty, cửa hàng và tại hộ gia đình. Có thể thấy, cách đặt bàn thờ ở những nơi khác nhau sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cả hai sẽ cần tuân thủ một số quy tắc sau nhất định.

Bàn thờ 2 Ông Địa, ông Thần Tài phải đặt đúng hướng và đúng vị trí. Đồng thời, vị trí đặt bàn thờ phải tuân thủ 2 nguyên tắc: Ông Địa phải được đặt ở vị trí có thể quan sát việc ra vào của khách hàng. Nên chọn 1 trong 2 hướng đó là hướng tốt của chủ nhà hoặc hướng đón Khí (Lộc) vào nhà.

Khi đặt bàn thờ Thần Tài nên chọn cung Thiên Lộc, Quý Nhân để việc thờ cúng, cầu tài lộc thuận lợi hơn. Trong đó:

Cung Thiên Lộc: giúp đem lại may mắn, thuận lợi về tiền bạc và thuận đường làm ăn, gia sản ngày càng nhiều. nhà cửa vượng, hưng thịnh. Nhà có cửa chính ở cung Thiên lộc cũng rất tốt. Theo các bậc thầy về phong thủy, đây là vị trí tốt nhất để đặt bàn thờ Thần Tài.

Cung Quý Nhân: đặt ở những vị trí động, nhiều người qua lại. Cung này sẽ đem tới cho gia chủ đại cát đại lợi, bình an hòa thuận. Đặt bàn thờ Thần Tài theo cung thiên lộc cũng giúp gia chủ đón nhiều hỷ khí và may mắn. Đây là sao có tác dụng cứu trợ, giải tai ương, hoạn nạn. Đặt ở cung này sẽ giúp bạn hóa nguy thành an, tránh được những điều hung hiểm, tai nạn.

Để xác định 2 cung này, gia chủ cần xác định dựa theo tuổi của chủ nhà và sử dụng la bàn. Nếu cần lựa chọn giữa 2 cung, bạn nên chọn vị trí sạch sẽ, thoáng đãng hơn. Quan trọng nhất, vị trí cần phù hợp với tuổi của gia chủ. Nếu thờ cả 2 Ông Địa và Thần Tài trên cùng 1 bàn thờ thì vị trí phải đáp ứng được sự phù hợp với cả 2 ông, không được phù hợp với ông này nhưng lại đại kỵ với vị thần còn lại.

Một số điều cần lưu ý khi thờ Ông Địa và ông Thần Tài

Bên cạnh việc xác định vị trí bàn thờ, có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài cùng nhau không, gia chủ cũng cần lưu ý một số yếu tố khác như:

Cách thỉnh Ông Địa và ông Thần Tài

Trước khi lập bàn thờ, gia chủ cần thỉnh Ông Địa và ông thần tài về nhà. Việc thỉnh thần cần đảm bảo đúng trình tự, không phạm đại kỵ. Có vậy, tài lộc mới đủ đầy, cửa hàng mới an toàn, kinh doanh mới thuận lợi.

Khi thỉnh 2 Ông Địa, Thần Tài, gia chủ cần lưu ý:

Khi thỉnh Thần Tài, Ông Địa cần mang vào chùa trước khi mang về nhà: khi thỉnh tượng Thần Tài ngoài cửa hàng, hãy yêu cầu họ bọc trong giấy đỏ, đựng trong hộp cứng, sạch sẽ. Sau đó, hãy mang tượng Thần Tài đến chùa nhờ các vị Sư cầu chú và chọn ngày đẹp để rước thần về nhà. Tránh mang thẳng từ cửa hàng về nhà. Lúc này, thần chưa được thỉnh, việc thờ cúng sẽ không thuận lợi và hiệu quả.

Tượng Thần Tài phải được rửa bằng nước lá bưởi: sau khi thỉnh tượng từ chùa về nhà, trước khi đặt tượng lên bàn thờ, gia chủ cần lau tượng Thần Tài bằng nước lá bưởi đun sôi. Cách làm này được cho là giúp tượng Thần Tài sạch sẽ, thanh tịnh hơn. Sau khi đặt tượng, hãy đặt các loại đồ cúng và thực hiện nghi lễ như bình thường.

Khi thỉnh Ông Địa, Thần Tài cần chân thành, thành tâm, không xin qua loa, xin cho có. Đặc biệt, nếu không có lòng thành xin lộc, việc thờ cúng sẽ không thể thuận lợi và như ý.

