Đề Xuất 6/2023 # Hv Của Kim Loại / Thép # Top 10 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Hv Của Kim Loại / Thép # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hv Của Kim Loại / Thép mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Độ cứng của kim loại là gì? Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ thông qua mũi đâm.

Đặc điểm của độ cứng

Độ cứng chỉ biểu thị tính chất bề mặt mà không biểu thị tính chất chung cho toàn bộ sản phẩm

Độ cứng biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao thì khả năng mài mòn càng tốt

Đối với vật liệu đồng nhất  (như trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ với giới hạn bền và khả năng gia công cắt. Độ cứng cao thì giới hạn bền cao và khả năng cắt kém.

Cần lưu ý

Có hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai.

Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.

Có 3 loại độ cứng nhưng đều kí hiệu chữ H ở đầu, vì độ cứng trong Tiếng anh là Hardness

 

#1 Độ cứng Brime (HB)

Xác định bằng cách ấn tải trọng lên bi cứng, sau khi thôi tác dụng lực bề mặt mẫu sẽ có lõm.

Công thức xác định độ cứng

HB=F/S= 2F(piD(D-căn bậc 2 (D2-d2) (kG/mm2)

Đối với thép bi có đường kính D=10 mm, lực F=3000 kG, thời gian giữ tải 15 s

Độ cứng HB phản ánh được trực tiếp độ bền, nhưng cần lưu ý rằng chỉ nên đo với với vật liệu có độ cứng cao, trục.

2. Độ cứng Rocvel HR (HRB, HRC, HRA)

Dải đo rộng từ vật liệu mền đến vật liệu cứng.

Không có thứ nguyên (khác với HB)

Độ cứng theo thang A và C kí hiệu là HRA và HRC mũi đo hình nón bằng kim cương với tải lần lượt là 50 kG (thang A) và 140 kG (thang C). Độ cứng HRC là phổ biến nhất có thể đo cho thép sau tôi, thấm C, thấm C+N, thấn N. Do vết lõm khá nhỏ nên có thể đo ngay trên mặt trục

Độ cứng HRB có mũi bằng bi thép tôi song có đường kính nhỏ hơn HB, nên chỉ dùng với vật liệu mền hơn như thép ủ, gang…với tải F=90 kG.

3. Độ cứng Vicke (HV)

Độ cứng có công thức xác định như HB tức bằng tỷ số của lực trên diện tích vết đâm.

Mũi đâm bằng kim cương, tải trọng từ 1 đến 100 kG với thời gian giữ từ 10 đến 15 s

Công thức

HV=1,854F/d2 (kG/mm2)

Chuyển đổi giữa các độ cứng

Bảng quy đổi độ cứng chỉ mang tính tương đối, khi đo độ cứng tùy vào vật liệu và diện tích bề mặt mẫu..lựa chọn loại máy đo độ cứng để ra độ cứng chính xác nhất. Cần lưu ý: Độ cứng HV là độ cứng tế vi do đó khi đo độ cứng cần chú ý tổ chức của mẫu, để có giá trị đo đúng. Ví dụ nếu vết đâm đúng vào vị trí cacbit thì độ cứng sẽ cao, nền thép có độ cứng thấp hơn.

 

BẢNG TRA ĐỘ CỨNG VẬT LIỆU KIM LOẠI HRC – HRB – HB – HV

STT độ cứng HRC Độ cứng HRB Độ cứng HB Độ cứng HV

1 65   711  

2 64   695  

3 63   681  

4 62   658  

5 61   642  

6 60   627  

7 59   613  

8 58   601 746

9 57   592 727

10 56   572 694

11 55   552 649

12 54 120 534 589

13 53 120 534 589

14 52 118 504 549

15 51 118 486 531

16 50 117 469 505

17 49 117 468 497

18 48 116 456 490

19 47 115 445 474

20 46 115 430 458

21 45 114 419 448

22 44 114 415 438

23 43 114 402 424

24 42 113 388 406

25 41 112 375 393

26 40 111 373 388

27 39 111 360 376

28 38 110 348 361

29 37 109 341 351

30 36 109 331 342

31 35 108 322 332

32 34 108 314 320

33 33 107 308 311

34 32 107 300 303

35 31 106 290 292

36 30 105 277 285

37 29 104 271 277

38 28 103 264 271

39 27 103 262 262

40 26 102 255 258

41 25 101 250 255

42 24 100 245 252

43 23 100 240 247

44 22 99 233 241

45 21 98 229 235

46 20 97 223 227

Độ Cứng Của Thép

Định nghĩa về đơn vị đo độ cứng vật liệu

Đơn vị đo độ cứng là kiểm tra độ cứng vật liệu là phương pháp đo cường độ của vật liệu bằng cách xác định khả năng chống lại các xâm nhập do vật liệu cứng hơn.

