Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Khai Quang Thần Tài Ông Địa mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Thần tài ông địa là gì?
Thần tài, ông địa là một cặp 2 vị thần được thờ cúng rất nhiều tại các gia đình làm ăn kinh doanh. Thông thường, 2 vị thần này được thờ trên một bàn thờ riêng, đặt đối diện với cửa ra vào. Từ đó, hai vị thần có thể giúp mọi người mang lại những may mắn, thuận lợi trong công việc làm ăn.
Tại Việt Nam, việc thờ cúng thần tài, thổ địa rất phổ biến. Đây là một phong tục văn hóa ảnh hưởng mạnh mẽ trong thời kỳ bị phương bắc đô hộ. Không chỉ lễ vào ngày rằm, mồng 1, thần tài ông địa còn được thờ cúng, thắp hương vào những ngày khác trong tháng.
2. Tại sao cần khai quang điểm nhãn cho tượng Thần tài – Ông địa
2.1 Khai quang điểm nhãn là gì?
Hiểu đơn giản, đây là một nghi lễ tâm linh thường được thực hiện với các vật phẩm phong thủy. Ở nhiều nơi, nó được gọi tắt là nghi lễ khai quang.
Đây là việc cần thiết phải mua bất kỳ vật phẩm phong thủy có mắt nào. Qua nghi lễ này, mọi người sẽ giúp các vật phẩm phong thủy nhận chủ nhân. Từ đó, mang đúng ý nghĩa linh thiêng cần thiết trong văn hóa.
2.2 Lý do phải khai quang là gì?
Việc khai quang điểm nhãn này hiểu đơn giản chính là cách thức đưa linh hồn của các vị thần tiên nhập vào trong bức tượng. Nếu không có việc này, tượng hay vật phẩm phong thủy không có được ý nghĩa phong thủy, tâm linh cần thiết. Khi đó, chúng chỉ giống như những vật trang trí thông thường.
Khi mua những vật phẩm phong thủy về nhà, chủ nhân cần nhanh chóng tiến hành thủ tục, nghi lễ khai quang. Từ đó, đảm bảo tính linh thiêng cho linh vật. Đây cũng là điều bắt buộc cần làm để những vật phẩm đó có thể phù trợ cho chủ nhân của mình.
Với tượng thần tài ông địa cũng không ngoại lệ. Việc khai quang là bắt buộc cần phải thực hiện. Nếu không, việc thờ cúng tượng trong gia đình là vô nghĩa và không mang lại ý nghĩa tâm linh cần thiết.
3. Cách khai quang thần tài ông địa tại nhà đơn giản nhất
3.1 Chuẩn bị bàn thờ
Trước khi tiến hành việc khai quang, bạn cần chuẩn bị bàn thờ thờ cúng. Bàn thờ hai vị thần này cơ bản sẽ bao gồm những vật dụng sau đây:
Bát hương.
Tượng thần và tượng thiềm thừ.
Bình đựng nước.
Bình đựng rượu và gạo, muối.
3 hoặc 5 chén thờ với đôn đặt loại nhỏ.
Trước khi làm lễ, bạn nên chuẩn bị đồ cúng và làm sạch trước tượng thần. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần dùng khăn mềm thấm nước sạch để làm sạch tượng mà thôi.
3.2 Cách khai quang
3.2.1 Chuẩn bị đồ trì chú và thực hiện lập đàn pháp
Phía dưới đáy của hai bức tượng có 1 lỗ nhỏ. Lúc này, bạn hãy đặt đồ trì chú đã chuẩn bị sẵn vào trong các lỗ sau đó dùng giấy ngũ sắc bịt lại. Trong trường hợp không có giấy ngũ sắc, hoàn toàn có thể thay thế bằng băng dính mới, sạch.
Lúc này, bắt đầu thực hiện yểm các loại bùa chú khác. Lưu ý, khi thực hiện viết kinh chú cần đứng lên. Sau đó lập đàn tràng và đặt tượng lên đàn để thực hiện các nghi lễ của buổi cúng tế.