Chọn ngày đẹp, giờ đẹp theo tuổi của gia chủ để hòa hợp và thờ cúng thuận lợi nhất.

Sắp xếp bàn thờ Thần Tài chính xác

Sau khi thỉnh Thần Tài, để việc thờ cúng thuận lợi, gia chủ cần đặt đủ các vật dụng cần thiết cho bàn thờ. Đồng thời, các vật thờ cúng phải được đặt đúng vị trí, đảm bảo phong thủy. Cụ thể:

Tượng ông Thần Tài đặt bên phía tay Trái, ông thổ địa ở bên phía tay phải nếu thờ 2 ông trên 1 bàn thờ

Đặt một bát hương ở giữa

Lọ hoa đặt bên phía tay phải ở bàn thờ. Nên chọn hoa cúc, hoa đồng tiền hoặc hoa hồng để thờ ông Thần Tài. Đây là các loại hoa đem lại may mắn và phù hợp với ông Thần Tài.

Đĩa hoa quả tươi gồm 5 loại quả khác nhau, đặt ở bên tay phải

Có chén nước, đèn hoặc nến

Đĩa bày đồ lễ

Hãy lưu ý, bàn thờ Ông Địa và Thần Tài cần đặt ở nơi sáng sủa, nếu nhà chỉ có thể đặt ở những nơi không đủ ánh sáng, gia chủ cần thắp thêm đèn. Bên cạnh đó, ở cạnh bàn thờ, gia chủ có thể đặt những món đồ giúp tăng linh khí, chẳng hạn như một châu cây xanh tốt quanh năm. Hãy chọn các loại cây trồng trên đất, không nên chọn cây thủy sinh.

Một số lưu ý khác

Bên cạnh câu hỏi có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài, gia chủ cũng cần lưu ý các vấn đề cần tránh hoặc những điều nên làm khi thờ cúng 2 vị thần này. Có những chi tiết rất nhỏ nhưng lại có thể ảnh hưởng tới quá trình thờ cúng của gia chủ. Đặc biệt, thờ cúng là một việc mang ý nghĩa tâm linh, cầu tài lộc. Vì thế gia chủ cần lưu ý một số điều quan trọng như:

Ông Thần Tài thích ăn thịt heo quay, trứng luộc… Vào các ngày rằm, mùng 1 hoặc vào ngày Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng hàng năm), gia chủ nên chuẩn bị các món ăn này để dâng lên bàn thờ.

Bàn thờ Ông Địa và ông Thần Tài cần được dọn dẹp sạch sẽ, thường xuyên, đảm bảo gọn gàng, không bụi bẩn.

Để tăng thêm tính may mắn, giúp cầu tài, cầu lộc, gia chủ có thể đặt một số món đồ may mắn, vật phẩm phong thủy xung quanh. Chẳng hạn như Cóc ngậm tiền hay tượng tỳ hưu. Đây được xem như các vật giúp tăng vượng khí cho gia chủ, giúp đón tài, đón lộc hiệu quả hơn.

Ngoài ra, gia chủ cần lưu ý thời gian thắp hương. Theo quan niệm, nên thắp hương 2 lần vào sáng và chiều tối, mỗi lần thắp 1 nén hương với sự thành tâm.

Cần đặt nên bàn thờ hoa quả tươi, tránh đặt các món đồ hư hỏng lên bàn thờ. Gia chủ nên thay hoa quả thường xuyên, không đặt quả giả làm mất vượng khí và sự linh thiêng của bàn thờ.

Lễ vật thường dùng để thờ ông Thần Tài gồm những gì?

Hoa tươi (Cúc, hoa hồng, đồng tiền…)

1 con tôm luộc

1 con cá nướng

1 con cua

Thịt heo quay/ trứng luộc

Tiền vàng mã

1 đĩa gồm 5 loại quả

1 chum rượu nhỏ

Để tìm mua những mẫu bàn thờ Ông Địa, Thần Tài đẹp nhất, hãy đến với https://banthothanhluan.com/. Chi tiết liên hệ:

Bàn Thờ Thành Luân BTL

Địa chỉ: 1043-1045 đường La Thành, Ngọc Khánh, Quận Ba Đình

Email : admin@banthothanhluan.com

Một Bàn Thờ Có Nên Thờ 2 Ông Địa Thần Tài?