Đơn vị độ cứng không phải là một đặc tính của vật liệu giống như các đơn vị cơ bản của khối lượng, chiều dài và thời gian mà giá trị độ cứng là kết quả của một quy trình đo lường xác định.

Đặc điểm của độ cứng vật liệu

Độ cứng chỉ biểu thị tính chất bề mặt mà không biểu thị tính chất chung cho toàn bộ sản phẩm

Độ cứng biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao thì khả năng mài mòn càng tốt

Đối với vật liệu đồng nhất (như trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ với giới hạn bền và khả năng gia công cắt. Độ cứng cao thì giới hạn bền cao và khả năng cắt kém. Khó tạo hình sản phẩm.

Phân loại các phương pháp đo độ cứng

Các phương pháp đo độ cứng thường được phân loại theo 3 phương pháp đo chính là Ấn lõm, bật nảy và gạch xước.

Với phương pháp Ấn lõm cũng được phân chia thành hai loại độ cứng là độ cứng tế vi và độ cứng thô đại. Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại, vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu, vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu.

Nếu phân loại theo thang đo, ta cũng có rất nhiều phương pháp xác định độ cứng khác nhau:

Thang đo Leeb

Phương pháp bật nảy với thang đo Leeb (LRHT) là một trong 4 phương pháp được sử dụng phổ biến nhất khi kiểm tra độ cứng kim loại. Phương pháp cơ động này thường được sử dụng khi kiểm tra các vật mẫu tương đối lớn (trên 1kg). Phương pháp dựa trên hệ số bật nẩy lại và là phương pháp đo kiểm tra không phá hủy.

Thang đo Mohs

Độ cứng theo phương pháp gạch xước, tiêu biểu là thang đo Mohs xác định độ cứng của mạch tinh thể vật liệu và thường ít được sử dụng trong công nghiệp.

Độ cứng Mohs

Khoáng sản

Công thức hóa học

Độ cứng tuyệt đối 

Hình ảnh

1

Talc

Mg 3 Si 4 O 10 (OH) 2

1

2

Gypsum

CaSO 4 · 2H 2 O

2

3

Calcite

CaCO 3

14

4

Fluorite

CaF 2

21

5

Apatite

Ca 5 (PO 4 ) 3 (OH – , Cl – , F – )

48

6

Orthoclase

KAlSi 3 O 8

72

7

Quartz

Si 2

100

8

Topaz

Al 2 SiO 4 (OH – , F – ) 2

200

9

Corundum

Al 2 O 3

400

10

Diamond

C

1500

Thang đo Knoop

Thang đo Knoop là phương pháp đo tế vi, sử dụng để kiểm tra độ cứng của vật liệu dễ vỡ hoặc tấm mỏng do phương pháp đo chỉ gây ra một vết lõm nhỏ.

HK=P/Cp .L²

Trong đó:

L = chiều dài thụt dọc theo trục dài của nó

P = Trọng lượng

Thang đo độ cứng Vickers (HV)

Lịch sử 

Phép kiểm tra độ cứng Vickers đã được phát triển năm 1921 bởi Robert L. Smith và George E. Sandland tại Vickers Ltd, là một sự thay thế cho phương pháp Britnell để đo độ cứng của vật liệu. Phép kiểm tra Vickers thường dễ sử dụng hơn các phép kiểm tra độ cứng khác, vì các phép tính cần thiết thì độc lập với kích thước của indenter, và indenter có thể được sử dụng cho mọi vật liệu bất kể độ cứng của nó.[1] 

Nguyên tác cơ bản của phương phát Vickers

Chỉ số độ cứng có thể được chuyển đổi sang đơn vị pascals, nhưng không nên nhầm lẫn với áp suất, đại lượng cũng có đơn vị là pascals. Chỉ số độ cứng được quyết định bởi trọng lượng trên diện tích bề mặt của vết lõm chứ không phải là phần diện tích chịu lực, và do đó không phải là áp suất.

Chỉ số độ cứng Vickers

Chỉ số độ cứng Vickers được viết là xxxHVyy, ví dụ:  440HV30, hoặc xxxHVyy/zz nếu thời gian giữ của áp lực nó không nằm trong khoảng 10 đến 15 giây, ví dụ như 440Hv30/20, trong đó:

440 là chỉ số độ cứng,

HV chỉ thang đo độ cứng (Vickers),

30 chỉ trọng tải được sử dụng, đơn vị kgf.