3.2.2 Nghi thức cúng luyện phép
Với nghi lễ này, mọi người nhất thiết phải chọn giờ cúng. Các giờ đẹp nhất là Tý – Ngọ – Dậu – Mão. Người làm phép cần tắm rửa sạch sẽ trước thời điểm thực hiện nghi lễ. Sau đó, cầm trên tay 3 cây nhang, chắp tay theo hiệp chưởng ấn.
Chú Tịnh Pháp Giới.
Chú Tam Nghiệp.
Chú Niệm Hương.
Chú Hội Tổ.
Chú Thỉnh Tổ Lỗ Ban.
Từ đó, kính cẩn mời các ngài thần linh đến dự lễ khai quang điểm nhãn. Điều này được xem là rất quan trọng, có ý nghĩa lớn với việc thờ cúng tượng thần tài ông địa.
3.2.3 Tiến hành cách khai quang
Đầu tiên, bạn chuẩn bị một chậu nước sạch, trong nước có pha vài giọt dầu thơm. Sau đó nhẹ nhàng nhúng tượng của thần tài và ông địa vào, tắm thật sạch. Lấy khăn mềm lau khô tượng và đặt lên đạo tràng.
Ở đây là nghi lễ với hai bức tượng thần, chính vì vậy nên nghi lễ sẽ cúng nhang, rượu và nến. Sau cùng, bạn thực hiện đọc chú khai quang. Từ đó, đưa thần linh nhập vào trong bức tượng và làm tăng linh khí của tượng trước khi tiến hành thờ cúng tại gia.
4. Không khai quang có được hay không?
Hiện tại, khá nhiều người còn tranh cãi về việc có nhất thiết phải khai quang cho tượng thần tài thổ địa hay không. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực phong thủy, việc khai quang cho tượng là cần thiết.
Tuy nhiên, có những trường hợp mọi người không thể thực hiện nghi lễ khai quang. Khi đó, hãy mang tượng lên lễ chùa và xin các thầy đặt tượng trên Tam Bảo. Sau đó cúng lễ và gửi những lời khấn cầu của mình. Từ đó, giúp tượng hấp thu những linh khí đầu tiên của đất trời. Chỉ khi đó việc thờ cúng mới có thể mang lại đầy đủ ý nghĩa.
5. Hướng dẫn chọn tượng
5.1 Lựa chọn theo chất liệu
Hiện tại, tượng thần tài và thổ địa được bán trên thị trường với nhất chất liệu đa dạng. Như gỗ, sứ, đồng… Tuy nhiên, chất liệu được ưa dùng nhiều nhất chính là gỗ. Theo các chuyên gia phong thủy, đây là chất liệu linh thiêng và gần gũi với thiên nhiên. Nó sẽ mang lại ý nghĩa tuyệt vời nhất cho việc thờ cúng.
5.2 Lựa chọn theo hình dáng và kích thước
6. Mua tượng thần tài ông địa gỗ ở đâu?
Có rất nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh đồ gỗ đang cung cấp tượng ông địa, thần tài. Nhưng nếu bạn muốn tìm sản phẩm cao cấp, hãy đến với Vinh Vượng. Là đơn vị hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm, Vinh Vượng sẽ giúp bạn có được những lựa chọn tốt nhất.
Hãy liên hệ ngay với Đồ gỗ Vinh Vượng. Chúng tôi sẽ giúp bạn biết cách khai quang thần tài ông địa và thờ cúng phù hợp nhất để mang lại tài lộc.
Hotline: 0988 796 000 – 0918 530 260
Vinh Đỗ
See all author post
Hướng Dẫn Cách Lập Bàn Thờ Ông Địa Thần Tài
Chọn ngày tốt để mua bàn thờ Ông Địa, Thần Tài
Muốn lập bàn thờ Thần tài Thổ Địa nhằm cầu lộc tài. Gia chủ cần xem ngày tốt để mua bàn thờ 2 Thần. Điều này có ý nghĩa mang lại những may mắn cho gia đình gia chủ, mọi chuyện đều hanh thông như mong muốn. Nên nhớ không sử dụng ban thờ của gia đình khác về thờ cúng.
