Đề Xuất 6/2023 # Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông: Bắt Đầu Từ Đâu? – Cdc Bắc Giang # Top 8 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông: Bắt Đầu Từ Đâu? – Cdc Bắc Giang # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông: Bắt Đầu Từ Đâu? – Cdc Bắc Giang mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mỗi ngày trôi qua chúng ta mất 25 người chết, 75 người tàn phế suốt đời vì tai nạn giao thông. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông thuộc tốp hàng đầu thế giới. Tai nạn giao thông (TNGT) đang thực sự trở thành một vấn nạn bởi những thiệt hại mà nó mang lại như: tạo gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội.

TNGT xuất phát từ 2 nguyên nhân chính, đó là:  Do ý thức của người tham gia giao thông kém; Do cơ sở hạ tầng giao thông  chưa đảm bảo. Như vậy để giảm thiểu TNGT thì mọi giải pháp đều phải xuất phát từ việc giải quyết hai vấn đề này.

Ý thức của người tham gia giao thông tại Việt Nam rất kém là điều không phải bàn cãi, ở những nơi đô thị, nơi có số lượng cán bộ công chức và đội ngũ trí thức đông đảo, mặt bằng dân trí cao hơn nhưng tình trạng vi phạm pháp luật về giao thông cũng rất phổ biến. Chuyện người dân vượt đèn đỏ hay đi vào đường cấm, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh là chuyện diễn ra hàng ngày, hàng giờ và trước sự thờ ơ đến kỳ lạ thậm chí được sự làm ngơ của các cấp chính quyền.

Tại sao người ta lại sẵn sàng vi phạm luật giao thông? Vì vội, gấp, công việc… Đa số những trường hợp như vậy đều nghĩ rằng sẽ không nguy hiểm cho chính họ và hành vi của họ sẽ không bị công an bắt giữ và xử phạt nhưng điều nguy hiểm và tai hại nhất mà ít người nghĩ đến đó là khi vi phạm luật giao thông thì  tính thượng  tôn của pháp luật đã bị phá vỡ, làm méo mó quy tắc của trật tự xã hội và gây nên một sự lan tỏa cái xấu, cái bất tuân luật pháp cho những người xung quanh và cho toàn xã hội.

Trên mạng xã hội, báo chí đã xuất hiện nhiều hình ảnh những chiếc xe biển xanh, biển đỏ ngang nhiên vượt đèn đỏ hay phóng nhanh vượt ẩu không phải là hiếm và chúng ta chẳng thể mong chờ người dân phải nâng cao ý thức pháp luật của họ khi chính những kẻ cần gương mẫu nhất lại tự phá vỡ các nguyên tắc xã hội và cho mình cái quyền chà đạp lên luật pháp.

Về hạ tầng giao thông chúng ta có đủ 4 loại hình là đường bộ, đường sắt, đường không và đường thủy, nhưng nhìn tổng thể vẫn không đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Đường bộ và đường sắt là những nơi xảy ra TNGT nhiều nhất, hệ thống đường sắt ở Việt Nam được xây dựng từ thời Pháp và đã quá lạc hậu nên không được nhân dân lựa chọn nhiều , dọc các tuyến đường sắt có hàng ngàn điểm giao cắt với đường bộ  và đây là nơi thường xuyên xảy ra các tai nạn nghiêm trọng nên đòi hỏi phải có ngay một tuyến đường sắt mới hiện đại để giảm tải cho đường bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm thiểu TNGT.

Đứng trước những thực trạng về tình hình giao thông hiện nay, để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông nhà nước đã ban hành Luật Giao thông và những nghị định về an toàn giao thông một cách khắt khe hơn, xử phạt nặng về kinh tế các trường hợp vi phạm luật giao thông. Ngoài ra, nhà nước ta cũng xây dựng và cải tạo nhiều công trình giao thông, nhằm cải thiện các phương tiện giao thông trên nhiều trục đường quốc lộ, tỉnh lộ và nội thành…

Các giải pháp về giảm thiểu tai nạn giao thông đã được đưa ra như: Tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đào tạo và cấp bằng lái xe ô tô, mô tô, xe gắn máy. Thực chất, công tác này vừa qua chưa được cơ quan chức năng quản lý chặt chẽ. Do đó, một số đối tượng tuy có bằng lái xe song kỹ năng lái xe và kiến thức về Luật Giao thông đường bộ còn nhiều hạn chế, khi điều khiển phương tiện giao thông không chấp hành đúng luật; phóng nhanh, vượt ẩu, khả năng xử trí kém dẫn đến tai nạn giao thông.

