Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Đặt Bát Hương Trên Bàn Thờ Đơn Giản Tại Nhà # Top 12 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Đặt Bát Hương Trên Bàn Thờ Đơn Giản Tại Nhà # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Đặt Bát Hương Trên Bàn Thờ Đơn Giản Tại Nhà mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách đặt bát hương trên bàn thờ

Việc sắp xếp bát hương trên bàn thờ gia tiên cần được thực hiện một cách nghiêm túc và đúng với quy tắc. Đặc biệt là không được để sai sót trong vị trí đặt bát hương trên bàn thờ. Cụ thể cách để bát hương trên bàn thờ như sau:

Tùy từng diện tích bàn thờ rộng hay hẹp, treo tường hay đứng dưới sàn nhà mà có cách đặt bát hương trên bàn thờ khác nữa. Đa phần  thường đặt các bát hương trên bàn thờ treo tường ở chính giữa ngoài cùng, cách mép ngoài 15cm để tiện thắp hương. Còn đặt bát hương trên bàn thờ đứng khu vực lùi vào phía trong, cách mép trong bàn thờ 15cm để bên ngoài để các đồ thờ khác cùng mâm lễ.

Ngoài ra cách đặt bát hương trên bàn thờ phụ thuộc rất lớn vào số lượng bát hương. Cụ thể:

Bàn thờ có 1 bát hương

Bàn thờ có 1 bát hương thường thấy ở các gia đình nhỏ, con thứ, gia đình ở chung cư, chung cư mini, nhà thuê nhỏ. 1 bát hương thờ chung thần linh, gia tiên nên không tốn nhiều diện tích. Rất dễ bày bát hương trên bàn thờ có 1 bát hương. Đa số bàn thờ có 1 bát hương dành cho bàn thờ treo tường. Quý vị có thể đặt ở cách mép ngoài bàn thờ 15cm cho tiện thắp hương.

Bàn thờ có 2 bát hương

Bàn thờ có 2 bát hương tương tự như 1 bát hương, chỉ khác 1 bát hương thờ thần linh, 1 bát hương thờ gia tiên. Cách đặt bát hương trên bàn thờ có 2 bát hương là đặt thẳng dọc, cách mép sau bàn thờ 15cm. Lúc này bát hương thần linh nằm sau cùng, được kê cao lên khoảng 10cm. Phía trước đặt bát hương gia tiên cách bát hương dưới bàn thờ, cách bát hương thần linh 10 – 15cm.

Thông thường trên bàn thờ có 3 bát hương gồm: thần linh, gia tiên, Ông Mãnh Bà Cô. Cách đặt bát hương trên bàn thờ có 3 bát hương này như sau:

Bát hương thờ Thần linh sẽ là bát hương to nhất và đặt ở vị trí chính giữa, được kê cao hơn so với các bát hương còn lại.

Bát hương thờ gia tiên và Ông Mãnh Bà Cô sẽ nhỏ hơn và đặt ở hai bên. Chiếu theo hướng của gia chủ đứng thắp hương mà bày bát hương thờ gia tiên bên tay phải và sắp xếp bát hương Ông Mãnh Bà Cô sẽ được đặt ở bên trái.

Khoảng cách của các bát hương này cũng không nên đặt quá sát nhau. Khoảng cách của các bát hương tốt nhất là 10 -15cm để tránh tàn hương bay trúng hoặc các hương bắt cháy với nhau.

Ngoài cách bày bát hương trên bàn thờ với số lượng 3 bát ngang hàng nhau bạn có thể xếp chúng theo hàng dọc nếu sử dụng bàn thờ tam cấp. Cũng có trường hợp bát hương Thần linh trên cùng, 2 bát hương gia tiên và Ông Mãnh Bà Cô bên dưới. Lúc này cách sắp xếp bát hương Gia tiên và Thần linh thẳng hàng nhau, bát hương Ông Mãnh nằm bên phải bát hương gia tiên.

Bàn thờ có 4 bát hương

Bàn thờ có 4 bát hương thường dành cho gia đình Phật tử. Lúc này cách đặt bát hương trên bàn thờ có 4 bát hương có những trường hợp sau:

Bát hương bàn thờ Phật trên cùng, chính giữa, cách mép trong bàn thờ 15cm.

3 bát hương Thần linh, gia tiên, Ông Mãnh Bà Cô có thể xếp hàng ngang, hàng dọc tham khảo như bàn thờ 3 bát hương phía trên.