Các gia chủ có thể chọn các ngày tốt hợp theo tuổi của mình để đi mua bàn thờ. Đồng thời sau khi đã chọn được giờ tốt thì gia chủ cần xem giờ đẹp trong ngày đó. Nguyên nhân là vì nếu chọn được ngày giờ tốt hợp theo tuổi sẽ đem lại sự bình an về mặt tâm linh và may mắn.
Hướng đặt bàn thờ Thần Tài, ông Địa
Thờ Thần Tài phải đúng cách mới mang lại hiệu quả. Tuy nhiên trước tiên thì gia chủ cần phải biết cách lập cũng như bài trí bàn thờ Thần Tài Ông Địa. Khi đặt bàn thờ cần phải chọn vị trí mà dễ dàng nhìn thấy nhất. Đặt nơi hướng hợp với gia chủ để thu hút các luồng khí tốt vào trong nhà. Đặt về phía bên trái và nên nhớ sau lưng bàn thờ cần phải có điểm tựa. Lưu ý chọn vị trí mà có thể quan sát trọn những khách hàng ra vào của cửa hàng.
Bài vị thần tài
Bài vị để cúng Thần Tài Ông Địa thường thì sẽ được viết bằng chữ. Hay cũng có thể ở hai bên bàn thờ sẽ được ghi những câu đối. Bên cạnh đó thì mặt trước cóp các thoi vàng giấy.
Hương và bình đựng hoa
Ở trên mỗi bàn thở chúng ta không thể thiếu hương và bình cắm hoa. Bình hoa thường thì làm từ chất liệu bằng sứ và nên dùng hoa tươi để thờ. Đồng thời khi bốc bát hương thì người bốc cần phải ăn mặc gọn gàng và cơ thể sạch sẽ. Tuyệt đối không được dùng khăn ướt dọn vệ sinh bàn thờ. Sau khi bốc hương xong thì nên khai quang ở chùa. Việc bốc bát hương Thần Tài đúng sẽ đem lại sự linh thiêng cho gia chủ.
Mặt khác thì nên thắp hương và để bóng đèn trên bàn thờ luôn đỏ trong vòng 100 ngày đầu lập. Chỉ cần luôn giữ cho bàn thờ được sạch sẽ và thay nước là được. Khi đến cuối năm vào ngày 23 tháng 12 âm tiến hành rút chân hương để hóa và dọn vệ sinh. Đáng chú ý là vào ngày mùng 1o hàng tháng âm là ngày cúng Thần tài chúng ta nên sắm đủ vật lễ.
Lễ vật cúng Thần Tài, ông Địa
Gia chủ khi cúng 2 vị Thần Tài Ông Địa thì nên cúng đồ ngọt. Cụ thể như quả phật phủ, bánh kẹo, chuối, bưởi, v.v. Cúng tiền thì nên mua tiền giấy chưa qua sử dụng mới được phép để đặt lên cúng. Và nên lưu ý là không nên một nhà mà thờ nhiều thần vì nếu Thần xung khắc nhau sẽ gây ra họa.
Hướng Dẫn: Ngày Vía Thần Tài Cúng Thần Tài Và Ông Địa
Ông Thần Tài, ông Địa rất gần gũi với dân chúng, nhất là ông Địa lúc nào cũng vui vẻ cười đùa và rất thương con nít. Vì vậy mà khuyên quý vị có điều gì lo lắng bức xúc thì nên nguyện với ông Địa, Thần Tài hóa giải phù hộ cho, sẽ như ý.
Để tưởng nhớ Thần Tài mọi người chọn ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch là ngày thần Tài bay về trời làm ngày cúng vía Thần Tài.
Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài. Cúng Thần Tài rất phổ biến trong giới kinh doanh. Họ cúng Thần Tài quanh năm. Tuy nhiên ngày mùng 10 Âm lịch hằng tháng được dân gian xem là ngày vía Thần Tài.
Ngoài ra, dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần Tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm. Có người còn cúng thêm cả cá nướng và cua… cái này cũng tùy điều kiện và hoàn cảnh của gia chủ.