Quy định tiêu chuẩn phù hợp đối với người điều khiển phương tiện ô tô siêu trường, siêu trọng và xe chở khách. Theo đó, khi đào tạo và cấp bằng với các loại xe trên cần quy định về độ tuổi, giới tính, đặc điểm về sức khỏe, tâm lý…

Thực hiện giám sát thường xuyên, có chế tài xử phạt đủ mạnh với các đối tượng sử dụng rượu – bia quá nồng độ cho phép khi điều khiển phương tiện giao thông. Không đủ tỉnh táo hoặc quá hưng phấn khi điều khiển phương tiện là một trong những nguyên nhân cơ bản, chủ yếu gây ra tai nạn giao thông hiện nay, do đó lực lượng chức năng cần giám sát thường xuyên, chặt chẽ, linh hoạt và có chế tài xử phạt thật nặng với các đối tượng sử dụng rượu – bia quá nồng độ cho phép. Trong một số trường hợp, lực lượng cảnh sát giao thông có thể tạm giữ trong điều kiện an toàn, khi đủ điều kiện mới cho các đối tượng tiếp tục tham gia giao thông.

Có chế tài xử phạt đủ mạnh với các đối tượng sử dụng xe ô tô chở quá khổ, quá tải. Vì chở quá khổ, quá tải không những làm hỏng đường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới quá trình điều khiển phương tiện như: Khả năng quan sát, khả năng bám đường và hiệu quả sử dụng hệ thống phanh… Do đó, lực lượng chức năng cần thực hiện kiên quyết theo đúng pháp luật đối với những đối tượng này.

Giám sát chặt chẽ công tác xây dựng, sửa chữa nâng cấp các công trình cầu – đường giao thông. Thực tế cho thấy, chất lượng hạ tầng giao thông của Việt Nam hiện nay là nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn giao thông trong thời gian qua. Đây là vấn đề thực tế, Bộ Giao thông vận tải cần nghiêm túc nhìn nhận và có biện pháp khắc phục triệt để.

Đã có nhiều giải pháp đồng bộ được đưa ra qua các kỳ họp, tổng kết của Ngành giao thông và Chính phủ, tuy nhiên tình trạng tai nạn giao thông vẫn không giảm là bao, có khi năm sau còn cao hơn năm trước.

Rõ ràng câu chuyện giảm thiểu tai nạn giao thông của Việt Nam còn nhiều thách thức, khi mà ý thức của người tham gia giao thông chưa cao, cơ sở hạ tầng giao thông còn yếu, thiếu, chậm khắc phục, không đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của người dân… Xin nhắc lại câu nói của Thủ Tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: “Hãy vì niềm thương xót những người đã mất mà hành động an cho sự toàn những người đã sống… Hãy sống có ý thức, trách nhiệm với bản thân, gia đình để những tai nạn thương tâm không bao giờ xảy ra”.

Các Giải Pháp Đồng Bộ Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông

Để góp phần bảo đảm trật tự ATGT thì mỗi người hãy tự nâng cao ý thức trong việc tham gia giao thông, cũng như vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. Có như vậy, số vụ TNGT cũng như số người thương vong vì TNGT mới có thể nhanh chóng kéo giảm; để thực hiện được mục tiêu trên, cần làm những việc như sau:

Một là: Mỗi người cần nâng cao hiểu biết của mình về Luật Giao thông đường bộ bằng nhiều cách khác nhau (ví dụ: dán 1 vị trí nào đó ở nhà sao cho hàng ngày, hàng giờ nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành). Đồng thời, ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự ATGT. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông đường bộ.

Hai là: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu, bia thì không trực tiếp lái xe mà sử dụng các phương tiện công cộng khác cho an toàn.

Ba là: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, nạn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.