Bàn thờ có 5 bát hương

Bàn thờ có 5 bát hương thường thấy ở các gia đình thờ cúng gia tiên bên ngoại và bên nội. Lúc này cách bày bát hương trên bàn thờ có 5 bát hương xếp hàng ngang theo thứ tự:

Bát hương bàn thờ thần linh ở chính giữa, kê cao nhất khoảng 20cm.

Bát hương bàn thờ gia tiên bên ngoại bên trái, bên nội được kê cao 10cm, nằm bên phải cách bát hương thần linh 10 – 15cm.

Bát hương thờ Ông Mãnh Bà Cô bên ngoại bên trái, bên nội bên phải, đặt dưới bàn, nằm ngoài và cách bát hương bàn thờ gia tiên 10 – 15cm.

Lưu ý bát hương đặt trên bàn thờ

Đối với bát hương, gia chủ cần có sự chọn lọc kỹ càng trước khi đặt lên bàn thờ. Những lưu ý sau đây sẽ giúp gia chủ “xử lý” bát hương của mình hợp lễ trước khi bố trí bát hương lên bàn thờ. Cụ thể như:

Lưu ý chọn và kiểm tra bát hương trước khi mua: Bát hương đặt trên bàn thờ phải là bát hương còn nguyên vẹn, không được bị nứt, mẻ chỗ nào. Hoa văn trên bát hương không nên có chữ viết hoặc ký tự bằng tiếng Hán, nên có họa tiết long phụng… Đặc biệt là khu vực thành bát, đối với bát hương đặt trên bàn thờ gia tiên gia chủ không nên chọn mua màu vàng, màu đỏ đồng. Những bát có màu này thường là màu của Vương Tướng quan lại thờ phụng trong đình, miếu, chùa chiềng.

Lưu ý sau khi mua bát hương: Sau khi mua bát hương về gia chủ không đặt bát hương lên bàn thờ ngay mà phải trải qua giai đoạn “xử lý” tạp chất, thanh tẩy bát hương. Gia chủ cần đem bát hương mới mua ra rửa sạch bằng nước tinh khiết pha thêm một chút gừng, muối và rượu. Có thể bỏ thêm một vài cánh hoa hồng hoặc hoa nhài để thanh tẩy mùi bát.

Lưu ý trong việc bốc bát hương: Bát hương thật khô ráo, gia chủ lấy một miếng tráng kim vàng lót vào đáy của bát hương. Dùng túi tro chuyên dụng mà cửa hàng đồ thờ bán hoặc tro của rơm nếp đổ đầy vào bát hương.

5

/

5

(

10

bình chọn

)

Hướng Dẫn Cách Bốc Bát Hương Thổ Công Đơn Giản Tại Nhà

Cách bốc bát hương Thổ Công cho nhà mới như thế nào, nên bốc vào ngày nào, cần sắm lễ gì, đọc bài văn khấn nào hay cách viết cốt bát hương như thế nào là băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều người?

Thờ cúng gia tiên, thần linh là truyền thống lâu đời của dân tộc ta, được lưu truyền từ ngàn đời nay. Là minh chứng rõ ràng nhất cho câu nói “uống nước nhớ nguồn – ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vẫn được dùng để răn dạy con cháu, các thế hệ đi sau ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, của gia tiên tiền tổ. Cùng xem những chia sẻ sau đây để hiểu ” cách bốc bát hương Thổ Công”.

Thổ Công hay còn được gọi với tên gọi quen thuộc khác là Thổ Địa hay Thổ Thần. Ngài là một vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, có tác dụng giúp cai quản, bảo vệ đất đai, vườn tược của gia đình. Theo người xưa kể lại thì Thổ Công rất thích chơi đùa với trẻ con và đặc biệt thích ăn tỏi.

Trên thực tế thì Thổ Công là tên gọi chung đại diện cho 5 vị:

– Đông phương Thanh Đế – Tây phương Bạch Đế – Nam phương Xích Đế – Bắc phương Hắc Đế – Trung ương Huỳnh Đế

Tại sao cần thờ cúng Thổ Công trong nhà?

Dân gian ta vẫn có câu ” Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá” nghĩa là trong 1 phạm vi nào đó thì ở đó sẽ có vị thần cai quản tương ứng. Cần phải thờ Thổ Công trong nhà vì ông là người cai quản đất đai, sự an ổn, giúp xua đuổi tà ma, không cho âm hồn vào trong nhà gây xáo trộn. Vì thế mà mỗi khi gia chủ có định làm những việc đụng chạm đến đất đai như xây nhà, đào ao, đào giếng….. thì cần phải cúng Thổ Công để làm lễ động thổ.