Ông Thần Tài: Theo truyền thuyết xưa kể lại, Thần Tài chính là vị thần tiếp nhận việc cai quản tài lộc, tiền bạc trong gia đình. Đồng thời Thần Tài sẽ mang đến may mắn cũng như sự vượng phát cho gia chủ. Do vậy, đây chính là lý do vì sao người ta thường lập bàn thờ Thần Tài ở các công ty, cửa hàng hoặc những gia đình kinh doanh buôn bán. Việc thờ cúng này sẽ mang lại cho gia chủ may mắn, tài lộc và thuận lợi trong làm ăn.

Vì vậy, để trả lời câu hỏi có nên thờ 2 ông Địa, 2 Thần Tài, các gia chủ có thể tham khảo 2 kiểu thờ Thần Tài – ông Địa phổ biến hiện nay đó là:

Thờ Thần Tài – ông Địa tại các cửa hàng, công ty

Thờ Thần Tài trong gia đình

Sở dĩ câu hỏi này được đặt ra bởi vì theo quan niệm về ý nghĩa của Thần Tài và Thổ Địa, nếu thờ hai vị thần này trên cùng một bàn thờ mới thể hiện được trọn vẹn về mặt ý nghĩa và phong thủy. Thổ Địa sẽ giúp gia chủ cai quản và bảo vệ cửa hàng công ty khỏi những sự quấy rối, phiền nhiễu của ma quỷ, tà khí. Cùng với đó, Thần Tài sẽ giúp chiêu tài cầu lộc, tiền bạc và vượng khí cho gia chủ cũng như việc làm ăn, kinh doanh của cửa hàng, công ty.

Vị trí nên lựa chọn đặt bàn thờ Thần Tài – ông Địa trong cửa hàng, công ty

Các gia chủ nên chọn đặt bàn thờ Thần Tài – ông Địa ở vị trí nào đẹp và hướng nào tốt, hợp phong thủy trong cửa hàng, công ty để giúp chiêu tài đón lộc và sự suôn sẻ trong làm ăn kinh doanh? Câu hỏi này chắc chắn là sự băn khoăn của rất nhiều người hiện nay. Vậy để trả lời cho câu hỏi này, các bạn có thể tham khảo những thông tin cơ bản khi đặt bàn thờ ông Địa – Thần Tài như sau:

Đối với cửa hàng, công ty: vị trí nên lựa chọn đặt bàn thờ Thần Tài đó là ở nơi gần lối đi lại đồng thời là nơi thường xuyên ra vào hàng ngày của khách hàng

Vị trí đặt bàn thờ Thần tài đẹp là vị trí phải đảm bảo được yếu tố về hướng nhìn: hướng ra những nơi nhiều ánh sáng, thoáng đãng và đặc biệt tránh đặt ở những nơi hướng vào bóng tối, u ám như phòng ngủ hay nhà vệ sinh.

Đặt bàn thờ Thần Tài – ông Địa ở vị trí nào tốt nhất trong nhà?

Với những gia đình kinh doanh, buôn bán tại gia, bàn thờ Thần Tài được lập với mục đích cầu tài lộc và may mắn. Theo đó, các gia chủ có thể tham khảo những vị trí đặt bàn thờ Thần Tài cụ thể như sau:

Đặt bàn thờ ở gần nơi ra vào và thường xuyên có nhiều người qua lại

Tránh đặt bàn thờ Thần Tài ở những nơi trống trải và lưng bàn thờ phải dựa sát vào tường để tạo thế vững chãi, chắc chắn

Bàn thờ Thần Tài nên được đặt sát dưới mặt đất và không được đặt cao giống như bàn thờ gia tiên hay bàn thờ ông Táo trong gia đình

Tuyệt đối không đặt bàn thờ Thần Tài ở những vị trí như dưới gầm cầu thang hay gần nhà vệ sinh, nhà tắm và đặc biệt là tránh xa những nơi u ám, tối tăm. Bởi những nơi này có âm khí không tốt, dễ khiến cho tài lộc bị tiêu tan, làm ăn không thuận lợi.

Bàn thờ Thần Tài cũng không được đặt ngoài sân, ngoài cửa hoặc mái hiên cũng như những nơi Thần Tài có thể bị sáng sáng chiếu thẳng vào mặt.

Bàn thờ Thần Tài bao gồm những vật phẩm gì?