Cứ đến ngày mùng 10 Tết hàng năm mọi nhà, công ty, doanh nghiệp,.. thờ Thần Tài, Thổ Địa đều chuẩn bị lễ cúng vía Thần Tài, Thổ Địa cho một năm mới nhiều may mắn, tài lộc.
Lễ cúng Thần Tài – Ông Địa cũng phải chăm chút cho thật kỷ thì mới có kết quả tốt. Đa phần, các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt chỉ có Thần Tài, Thổ Địa dùng vừa mặn vừa chay. Lễ cúng nửa năm đầu thì mặn, mà từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là chay.
LỄ CÚNG MẶN TỪ THÁNG 1 âm lịch ĐẾN THÁNG 6 âm lịch :
Lễ cúng mặn từ tháng 1 âm lịch đến tháng 6 âm lịch:
– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây ( có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun rượu đế, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo , muối hột, vàng bạc đại 2 miếng . – một bộ tam sên gồm : 1 miếng thịt ba rọi, 1 hột vịt , 1 con tôm ( hay cua ), tất cả đều luộc.
LỄ CÚNG CHAY TỪ THÁNG 7 âm lịch ĐẾN CUỐI NĂM THÁNG 12 âm lịch :
– 1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây ( có trái dừa ), 5 cây nhang, 5 chun nước , 2 đèn cầy , 2 điếu thuốc, gạo, muối hột , vàng bạc đại 2 miếng . – bánh chay như là bánh ít, bánh tét, bánh ngọt …v…v …
Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng. Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài. Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.
Lễ cúng thần tài
Hướng dẫn Thỉnh Thần Tài, Thổ Địa
Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại. Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường. Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí. Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.
LỜI DẶN CẦN THIẾT :
– Gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc , không được rãi ra ngoài. – Vàng, bạc đại đốt ở ngoài. – Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào . – Bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài .
BÀI CÚNG VÍA THẦN TÀI:
Văn khấn Thần Tài Thổ Địa – Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. – Con kính lạy Thần Tài vị tiền. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:………………….. Ngụ tại……………………………………………………………………….. Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch). Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo!
*Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo
Cúng Ông Địa Thần Tài Gồm Những Gì? Hướng Dẫn Cách Thờ Cúng!
Từ lâu thờ cúng Thần Tài Ông Địa đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Việt. Tuy nhiên, khác với tục thờ cúng gia tiên – những người đã khuất trong gia đình. Thần Tài – Thổ Địa là những vị thần chỉ nên được thờ cúng trong những gia đình kinh doanh, buôn bán.
Dù quen thuộc là thế, nhưng đối với những ai lần đầu thờ cúng chư vị sẽ không tránh khỏi những sai sót hoặc cảm thấy hoang mang vì không biết cúng Ông Địa Thần Tài gồm những gì? Cách thờ cúng Ông Địa – Thần Tài đúng phong tục?
Tìm hiểu về phong tục thờ cúng Thần Tài – Ông Địa
Thần Tài – Ông Địa là hai vị thần quen thuộc với đời sống tâm linh của người phương Đông, đặc biệt là người Việt. Và khi nhắc đến họ, chắc hẳn mọi người điều biết đây là những vị thần mang đến sự bình an, yên ổn, cầu tài lộc, may mắn cho công việc làm ăn, buôn bán.
Bàn thờ Ông Địa – Thần Tài chỉ gồm 1 ông địa và 1 ông Thần Tài. Nhưng theo tương truyền, cả ông Địa và ông Thần Tài đều đại diện cho 5 vị thần khác. Cụ thể:
Thần Thổ Địa sẽ đại diện cho 5 vị thần: Đông Phương Thanh Đế, Tây Phương Bạch Đế, Nam Phương Xích Đế, Bắc Phương Hắc Đế, Trung ương Huỳnh Đế – bốn vị thần cho 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc và một vị thần trung tâm.
Ông Địa trong nhân gian là người có bụng phệ, nụ cười phúc hậu, mặt tròn và để ngực trần, tay cầm quạt và đầu quấn khăn.