– Bàn thờ Thần tài – Ông địa thường được đặt ở dưới mặt đất, gần ngay cửa ra vào để thuận tiện cho việc theo dõi. Đặc biệt bàn thờ Thần tài – Ông địa thường được thờ ở công ty, doanh nghiệp, các cửa hàng, hàng quán

– Ngoài ra, Thổ Công còn được thờ chung với gia tiên trên bàn thờ gia tiên. Ở đó thì Thổ Công ở vị trí cao nhất chính giữa, gia tiên được thờ ở bên phải, bên trái là bà cô, ông mãnh.

Bàn thờ Thổ Công gồm những gì là đầy đủ? bạn đã biết Mua bát hương màu gì? Cách chọn bát hương chuẩn, chính xác

Chi tiết cách bốc bát hương Thổ Công

Để việc bốc bát hương Thổ Công được trọn vẹn nhất, gia chủ cần chuẩn bị một số đồ cúng lễ sau để thực hiện nghi thức trước khi tiến hành bốc bát hương. Theo đó thì cách bốc bát hương Thổ Công được thực hiện như sau:

– Bát hương

– Cốt bát hương gồm: 1 lá giấy ghi hiệu thổ công + vàng (nhẫn giả, giấy tiền vàng, tiền đài, hay thất bảo … tùy điều kiện)

– Nước rượu gừng hoặc nước gừng (nước ngũ vị hương, nước vỏ bưởi . . .) để tẩy uế cho bát nhang

– Tro hoặc cát trắng

– Hương hoa lễ vật tùy tâm

Cách bốc bát nhang Thổ Công ngoài cần chuẩn bị những vật phẩm như trên, gia chủ cũng cần nắm rõ quy trình bốc bát nhang sau đây:

Trên thị trường hiện nay có 2 loại bát nhang

– Bát nhang bằng đồng

– Bát nhang bằng sứ Bát Tràng

Sau quá trình nghiên cứu, tổng hợp nhu cầu của người tiêu dùng thì bát hương bằng sứ được ưa chuộng hơn cả vì được làm từ đất. Việc sử dụng bát hương bằng sứ giúp cho bàn thờ của gia đình hội tụ đủ ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ, điều này rất tốt trong việc chiêu tài lộc, vượng khí cho gia chủ.

– Pha nước gừng hoặc rượu gừng 1 lượng vừa đủ

– Chuẩn bị 1 chiếc khăn sạch, mới, dùng riêng để lau chùi đồ thờ cúng

– Tiến hành tẩy uế cho bát nhang bằng cách lấy khăn lau rửa bằng nước rượu gừng, nước gừng đã pha sẵn

– Sau khi đã thực hiện xong thì để bát hương khô ráo tự nhiên

Thông thường bên trong bát nhang đầy đủ thì phải được đặt 1 bộ dị hiệu gồm có:

Tờ hiệu

– Được viết tên gia chủ và tên người được thường

– Tờ hiệu thường có màu vàng, chữ đỏ, ô chính giữa được dành để ghi tên người được thờ

– Nếu tờ hiệu thờ Thần linh, Thổ công, thần long mạch thì ghi: “Phụng thờ: Thần linh Thổ công Thần long mạch chư vị chân linh”

– Nếu thờ tổ tiên thì ghi: “Phụng thờ: Đại nội tổ tiên dòng họ….chư vị chân linh”

– Nếu thờ bà cô ông mãnh thì ghi: “Phụng thờ: Bà cô ông mãnh dòng họ….chân linh vị tiền”

– Nếu thờ đức Phật thì ghi: “Phụng thờ: Đức Phật Quan Thế Âm Bồ Tát anh minh”

– Nếu thờ Thần tài thì ghi: “Phụng thờ: Thần tài Bà chúa kho chư vị chân linh”

Đặc biệt, nếu bát hương thờ nhiều thì có thể ghi chung 1 tờ hiệu hoặc ghi nhiều tờ hiệu cũng được. Viết dị hiệu cốt bát hương Thần tài, gia tiên gia chủ cũng tiến hành tương tự như cách viết cốt bát hương Thổ Công mà chúng tôi đã nêu ở trên.

Khi bốc bát hương, gia chủ thường cho vào bên trong bộ thất bảo gồm: Thiết vàng, thiết bạc, xà cừ, san hô, ngọc trai, hổ phách, mã não có khả năng thu năng lượng, hút linh khí, xua đuổi tà ma, hung khí, giúp cho gia chủ làm ăn phát tài phát lộc.