Bốn là: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.

Năm là: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con. Cần quản lý con em mình, không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.

Sáu là: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự ATGT.

Bảy là: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Tám là: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ TNGT.

Chín là: Cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.

Giải Pháp Hạn Chế Tai Nạn Giao Thông Vùng Nông Thôn

Kinh tế đất nước phát triển, đời sống người dân tại vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc ít người được nâng lên. Có điều kiện kinh tế, người dân dễ dàng mua sắm phương tiện xe máy để phục vụ đi lại và giao thương.

Tuy nhiên, thực trạng đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, uống rượu, bia quá mức cho phép nhưng vẫn điều khiển xe máy là vấn đề đáng lo ngại tại nhiều vùng nông thôn, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Theo số liệu thống kê của ngành giao thông, số vụ tai nạn giao thông xảy ra trên các tuyến đường giao thông nông thôn hiện nay đang xếp thứ hai, sau số vụ tai nạn tại các tuyến quốc lộ; tỷ lệ tai nạn trên đường liên xã, liên huyện, tỉnh lộ chiếm hơn 29% và đường làng, thôn, đường xóm chiếm 19%.

Có nhiều nguyên nhân khiến tỷ lệ tai nạn giao thông gia tăng tại vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng được hệ thông giao thông liên hoàn, kết nối với đường huyện, đường tỉnh, đường quốc lộ.

Nhiều tuyến đường liên thôn, liên xã được cải tạo, nâng cấp, mở rộng thảm nhựa, hoặc trải bê tông, tạo điều kiện cho người dân đi lại thuận tiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội.

Thực tế, tai nạn giao thông trên địa bàn nông thôn đang gia tăng tới mức báo động. Hiện nay nhiều người tham gia giao thông còn ý thức kém, chưa chấp hành luật giao thông, nên đã dẫn đến các vi phạm.

Nhiều người chưa có giấy phép lái xe nhưng vẫn tham gia điều khiển xe máy phân khối lớn.

Ở nhiều vùng quê có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trẻ em đi xe gắn máy, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người qui định đang diễn ra phổ biến.

Thanh niên nhiều vùng nông thôn trong các cuộc vui, thường uống rượu, bia đến say xỉn, sau đó lên xe máy vít ga, đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu, trong khi kỹ năng điều khiển phương tiện, xử lý tình huống kém, rất dễ xảy ra tai nạn giao thông.

Nhận thấy nguy cơ mất an toàn giao thông tại các tuyến đường giao thông nông thôn, thời gian qua, lực lượng Cảnh sát giao thông, công an các địa phương đã tích cực tuần tra kiểm soát, đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các khu vực nông thôn, đường liên thôn, liên xã.

Tuy nhiên, một phần do lực lượng còn mỏng, mặt khác người dân không hiểu luật, không nghiêm túc chấp hành luật và còn rất chủ quan với tai nạn giao thông, nên tai nạn tai nạn giao thông ở khu vực này vẫn thường xuyên xảy ra, có những vụ đặc biệt nghiêm trọng.

Theo Ban An toàn giao thông các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, phần lớn xe máy đang lưu hành ở nông thôn không bảo đảm an toàn, xe máy cũ từ các đô thị lớn dồn về, xe tự chế còn phổ biến.

Người điều khiển phương tiện không có giấy phép lái xe, kỹ năng điều khiển phương tiện của người dân khu vực nông thôn không cao, xử lý tình huống kém.

Hầu hết các vụ tai nạn giao thông ở vùng nông thôn rơi vào lứa tuổi thanh niên với các nguyên nhân do người điều khiển phương tiện không đội mũ bảo hiểm, chạy quá tốc độ, sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông. Do vậy, khi tai nạn giao thông xảy ra, hậu quả để lại rất nặng nề.

Có thể thấy, vấn đề đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa diễn ra rất nghiêm trọng. Điển hình như ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa như Bình Phước, Đắc Nông, Gia Lai.v.v…, có đến gần 50% các vụ tai nạn xảy ra ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.

Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người tham gia giao thông

Xuất phát từ thực tế về tình hình tai nạn giao thông tại vùng nông thôn, miền núi, cần phải có biện pháp kiểm soát và đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân.