Người Việt thờ Ông Địa để cầu sự bình an cho nơi sinh sống, bảo vệ gia súc, mùa màng bội thu.
Thần Tài là vị thần đại diện cho 5 vị thần khác bao gồm: Thanh Thần Tài, Xích Thần Tài, Bạch Thần Tài, Hoàng Thần Tài, Hắc Thần Tài.
Về nhận dạng, Thần Tài là vị ăn mặc chỉnh tề, đầu đội mũ mão, tay cầm kim ngân lượng, tay khác cầm quạt.
Thờ cúng Thần Tài gia chủ cầu mong sự may mắn, tiền tài trong công việc kinh doanh, buôn bán.
Bạn có biết thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa thế nào là đúng phong tục, lễ nghi? Cúng Ông Địa Thần Tài gồm những gì? Lễ vật cúng Thần Tài Ông Địa ngày mùng 10 bao gồm thứ gì?
Cách thờ cúng Ông Địa Thần Tài
Gia chủ nên thờ cúng Thần Tài – Ông Địa hàng ngày và đặc biệt nên chuẩn bị lễ vật cúng bái trong ngày đặc biệt như ngày rằm, mùng 1 hay mùng 10 tháng giêng – ngày vía Thần Tài.
Hướng dẫn cách thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa hàng ngày
Việc thờ cúng Thần Tài Ông Địa hàng ngày là cách để gia chủ luôn nhận được sự bình an và may mắn trong vấn đề kinh doanh.
Đối với việc thờ cúng mang tính chất thường xuyên, gia chủ chỉ cần chuẩn bị đồ cúng đơn giản, không cần quá cầu kỳ tránh mất thời gian.
Thắp hương nên được thực hiện vào những khung giờ hoàng đạo trong ngày như lúc sáng sớm và lúc chập tối từ 18h00 – 19h00. Nên đốt hương theo số lẻ và 5 cây là tốt nhất.
Bạn cũng nên thường xuyên vệ sinh bàn thờ, thay nước cho bình hoa tránh để hoa có mùi, úng héo.
Thờ cúng Thần Tài – Ông địa ngày vía Thần Tài, ngày rằm, mồng một
Gia chủ có thể không cần thắp nhang, thờ cúng Ông Địa – Thần Tài mỗi ngày nhưng nhất định phải thờ cúng vào những ngày đặc biệt quan trọng như: vía Thần Tài, mùng 1, ngày rằm hàng tháng.
Nếu ai đó thắc mắc và hỏi cúng Ông Địa Thần Tài gồm những gì trong các ngày đặc biệt trên. Vậy thì chúng tôi cũng xin trả lời là, gia chủ nên chuẩn bị thuốc lá, cà phê, chuối xiêm cho ông Địa. Với Thần Tài bạn nên chuẩn bị lễ vật là cua biển, tôm, chuối chín.
Ngoài những lễ vật kể trên, khi thờ cúng ông Địa Thần Tài bạn cũng nên chuẩn bị thêm các món như: gà luộc, vài món mặn, nhang đèn, nước trắng, trái cây và bình hoa tươi để tỏ lòng thành tâm.
Cúng Ông Địa Thần Tài gồm những gì? Mâm cúng gợi ý
Theo phong tục thờ cúng Thần Tài – Ông Địa Truyền thống, bạn cần chuẩn bị mâm lễ vật cúng ngày vía Thần Tài mùng 1 Giêng gồm có:
“Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.
Con lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần Tài tiền vị.
Kính lạy các ngài Thần linh, Thổ Địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là:…………………………Tuổi:…………………..
Ngụ tại…………………………………………………………..
Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).
Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. (Gia chủ có thể tùy biến đoạn này, mong gì thì cầu đó).
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)”
Mong rằng với chia sẻ có trong bài viết trên đã giúp mọi người biết được cách thờ cúng Thần Tài – Ông Địa trong những ngày thường cho đến các ngày như vía Thần Tài, mùng 1 hay ngày rằm hàng tháng và đặc biệt là nắm được đáp án cho câu hỏi: Cúng Ông Địa Thần Tài gồm những gì?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Khai Quang Thần Tài Ông Địa trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!