– Bát hương sau khi bốc xong cần được lau lại sạch sẽ, tránh để tro dây ra ngoài bát nhang.

– Sau đó đặt bát nhang lên bàn thờ thì tiến hành thắp nhang ngay, gia chủ cần thắp nhang 1 tuần liên tục sáng và tối

– Đồ cúng lễ không cần quá nhiều chỉ cần chén nước, nén nhang là đủ nhưng gia chủ nhất định phải thành tâm cúng khấn thì bát nhang mới có thể linh nghiệm.

– Bát hương Thổ Công đặt trên bàn thờ gia tiên cần đặt ở vị trí chính giữa bàn thờ, cao nhất. Bên phải là bát nhang thờ gia tiên, bên trái là bát nhang thờ bà cô ông mãnh.

Bốc bát hương thờ Thổ Công mới, gia chủ nên sắm lễ để cúng cáo với thần linh, gia tiên. Đồ cúng lễ đầy đủ gồm có:

– 1 con gà, 1 đĩa xôi, 1 chai rượu, trứng gà luộc

– 3 lá trầu, 3 quả cau, 3 chén nước, 9 bông hồng, 1 đĩa hoa quả

– 1 đinh vàng hoa, 5 lễ vàng tiền, 1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng

– 1 mâm cơm canh không dùng hành tỏi

Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Con lạy chín phương trời mười phương chư Phật. Con kính lạy chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên. Hôm nay là ngày….. tháng …… năm Tên con là………………………………….(Tín chỉ của…………..địa chỉ) Con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), mục đích con xin cầu…………………….., cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy, vạn sự như ý. Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại sống khôn thác thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới), kính xin các cụ về phù hộ độ trì cho con cho cháu khỏe mạnh, an ninh khang thái, mọi việc hanh thông. Con kính lạy các bà cô tổ ông mãnh nội ngoại sống khôn chết thiêng cho con cầu………………………………………………………….. Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật!

Sau khi cúng xong, đợi cháy hết tuần nhang đầu, thắp đợt nhang thứ hai thì tiến hàng hóa vàng, vãi gạo muối ra trước cửa nhà, cửa ngõ. Lúc tàn hết hương thì tiến hành hạ đồ cúng lễ, lưu ý không nên chia đồ lễ cho người ngoài vì như vậy sẽ làm cho tài lộc bị phân tán.

Trên bàn thờ, bát hương Thổ Công được đặt ở đâu?

Vị trí đặt bát hương Thổ Công trên bàn thờ gia tiên vô cùng quan trọng. Do vậy, gia chủ cần lưu ý như sau:

– Nhìn từ ngoài vào, bát hương Thổ Công được đặt ở vị trí chính giữa, bát hương bà cô, ông mãnh đặt bên trái, bát hương gia tiên đặt bên phải.

– Bát hương Thổ Công bao giờ cũng phải to hơn hai bát còn lại và đặt ở vị trí cao hơn so với hai bát. Không được dán giấy hay ghi bút lên bát hương để ghi rõ tên của bát hương, làm như vậy sẽ phạm thượng vào quy luật thờ cúng tổ tiên.

– Một số gia đình hiện nay mắc phải sai lầm là gộp chung 3 bát hương làm một bát lớn và đặt giữa ban thờ. Theo phong thuỷ thì không nên để như vậy, vì Thổ Công không thể thờ chung một bát hương với vong linh người trần. Tuy nhiên, thờ cúng quan trọng vẫn xuất phát từ tâm. Nếu thờ một bát hương mà gia đình bạn vẫn hạnh phúc, may mắn thì cũng không nên thay đổi lại.

– Theo phong thuỷ, bàn thờ nhiều tài lộc, vận khí may mắn là bàn thờ phải đầy đủ các yếu tố ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Bát hương gốm sứ tượng trưng cho mệnh Thổ góp phần tạo lên yếu tố ngũ hành trên bàn thờ.

– Bát hương bằng đồng có hoạ tiết, hoa văn tinh xảo, bắt mắt nhưng đồng lại thuộc mệnh Kim. Nếu trưng bày nguyên cả bàn thờ bằng đồng thì ban thờ sẽ thiếu đi mạng Thổ. Bàn thờ toàn đồng chỉ mang tính chất trang trí còn về mặt tâm linh, phong thuỷ thì sẽ không được hợp.

Tóm lại, cho dù lựa chọn bát hương thổ công bằng đồng hay bằng sứ thì cốt vẫn là ở cái tâm của gia chủ mà thôi.