Việc kiểm soát an toàn giao thông ở nông thôn cần có sự vào cuộc quyết liệt của công an xã, dân phòng, dân quân, phối hợp với các đoàn viên, hội viên của các tổ chức chính trị-xã hội tại địa phương.

Cùng với đó, nên ràng buộc trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền xã với việc bảo đảm an toàn giao thông trên địa bàn.

Để hạn chế tai nạn giao thông tại khu vực nông thôn, Ban An toàn giao thông tỉnh Đồng Nai đã chỉ đạo các huyện, thị xã tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông ở các tuyến đường liên xã, liên thôn.

Bên cạnh đó phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đưa văn hóa giao thông vào cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng Gia đình thực hiện nếp sống văn hóa giao thông và khu dân cư văn hóa giao thông.

Tỉnh Đồng Nai cũng đã chỉ đạo Ủy ban nhân dân phường, xã tăng cường trách nhiệm quản lý và kiểm điểm, giáo dục trước cuộc họp dân các trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông, gây tai nạn giao thông được cơ quan công an thông báo về và có trách nhiệm hồi âm kết quả xử lý đến cơ quan đã ra thông báo.

Cũng giống như Đồng Nai, để nâng cao ý thức tham gia giao thông của đồng bào vùng dân tộc thiểu số, nhiều năm qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về an toàn giao thông được tỉnh Bắc Giang quan tâm.

Với phương châm “mưa dầm thấm lâu”, từ đầu năm 2016, Ban An toàn giao thong tỉnh đã đổi mới hình thức tuyên truyền tại vùng nông thôn, miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số.

Thay vì tổ chức một lớp tập huấn cho cán bộ Ban An toàn giao thông các cấp, đơn vị mở 10 lớp với hơn một nghìn người là cán bộ hội nông dân và nông dân.

Từ lớp tập huấn này, mỗi học viên sẽ trở thành một tuyên truyền viên tích cực để phổ biến đến đồng bào dân tộc mình.

Ghi nhận ở huyện vùng cao Sơn Động, năm nay, Công an huyện yêu cầu cán bộ phụ trách địa bàn phối hợp với già làng, người có uy tín đến từng nhà trao đổi về những lỗi thường xuyên vi phạm, thông tin về thiệt hại nếu vi phạm luật giao thông, những hậu quả nặng nề khi xảy ra tai nạn…

Nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tai nạn giao thông ở khu vực nông thôn, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cũng đã đề ra các giải pháp, trong đó tập trung tuyên truyền, vận động người dân khu vực nông thôn tự giác chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông, thực hiện các biện pháp phòng tránh tai nạn như đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy, tuân thủ tốc độ quy định, giảm tốc độ quan sát an toàn khi đi từ đường phụ ra đường chính; đã uống rượu bia thì không lái xe…

Mỗi địa phương cần sớm lắp đặt biển báo và thiết bị bảo đảm an toàn giao thông nông thôn, làm gờ giảm tốc từ đường phụ ra đường chính; đồng thời vận động người dân phát quang cây cối, chỉnh sửa tường rào để tránh ảnh hưởng tầm nhìn tại các điểm giao cắt trên đường liên xã, liên thôn.

Đồng thời, các địa phương cũng huy động các lực lượng tham gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông khu vực nông thôn, nòng cốt là lực lượng công an huyện, công an xã tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm ở các tuyến đường tai nạn thường xảy ra.

Không chỉ tuyên truyền, nhắc nhở mà phải xử lý vi phạm để nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân; phát huy vai trò các tổ tự quản an toàn giao thông, giải tỏa các chướng ngại, bảo đảm hành lang an toàn các tuyến đường thuộc đường nông thôn.

Mơ Thấy Tai Nạn Giao Thông Là Điềm Gì ? Đánh Số Mấy ?

Đa số người mơ thấy tai nạn giao thông đều cảm thấy lo sợ không biết trong thời gian tới liệu mình hay người thân trong gia đình mình có gặp tai nạn trong khi tham gia giao thông không?

Mơ thấy mình bị tai nạn giao thông là điềm gì?