Cách sắp xếp hợp lý các vật phẩm trên bàn thờ Thần Tài

Việc sắp xếp hợp lý, đẹp mắt các vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ Thần Tài hàng ngày là điều vô cùng quan trọng. Bởi việc sắp xếp đúng cách sẽ giúp cho bàn thờ trở nên ấm cúng, thể hiện sự đủ đầy hơn. Ngược lại, việc không sắp xếp hoặc sắp xếp sai sẽ khiến bàn thờ mất đi sự thẩm mỹ và đặc biệt là dễ phạm phải những điều kiêng kỵ trong thờ cúng. Do vậy, nếu chưa biết cách sắp xếp bàn thờ Thần Tài, các gia chủ nên tham khảo những thông tin cụ thể trước khi thực hiện.

Những lưu ý quan trọng khi thờ cúng Thần Tài – ông Địa

Ông Thần Tài được quan niệm rất thích ăn thịt heo quay, cá rán hay trứng luộc,….Vì vậy, vào những ngày rằm, mùng 1 và đặc biệt là vào ngày vía Thần Tài, các gia chủ có thể chuẩn bị những món ăn này để dâng lên bàn thờ ông Thần Tài.

Bàn thờ Thần Tài luôn luôn phải được dọn dẹp sạch sẽ, gọn gàng bởi Thần Tài – Ông Địa là những vị thần không ưa sự bề bộn và bụi bẩn

Bàn thờ Thần Tài nên được đặt ở những nơi hàng ngày có nhiều người qua lại để ngài có thể giúp gia chủ chiêu tài, đón lộc. Đồng thời, lưng bàn thờ nên đặt dựa lưng vào tường nhà để tạo nên sự chắc chắn, vững chãi.

Gia chủ có thể sử dụng thêm những vật phẩm phong thủy như Cóc ngậm tiền hay tượng tỳ hưu để đặt lên trên bàn thờ để giúp tăng vượng khí và đón tài lộc dồi dào về với gia chủ.

Thắp nhang thờ Thần Tài – ông Địa, gia chủ nên thắp vào hai thời điểm chính đó là buổi sáng hoặc chiều tối và mỗi lần thắp 1 nén nhang

Hoa quả trên bàn thờ nên là hoa quả tươi và cần được thay thường xuyên đồng thời tránh để đồ hư hỏng trên bàn thờ. Đặc biệt, gia chủ không nên sử dụng hoa quả giả để đặt lên bàn thờ Thần Tài gây mất linh thiêng.

Website: www.gomdaiviet.vn

Địa chỉ: 36 Thôn 3 Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội

Phone: 0969919669

Giải Đáp Thắc Mắc Phá Dỡ Nhà Có Cần Xem Ngày Hay Không?

Có phải bạn đang thắc mắc không biết phá dỡ nhà có cần xem ngày hay không? Hôm nay, Anh Đức xin được chia sẻ một số thông tin hữu ích trong nghề mà chúng tôi đã hoạt động trong thời gian qua, giúp bạn có sự chuẩn bị tươm tất nhất khi quyết định tháo dỡ nhà cửa, công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp.

Giải đáp thắc mắc phá dỡ nhà có cần xem ngày hay không?

Rất nhiều công việc cần phải làm trước khi phá dỡ nhà cũ, tuy nhiên có 1 việc theo hướng tín tâm mà nhiều người hay thắc mắc đó là phá dỡ nhà có cần xem ngày không?

Phá dỡ công trình là 1 phần của xây dựng, theo như quan niệm phá dỡ là động tới thần linh và thổ địa cai quản khu đất đó. Chính vì vậy mà việc đầu tiên của việc phá dỡ là phải làm lễ phá dỡ nhà nhằm mục đích thể hiện lòng thành với thần linh và cũng là để cho mọi người biết rằng công trình bắt đầu xây dựng.

Do đó, mà người Việt rất tín trong việc xem ngày khi quyết định phá dỡ nhà cửa. Chọn ngày phá dỡ công trình nhà cũ là điều “bắt buộc” phải làm. Nó vừa giải tỏa tâm lý vừa thích hợp với phong tục và nghi thức trong ngành xây dựng Việt Nam từ trước cho đến nay.

Những nghi thức phong thủy trong xây dựng xem ngày tốt phá dỡ nhà: hoàng đạo, giải thần, sinh khí, lộc mã…, tránh Hắc đạo, Trùng tang, Thổ cấm…, Do đó, hãy chọn giờ Hoàng đạo để tiến hành làm lễ động thổ xin làm nhà trên mảnh đất đó khi phá dỡ công trình.