Mua bát hương Thổ Công màu gì để hợp mệnh gia chủ.

Khi mua bát hương thổ công, gia chủ nên chọn màu bát hương hợp với bản mệnh và tránh những màu tương khắc như trong thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc thì mới có thể kích thích được vận may, tài lộc và bình an.

– Gia chủ mệnh Kim nên chọn màu bát hương màu trắng hoặc màu vàng.

– Mệnh Mộc nên chọn bát hương thổ công màu đen, xanh nước biển

– Gia chủ mệnh Thuỷ nên chọn mua bát hương màu đen, trắng, xanh dương.

– Gia chủ mệnh Hoả nên chọn mua bát hương màu đỏ, cam, hồng, tím, hoặc xanh lá cây.

– Bát hương Thổ công màu đỏ, tím, hồng, nâu đất sẽ cực kì thích hợp với những người mệnh Thổ.

Ngoài chọn bát hương thổ công theo mệnh phong thuỷ, thì những bát hương còn lại gia chủ cũng nên chọn theo mệnh, đồng bộ với bát hương thổ công để may mắn thêm trọn vẹn.

Bỏ bàn thờ Thần tài cũ cần làm những gì? Cách thờ cúng Thần tài – Ông địa hàng ngày để đón trọn tài lộc

Hướng Dẫn Cách Chuyển Bàn Thờ, Bát Hương Sang Nhà Mới

Bốc bát hương là việc cần làm đầu tiên khi bạn muốn chuẩn bị đầy đủ để cúng nhập trạch vào ngôi nhà mới định cư lâu dài và thờ cúng tổ tiên thần linh.

Hiện nay việc chuyển nhà và cúng nhập trạch thường xuyên diễn ra do đó nên việc bốc bát hương để đem tổ tiên thần linh cho phép được chuyển sang nhà mới để thờ tự là một việc vô cùng quan trọng và rất cần thiết trước khi bắt đầu làm lễ nhập trạch. Nhưng không phải ai cũng có thể biết được cách chuyển bàn thờ, bát hương sang nhà mới đúng cách. Cho nên bài viết này sẽ hướng dẫn cho bạn cách chuyển bàn thờ, bát hương sang nhà mới.

Cách chuyển bàn thờ bát hương qua nhà mới

Thủ tục chuyển bàn thờ bát hương

Bây giờ để bắt đầu cho việc làm lễ bốc bát hương thì gia chủ nên chuẩn bị cho mình một mâm đồ cúng  tươm tất với các đồ cúng như trái cây tươi, hoa tươi, đèn cầy, nhang thắp, đồ ăn chay mặn như gà luộc, xôi, heo quay,… Việc bốc bát hương như thế nào là tùy theo lòng thành của mỗi người nên bạn không cần phải cố sức quá mức chuẩn bị giống như những gì bài viết ghi phía trên. Mà bạn có thể chuẩn bị đồ cúng phù hợp với khả năng của bạn là được.

Chuẩn bị một bài khấn văn để làm lễ bốc bát hương

Bày giờ việc quan trọng nhất để buổi lễ cúng bốc bát hương có thể diễn ra được suôn sẻ nhất là bạn hãy chuẩn bị cho mình một bài văn khấn trong quá trình làm lễ bốc bát hương để có thể giúp cho thần linh có thể nghe thấy được nguyện vọng của gia chủ và chứng giám cho buổi làm lễ bốc bát hương được diễn ra tốt đẹp nhất mà không gặp vấn đề gì.

Những vấn đề bạn cần chú ý khi bốc bát hương

Những đồ vật mà bạn làm lễ cúng bốc bát hương như bài vị, lư hương phải do chính gia chủ đem đến nhà mới của mình. Đặc biệt mà bạn cần phải lưu tâm là không được để những đồ thờ cúng của gia đình bạn chúng với những đồ đạc khác vì như vậy thì bạn sẽ phạm phải bất kính với tổ tiên và thần linh sẽ không may mắn đâu.

Ngoài ra việc bốc bát hương phải làm cẩn thận và chăm chú nhất không nên để bát hương rơi vỡ là điều đại kỵ Còn có không được để bát hương của thần linh hay tổ tiên của bạn ở nhờ nhà của người khác cũng sẽ phạm phải lỗi phong thủy đấy.