Ngủ mơ thấy mình bị tai nạn giao thông, và chính mình bị đụng xe hay bị té ngã. Giấc mơ này cảnh báo trước của tai họa, có thể bạn sẽ gặp phải tai nạn, bị va chạm hay hư hỏng xe cộ. Vì vậy, thời gian này nếu lưu thông trên đường hãy thận trọng đề phòng. Điều này cũng ám chỉ đến nỗi sợ hãi và bất an của bạn về những vụ tai nạn trong cuộc sống thực tại.

Mơ thấy tai nạn giao thông bằng xe máy là điềm gì?

Nên nhớ rằng, tốc độ đi xe máy cần tuân thủ đúng quy định, kẻo không sẽ gây nguy hại cho chính bạn và những người xung quanh.

Việc mà bạn đã làm trong quá khứ có thể khiến cho bạn bị ám ảnh, sợ hãi và nhục nhã, nó ảnh hưởng đến những người xung quanh bạn và bạn thấy có lỗi vì điều đó. Nằm mơ thấy mình hoặc người khác bị tai nạn xe máy cũng có thể là do bạn bị ám ảnh bởi những hình ảnh tại nạn xe máy mà bạn thấy ngoài đời thực hoặc trên ti vi, báo đài.

Nằm mơ thấy người thân bị tai nạn giao thông là điềm gì?

Mơ thấy người thân bị thương trong một tai nạn xe hơi: cho thấy họ đang làm một việc mà bạn không thể kiểm soát được hành động của người đó.

Mơ thấy vợ hoặc con của mình bị tai nạn thì đừng quá lo lắng: trong thời gian sắp tới bạn sẽ được thăng tiến trong công việc, tài chính của gia đình cũng ổn định hơn.

Thấy người thân của mình bị tai nạn giao thông mà nguyên nhân gây ra tai nạn đó lại chính là bạn: giấc mơ cho thấy trong thời gian tới, bạn và những người thân xung quanh, bạn bè, đồng nghiệp rất dễ sẽ xảy ra cãi vả, tranh chấp và những tranh chấp này sẽ làm rạn nứt mối quan hệ.

Mơ thấy người thân của mình bị tai nạn giao thông mà họ mất khả năng mở cửa xe để thoát hiểm và không có ai có thể giúp họ thoát ra khỏi vụ tai nạn: bạn đang gặp rất nhiều bế tắc trong công việc, cuộc sống mà nguyên nhân là chính vì những suy nghĩ tiêu cực của bạn gây ra.

Mơ thấy tai nạn do ô tô gây ra là điềm gì?

Bạn nằm mơ thấy tai nạn giao thông kinh hoàng mà có ô tô gây tai nạn hoặc ô tô bị đâm và bạn là 1 trong những người tử nạn, người thân bạn thương xót, đau khổ mỗi khi nhớ đến bạn.

Nếu trong giấc mơ về tai nạn ô tô của bạn có nạn nhân là người khác ngoài bạn thì ngoài đời thực, bạn đang rối trí, quẫn bách vì ai đó đang can thiệp vào cuộc sống của bản thân.

Mơ thấy người yêu bị tai nạn chết tốt hay xấu?

Mơ thấy người yêu bị tai nạn chết không toàn thây thì đây có lẽ là một lời nhắc nhở rằng bạn nên quan tâm nhiều hơn đến người ấy. Có vẻ như dạo gần đây bạn đã quá tập trung vào công việc mà quên đi chăm sóc, vun đắp tình cảm.

Mơ thấy thi thể người yêu bạn đã bị thối, bốc mùi mà bạn vẫn không ngần ngại mà ôm họ vào lòng thì chắc hẳn là bạn đã rất yêu người ấy thậm chí còn yêu hơn chính bản thân mình nữa.

Thấy xác người yêu bị nước cuốn trôi và bạn đã cố hết sức để vớt nó lên nhưng không được thì đây là điềm báo tốt về sự thành công mới sẽ đến với bạn.

Mơ thấy tai nạn chảy máu là điềm lành hay dữ?