Lí giải một cách sâu sắc hơn về việc phá dỡ nhà có cần xem ngày hay không?

Đặc biệt điều quan trọng hơn nữa là làm nhà sẽ ảnh hưởng tới vận mệnh của gia chủ, ví dụ như công danh, sự nghiệp, tiền bạc, hôn nhân, cuộc sống,… tất cả sẽ đều diễn ra trong ngôi nhà mới đó. Do vậy mà cần sự chi tiết, tỉ mỉ ngay từ bước xem ngày tháo dỡ nhà cũ để thuận lợi về tương lai sau này cho gia chủ.

Ngày bắt đầu thi công phá dỡ nhà cũ chính là ngày động thổ,nên nắm rõ điều này và hãy xem ngày kỹ lưỡng và cúng bái.

Nếu quý khách hàng có nhu cầu tư vấn về dịch vụ tháo dỡ nhà, chi phí tháo dỡ nhà, biện pháp tháo dỡ nhà tối ưu, tiết kiệm nhất,… thì vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh nhất. Với nhiều năm kinh nghiệm thi công phá dỡ, Anh Đức tự tin có thể mang tới cho quý khách dịch vụ chuyên nghiệp nhất tại Hà Nội. Liên hệ ngay: SĐT Kinh Doanh: 0987432253 hoặc SĐT Kỹ Thuật: 0987464907 để được hỗ trợ khi có nhu cầu cần.

Khi Chuyển Nhà Có Nên Chuyển Bàn Thờ Thần Tài Ông Địa Không?

I. Có nên chuyển bàn thờ Thần Tài Ông Địa sang nhà mới hay không?

Trong văn hóa Việt Nam, nhiều gia đình đều rất quen thuộc với hình ảnh một chiếc tủ thờ nhỏ đặt sát đất gần phía cửa ra vào, nhất là những cửa hàng kinh doanh hay gia đình có nhà mặt tiền để thờ Thần Tài – Ông Địa. Theo quan niệm dân gian từ xa xưa, bàn thờ Thần Tài – Ông Địa được đặt ở hướng cửa ra vào giúp gia chủ nghênh đón tài lộc vào nhà, phù hộ cho việc kinh doanh được phát đạt, tiền bạc của nả sung túc.

Trên bàn thờ Thần Tài – Ông Địa thường được bày biện ấm chén dát vàng, đĩa quả bình hoa, muối gạo và nước đầy đủ. Ngoài ra còn có ông Cóc ngậm tiền (linh vật Thiềm Thừ), sáng quay đầu ra, tối quay đầu vào với ý nghĩa tài lộc tuôn chảy vào nhà. Với hình ảnh Thần Tài và Ông Địa được thờ cúng bên trong sẽ phù hộ gia chủ làm ăn phát đạt, may mắn và bình an.

Theo các chuyên gia, việc chuyển nhà mới có nên chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa cùng đi hay không vẫn chưa có tài liệu nào quy định cụ thể về vấn đề này. Trên thực tế, tùy theo từng văn hóa vùng miền, quan niệm tín ngưỡng mà có các cách thờ phụng khác nhau về việc chuyển hay không chuyển bàn thờ Thần Tài Ông Địa từ nơi ở cũ sang nơi ở mới.

Có một số vùng khi chuyển nhà họ sẽ hoả thiêu hoặc thả trôi sông bàn thờ Thần Tài – Ông Địa kèm theo các vật phẩm và đồ cúng kiếng. Cũng có người để lại cho gia chủ mới sử dụng để tích tụ phước lộc, chia sẻ vận may và công đức. Vì có khá nhiều dân địa phương quan niệm Ông Địa và Thần Tài là những vị thần trấn giữ vùng đất đó, khu vực đó, nên các ông sẽ ở cố định tại chỗ mà không theo chúng ta đến nhà mới.

Cũng có một số vùng miền quan niệm rằng việc chuyển bàn thờ Thần Tài và Ông Địa sang nhà mới với đầy đủ thủ tục và lễ nghi thì những vị thần này sẽ tiếp tục phù hộ chúng ta. Nếu nhà ở cũ mà việc làm ăn thuận lợi, may mắn và có nhiều tài lộc thì gia chủ nên thỉnh các ông theo về nhà mới. Các đồ dùng bày biện cúng kiếng như bình hoa, lư hương đèn thắp có thể làm mới cho các ngài.