Tác giả: Trung Lư

Nguồn: http://www.vimanafs.com

Cách Bày Bát Hương Trên Bàn Thờ

Hotline:0912.98.67.98

Email:damynghe030@gmail.com

Website:www.damyngheninhbinh.com

Xem nhanh nội dung bài viết:

1. Ý nghĩa bát hương trong bàn thờ cúng

Trên bàn thờ của người Việt thì bát hương chính là vật quan trọng nhất. Dù bàn thờ lớn hay nhỏ thì cũng không thể thiếu được bát hương.

Vị trí đặt bát hương trên bàn thờ luôn được ưu tiên đặt ở trung tâm. Nguyên nhân là bởi vị trí này được coi là nơi mà hương linh, thần, thánh và tổ tiên giáng ngự. Đồng thời, vị trí này cũng thể hiện cho sự thành kính của gia chủ.

Ngoài mang giá trị thẩm mỹ ra thì bát hương còn thể hiện giá trị tinh thần, tâm linh rất lớn. Đây là nơi ký thác hy vọng, mong muốn, ước nguyện của gia chủ. Cách sắp xếp bát hương trên bàn thờ nhằm mục đích có thể giác ngộ cho con cháu đời sau, giúp con cháu luôn hướng đến những điều tốt đẹp, lương thiện và giản dị.

Tuy nhiên, ngoài việc mang ý nghĩa về tâm linh, tinh thần thì bát hương còn có ý nghĩa cả về mặt truyền thống. Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng Nho giáo. Mặc dù xã hội đang ngày càng phát triển nhưng rất nhiều tư tưởng Nho giáo vẫn còn đọng sâu trong tiềm thức của người Việt. Ví dụ như tâm lý sinh con trai để có người nối dõi tông đường, thờ cúng gia tiên vào các dịp lễ, tết,…

Cũng bởi vậy mà bát hương còn mang theo giá trị truyền thống “cha truyền con nối”. Hết đời cha lại tới đời con ghi nhớ về tổ tiên và bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng với các bậc ông cha đi trước.

Thông thường trên bàn thờ gia tiên tại các gia đình sẽ bày ít nhất 2 bát hương. Trong đó, một bát hương để thờ thần linh và bát hương còn lại để thờ gia tiên. Tuy nhiên, cũng có một số gia đình chỉ bày 1 bát hương trên bàn thờ. Sở dĩ như vậy là bởi gia chủ khi xây nhà mượn tuổi người khác và chưa đổi lại theo đúng tên tuổi trên giấy tờ hoặc có thể là gia gia chủ muốn thờ chung. Thế nhưng cũng có những gia đình bày 4 bát hương trên bàn thờ. Nguyên nhân là do họ muốn tách riêng ra thờ cho Tổ cô và ông Mãnh.

Theo như quan niệm tín ngưỡng dân gia thì bát hương nên được bày theo số lẻ và thường rất nhiều gia đình bày 3 bát hương trên bàn thờ. Cách bày bát hương trên bàn thờ trong trường hợp này sẽ theo thứ tự:

Bên trái bàn thờ đặt bát hương thờ Tổ cô – ông Mãnh

Bên phải bàn thờ đặt bát hương thờ gia tiên

Ở giữa bàn thờ là bát hương thờ thổ công thần linh

Một số gia đình đặt rất nhiều bát hương trên bàn thờ để thờ cúng ông Mãnh, Tổ cô, tổ tiên, ông bà, cụ kỵ, bố mẹ,… khiến cho bàn thờ quá tải. Hơn nữa, khi đặt quá nhiều bát hương cũng rất khó để sắp xếp cho hợp lý. Và nếu không biết cách này nát hương trên bàn thờ đúng cách sẽ khó mà nhận được sức mạnh từ tâm linh.

Cũng có những gia đình trong bát hương không khi rõ trong cốt là thờ ai nên khi thờ cúng khiến thần linh, tổ tiên không biết ngự ở đâu. Đây cũng là điều mà các bạn nên chú ý.

3. Cách đặt bát hương trên bàn thờ theo phong thủy

3.1 Ứng với các số lẻ

Theo người phương Đông, đặc biệt là người Việt quan niệm rằng cách đặt lư hương trên bàn thờ có ảnh hưởng rất lớn tới sự an yên, ấm no và hạnh phúc của gia đình. Bát hương giống như là ngôi nhà để các cụ tổ trong gia đình quay về.

Theo Thông tư gia bảo thì có khá nhiều cách bày bát hương bàn thờ gia tiên. Khi đặt bát hương thì nên đặt ứng với các số lẻ, ví dụ 3 – 7 – 12 bởi cuộc đời của một con người sẽ phải trải qua các giai đoạn Sinh – Lão – Bệnh – Tử, sau khi mất đi lại trải qua các giai đoạn Quỷ – Khốc – Linh – Thính.