Có nhiều người quan niệm rằng mơ thấy máu là giấc mơ dữ, báo trước những điều xấu có thể sắp xảy ra. Tuy nhiên, không phải giấc mơ nào về máu cũng có ý nghĩa như vậy. Mơ thấy máu có thể mang cả nghĩa tốt lẫn nghĩa xấu.

Máu là nguồn sinh mệnh, là cốt lõi của cuộc sống, nhưng cũng gợi lên những điều kinh sợ khi đi với những nghĩa tiêu cực.

Với ý nghĩa tiêu cực, máu gắn liền với sự suy kiệt, thương tổn hay chết chóc. Sự suy kiệt có thể thuộc phạm vi sinh lý, cũng có thể phản ánh những tổn thất khác, bao gồm cả mất mát về tinh thần lẫn vật chất. Máu cũng mang hàm ý của sự cúng tế.

Mơ thấy tai nan có người chết hoặc chết nhiều người có sợ không?

Nếu bạn mơ thấy mình gây ra tai nạn làm chết người điều này cho thấy những việc làm của bạn ở quá khứ hay hiện tại đã cố ý hoặc vô tình làm tổn thương người khác. Bạn đang có một khát vọng về những điều mà bản thân khó có thể đạt được, do vậy bạn luôn tìm mọi cách để đạt được nó mà không từ thủ đoạn.

Ngoài ra, nếu bạn mơ thấy ai đó gây tai nạn chết người điều này lại chứng tỏ bạn đang bị lợi dụng vào mục đích của ai đó. Bạn dường như không biết hoặc có thể đã biết nhưng không kiểm soát họ, cho nên họ càng ngày càng lấn tới và bạn sẽ là người phải gánh chịu hậu quả nếu bạn không thoát khỏi những phiền toái này.

Mặt khác, nếu bạn mơ thấy bản thân bị chết do tai nạn điều này lại nói lên rằng bạn nên chấm dứt một số hi vọng mà bản thân dù có cố gắng cũng không thể đạt được. Bạn đừng quá ảo tưởng về những điều không thể bởi muốn có thành quả thì phải dựa trên sự cố gắng, nỗ lực hết sức từ bản thân mình.

Giải mã giấc mơ thấy tai nạn giao thông đánh con gì cho dễ trúng?

Giấc mơ luân mang cho chúng ta những con số để thử vận may. và đây là những con số cho giấc mơ thấy tai nạn giao thông với các tình tiết khác nhau.

Mơ thấy tai nạn xe máy đánh con 28

Mơ thấy xe máy bị thủng xăm, thủng lốp đánh con 26, 86, 68, 62, 28, 82.

Mơ thấy xe máy bị cháy đánh con 23, 32, 83, 38, 28, 82.

Mơ thấy xe máy của mình bị tai nạn giao thông đánh 2 số cuối của biển số xe.

Mơ thấy 2 chiếc xe máy của người lạ đâm nhau đánh con 84, 48, 28, 82.

Mơ thấy xe máy bị ngập nước, đâm xuống sông suối đánh con 18, 81, 28, 82

Mơ thấy xe hết xăng phải dẫn bộ đánh con 28, 82, 59, 95, 92, 29, 90, 09.

Mơ thấy xe máy hỏng mà không biết nguyên nhân đánh con 28, 82, 24, 84.

Mơ thấy bị tai nạn ô tô đánh con 04, 40.

Mơ thấy ô tô bị thủng lốp đánh con 64, 60.

Mơ thấy ô tô người khác đâm nhau đánh con 04, 46.

Mơ thấy ô tô bị ngập nước đánh con 14, 10.

Mơ thấy gọi cứu hộ xe ô tô đánh con 70 và 74.

Mơ thấy ô tô đâm vào xe máy đánh con 04, 40, 28, 82, 02, 20, 08, 80, 84, 48, 24, 42.

Mơ thấy ô tô đâm xuống vực đánh con 47, 74.

Mơ thấy kính ô tô bị vỡ đánh con 04, 40, 09, 90, 45, 54, 59, 95.

Mơ thấy ô tô bị lật đánh con 04, 40.

Mơ thấy ô tô bị sa lầy đánh con 48, 84.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông: Bắt Đầu Từ Đâu? – Cdc Bắc Giang trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!