Vì quan điểm dân gian cho rằng, bàn thờ cũng chính là ngôi nhà của các ngài, việc mình chuyển nhà cũng giống như các ngài chuyển nhà và lại tiếp tục cùng gia chủ chung sống để phù hộ độ trì cho gia đạo và công việc làm ăn suôn sẻ, phát đạt.

II. Thủ tục đề chuyển bàn thờ Thần Tài Ông Địa sang nhà mới

Bàn thờ vốn là nơi chốn linh thiêng nhất trong ngôi nhà. Vì thế, gia chủ không được tùy tiện thay đổi, di dời vị trí bàn thờ để tránh những điều kiêng kỵ cho tài vận và gia đạo. Khi muốn chuyển bàn thờ Thần Tài Ông Địa đến nhà mới, bạn cần phải biết tuân thủ một số thủ tục như sau:

1. Trước khi làm lễ xin chuyển bàn thờ

Đầu tiên, cần chọn ngày tốt, giờ tốt để tiến hành chuyển bàn thờ. Nên nhờ các chuyên gia về phong thủy xem xét hướng nhà để chọn vị trí bàn thờ cũng như ngày giờ để làm lễ chuyển bàn thờ.

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài Ông Địa cần phải bao quát hết cửa ra vào để cai quản khách khứa, tiền tài lưu thông vào gia đạo và xua đuổi vận rủi, oan hồn không cho vào nhà quấy nhiễu.

Cần sắm sửa, bày biện đầy đủ lễ vật cúng để thể hiện tấm lòng của gia chủ và tạo ra không khí sung túc cho các thần theo về cư ngụ.

Các lễ vật quan trọng cần bày biện là hương thắp, hoa tươi, trái cây, món mặn (thịt heo quay), vàng mã để tiến hành cúng bái.

2. Khi tiến hành chuyển bàn thờ Thần Tài Ông Địa

Đầu tiên, tại nhà của cũ đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa. Gia chủ tiến hành đặt tiền vàng, bày bát nước, 3 chén rượu và một lọ hoa. Sau đó thắp 3 nén hương vái tên họ và kính thỉnh các thần về với nhà mới.

Khi hương cháy được một nửa thì tiến hành thỉnh bàn thờ Thần Tài chuyển về nhà mới khi hương vẫn còn đang cháy. Nếu quãng đường xa, có thể để cho tàn hương trước khi thỉnh bàn thờ đi.

Tại địa điểm mới, tiến hành hóa vàng tiền giấy, đổ rượu vào tro đốt tiền biểu thị ý niệm các ngài đã nhận được vật phẩm và dùng để giao tiếp với cõi âm nơi ở mới chuyển đến.

Sau đó lại bày lễ vật và thắp một tuần hương mới, rót rượu và khấn vái về quá trình chuyển bàn thờ Thần Tài hoàn thành, kính thỉnh các ngài an ổn nơi thờ phụng để phù hộ gia chủ được thuận lợi và nhiều tài lộc.

Khi chuyển bàn thờ Thần Tài, cần đích thân gia chủ (là nam giới) chuyển dọn và khấn vái xin phép di dời cũng như mời các thần đến nơi ở mới để tỏ lòng tôn kính.

#Những lưu ý khi chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa sang chỗ ở mới:

Khi chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa sang nhà mới thì gia chủ nên chú ý đến những phương hướng hội tụ tài lộc để đặt bàn thờ. Nên đặt bàn thờ Thần Tài nằm ở góc nhà nhưng phải có vị trị thuận lợi để bao quát được toàn bộ cửa ra vào.

Không nên đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa tại các góc khuất, sâu trong nhà mới. Tốt nhất nên nhờ các chuyên gia phong thuỷ xem xét về vị trí và phương hướng để đặt bàn thờ thần Tài.

Khi chuyển sang nhà mới, dù gia chủ mang theo bàn thờ Thần Tài hay mua cái mới thì cũng cần phải cúng một bữa tiệc để thông báo cho các ngài biết là chúng ta đến ở nhà mới (cũng giống như là tiệc tân gia), để cầu mong các vị thần này phù hộ cho gia đạo bình an và may mắn.

Chúc công việc của bạn gặp nhiều may mắn!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Đáp Thắc Mắc: Có Nên Thờ 2 Ông Địa Thần Tài Trong Cùng 1 Bàn Thờ Không? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!