Lý giải điều này, nghĩa là con người gồm có phần xác và phần hồn. Sau khi chết thì hồn sẽ lìa khỏi xác, trở thành Quỷ. Nếu như ra đi vào giờ tốt sẽ không bị hung thần, nhưng nếu ra đi vào giờ xấu thì sẽ bị hung thần giữ xác. Sau khi chết, người ta nhờ vào tiếng Khốc, hay chính là tiếng khóc và sự thờ cúng của con cháu mà trở nên Linh.

Sau khi qua 49 và 100 ngày thì vong sạch sẽ được đưa vào chùa để nghe tụng kinh. Tiếng kinh sẽ giúp linh hồn được cứu rỗi và siêu thoát, rồi trở nên Thính. Do đó, bát hương cũng tương ứng với những chữ như vậy.

3.2. Ứng với văn hóa vùng miền

Đặt bát hương thế nào cho đúng?

Để có thể đặt đúng thì cần phải dựa cả vào văn hóa vùng miền. Mỗi vùng miền lại có một cách và quan niệm riêng về việc đặt hướng bàn thờ và vị trí đặt bát hương.

Bát hương chính là nơi cư ngụ, đi về của các thần, thánh, tổ tiên, hương linh và thể hiện cho sự tri ân, kính trọng của người sống đối với người cõi âm. Bởi vậy mà bát hương chính là hình thức hội tụ tâm thức.

Nó như một sợi dây vô hình gắn kết giữa hai thế giới, chứng giám cho tâm nguyện và lòng thành của gia chủ với thần linh, tổ tiên. Vì vậy cách đặt bát hương bàn thờ gia tiên phải thể hiện được cấp bậc giữa “quan lại” và chúng dân.

Hướng dẫn cách bày bát hương trên bàn thờ: Đối với những người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, trên bàn thờ họ thường đặt 3 bát hương ở trên đế Tam sơn. Nếu nhìn từ ngoài vào thì bên trái là bà tổ cô, bên phải là gia tiên, còn chính giữa sẽ là thổ công. Bát hương chính giữa, tức bát hương thổ công bao giờ cũng lớn hơn 2 bát hương ở hai bên và vị trí đặt cũng cao hơn.

Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng đặt 3 bát hương trên bàn thờ. Vậy thì nên đặt mấy bát hương trên một bàn thờ mới là đúng? Theo quan niệm phong thủy và tâm linh thì việc đặt quá nhiều bát hương trên một bàn thờ vừa không đúng lại vừa không tổ hợp được sức mạnh tâm linh.

3.3. Không viết giấy dán trên bát hương

Có một điều các bạn nên lưu ý về cách bày bát hương trên bàn thờ đó là không được dán giấy ghi rõ bát hương nào thờ Thần, Phật cụ thể bởi đây là một hành động được coi là “phạm thượng” với bề trên. Nếu lỡ phạm phải điều này có thể khiến cho gia đình gia chủ gặp phải những điều không may mắn trong cuộc sống.

4. Thủ tục bốc bát hương

Khi thực hiện bốc bát hương cần phải chú ý làm theo nguyên tắc nhất định để tránh phạm phải tội bất kính với thần linh và ông bà tổ tiên:

Chuẩn bị bát hương: Trước hết, muốn bốc bát hương thì các bạn cần phải mua bát hương mới về. Bát hương mới không nên sử dụng ngay mà cần phải dùng nước muối rượu gừng pha với chút nước hoa hoặc là thả vào vài cánh hoa hồng tươi để rửa sạch bát hương. Tiếp đó mang bát hương đi phơi khô hoặc có thể xông hương trầm. Nước muối rượu gừng vừa dùng xong đem vẩy quanh nhà hoặc đổ ra trước sân

Chuẩn bị tro: Theo tục lệ thì trong bát hương phải có cốt. Có 7 thứ báu (Thất bảo) để tạo nên cốt như: Vàng, bạc, ngọc, san hô, mã não,… Nếu không thể có đủ 7 thứ báu thì tối thiểu phải chuẩn bị được 3 thứ, đó là: Vàng, bạc và ngọc. 3 thứ báu này sẽ được bọc trong 1 tờ giấy tráng kim dùng bút đỏ đã làm phép để ghi lên một số chữ. Chữ được ghi bởi các sư và chữ Thiên do các vị thánh ngự viết. Ngoài ra, người ta còn đặt trong bát nhang tiền âm (Ngũ Lộ Thần Tài) và tiền dương mệnh giá mang số 5 màu đỏ (Sinh) gấp thành hình chiếc thuyền nhỏ rồi đặt quanh khối cốt Thất bảo

Thực hiện bốc bát nhang: Người có trách nhiệm bốc bát nhang trước khi làm phải dùng rượu hoặc nước gừng để rửa tay rồi lau khô. Sau đó bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào trong bát hương. Khi bốc có thể đếm theo số sinh như sinh, lão, bệnh, tử. Vừa đếm vừa bốc tro cho tới khi gần đầy tới miệng bát. Chú ý, nắm tro cuối cùng nên dừng lại ở số “sinh”. Khi bốc bát nhang các bạn nên lắc nhẹ bát nhang để tro san đều và chặt chứ không được dùng tay để ấn hay nèn tro trong bát hương. Ngoài ra, cần lưu ý, trước khi bốc bát hương cũng cần khấn nhỏ “Con… (họ tên)… xin bốc bát hương cho thần linh/gia tiên…)”

Đặt bát hương lên bàn thờ: Sau khi đã bốc bát hương xong thì đặt lên bàn thờ. Khi đặt cần chú ý, bên tay trái từ trong nhìn ra là nơi đặt bát hương Bà Cô, bên phải là bát hương gia tiên và chính giữa là đặt bát hương thần linh. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì lại theo quan niệm coi trọng người đứng khấn hơn. Do đó, bát hương Bà Cô và gia tiên sẽ đặt lần lượt ở bên tay trái và tay phải người nhìn vào. Ngoài ra, trường hợp trong bát nhang có quá nhiều chân nhang thì các bạn nên thực hiện rút tỉa chân nhang. Chỉ để lại khoảng 5 chân nhanh trong bát nhang là được. Chân nhang sau khi rút tỉa thì cần đem hóa sau đó thả tro trôi sông. Đối với bát nhang không sử dụng nữa thì nên đặt trên miếng xốp nổi rồi thả trôi sông

Sắm lễ: Các đồ lễ cần phải sắm bao gồm hoa tươi, trái cây tươi và nước sạch. Bày đồ lễ lên bàn thờ rồi mở rộng các cửa sổ, cửa ra vào sau đó thắp hương. Lần đầu tiên nên thắp 3 nén hương cho mỗi bát hương. Các lần sau chỉ cần mỗi bát hương 1 nén là được. Trường hợp có chân nhang cũ thì có thể cắm lại 5 chân nhang cho mỗi bát

Bố trí: Sau khi đã đặt bát hương lên bàn thờ tuyệt đối không di chuyển vị trí. Ở phía sau bát hương chỉ đặt ảnh gia tiên nếu có. Còn các đồ thờ cúng khác thì phải đặt phía trước hoặc bên cạnh bát hương

5. Nguyên tắc sử dụng bát hương

Một trong các cách để bát hương trên bàn thờ bạn nên nhớ đó là vị trí đặt phải sạch sẽ, thường xuyên được vệ sinh, lau chùi cẩn thận. Tuyệt đối không để nơi thờ cúng linh thiêng bị dơ bẩn, uế tạo.

Vào ngày 23 và 30 tháng Chạp là thời điểm để sắp xếp lại bàn thờ. Trước khi sắp xếp lại các bạn cần khấn vái, xin phép Thần, Phật, tổ tiên cho sắp xếp lại. Và nên nhớ, chỉ được di chuyển vị trí của chén nước, bình hoa, đỉnh đồng, đèn,… Riêng với bát hương, bài vị thì tuyệt đối không xê dịch, thay đổi vị trí.

Nếu trên bát hương đã cắm nhiều chân nhang thì các bạn nên tỉa bớt chân nhang, chỉ để lại 5 chân. Với những chân nhang tỉa xong thì nên đem đi đốt rồi thả tro xuống sông, suối. Khi cần bỏ bát hương cũ để thay bát hương mới thì các bạn tốt nhất nên đặt bát hương cũ trên một miếng xốp nổi rồi thả trôi trên sông, suối tuyệt đối không vứt bát hương ở những nơi uế tạp. Nếu bát hương cũ xử lý không tốt có thể khiến cho gia đình gặp điều không may.

Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình mời bạn tham khảo video về cách bày bát hương trên bàn thờ

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Đặt Bát Hương Trên Bàn Thờ Đơn Giản Tại Nhà trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!