20 chỉ thời gian tải nếu nó không nằm trong khoảng 10 – 15 s

Giá trị Vickers thường độc lập với lực đo: sẽ như nhau với cả lực đo 500 và 50 kgf, chừng nào mà lực đo lớn hơn 200 gf.[2]

Đối với mẫu mỏng độ sâu indentation co thể là một vấn đề do các ảnh hưởng của mặt đế. Theo kinh nghiệm bề dày mẫu nên lớn hơn 2,5 lần đường kính vết lõm. Độ sâu vết lõm sắc có thể được tính theo:

Liệu

Giá trị

316L

140HV30

347L thép không gỉ

180HV30

Carbon thép

55–120HV5

Sắt

30–80HV5

Martensite

1000HV

Kim cương

10000HV

Thang đo độ cứng Vickers(HV), được phát triển như một phương pháp thay thế cho Brinell trong một số trường hợp. Thông thường phương pháp đo dựa trên Vicker được cho là dễ sử dụng hơn do việc tính toán kết quả không phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo.

Thang đo Brinell

Thang đo Brinell (BHN hay HB)là một trong những thang đô độ cứng đầu tiên được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong cơ khí và luyện kim.

Bảng các giá trị độ cứng của vật liệu, đường kính bi và tải trọng đặt theo Brinell

Vật liệu

Phạm vi đo cứng theo Brinell

Chiều dày nhỏ nhất của mẫu thử (mm)

Quan hệ giữa tải trọng và đường kính bi

Đường kính bi (mm)

Tải trọng (kg)

Thời gian chịu tải (s)

Kim loại đen

140-150

Từ 6 đến 3

Từ 4 đến 2

Nhỏ hơn 2

F = 30D2

10,0

5,0

2,5

3000

750

187,5

10

< 140

Lớn hơn 6

Từ 6 đến 3

Nhỏ hơn 3

F = 10D2

10,0

5,0

2,5

1000

250

62.5

10

Kim loại màu

Lớn hơn 6

Từ 4 đến 2

Nhỏ hơn 2

F = 30D2

10,0

5,0

2,5

3000

750

187.6

30

25 – 130

Lớn hơn 6

Từ 6 đến 3

F = 10D2

10,0

5,0

1000

250

20

Nhỏ hơn 3

2,5

62.5

8-35

Lớn hơn 6

Từ 6 đến 3

Nhỏ hơn 3

F = 2.5D2

10,0

5,0

2,5

250

62.5

15.6

60

Thang đo Rockwell

Lịch sử ra đời phương pháp đo độ cứng Rockwell

Năm 1914, hai nhà khoa học tên là Hugh M.Rockwell và Stanley P.Rockwell đã tìm ra phương pháp thử độ cứng Rockwell dựa trên những khái niệm cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân của giáo sư người Áo (tên là Ludwig).

Kể từ đó phương pháp đo độ cứng Rockwell ra đời. Và phương pháp này sau đó đã được ứng dụng khá phổ biến trong việc xác định nhanh hiệu ứng của nhiệt luyện vật liệu.

Phương pháp đo đo độ cứng Rockwell

Theo phương pháp này, một mũi nhọn kim cương có góc đỉnh là 120° và bán kính cong R= 0.2mm hay viên bi thép tôi cứng có đường kính là 1/16, 1/8, 1/4, 1/2 inchs được ấn lên bề mặt vật cẩn thử. Độ cứng được xác định bằng cách ta lần lượt tác dụng lên viên bi hoặc mũi kim cương với hai lực ấn nối tiếp.

Tuỳ thuộc vào loại và kích thước đầu đo cũng như giá trị lực tác dụng được sử dụng mà người ta phân độ cứng Rockwell ra 3 thang tương ứng RA, RB, RC.

Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?

Đơn vị đo độ cứng HRC (Hardness Rockwell C) là đơn vị đo lượng độ cứng của vật liệu như thép SKD11, SKD61, SCM440, DC11, …

Trên máy đo độ cứng sử dụng đơn vị đo Rockwell thì có thang đo C (chữ đen) với mũi nhọn kim cương và lực ấn 150 kg. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ cứng trung bình và cao (thép sau khi nhiệt luyện: Tôi chân không, tôi dầu, …).

Ngoài ra, còn có thang đo B (chữ đỏ) dùng để thử độ cứng của thép chưa tôi, đồng, … với lục ấn 100 kg và thang đo A với với lực ấn 60 kg.

Tùy vào vật liệu mà ta sử dụng thang đo cho phù hợp. Để thuận lợi cho việc lựa chọn phương pháp xác định độ cứng ta có thể sơ bộ phân loại như sau:

Loại có độ cứng thấp: Gồm các loại vật liệu có độ cứng nhỏ hơn 20 HRC, 100 HRB.

Loại có độ cứng trung bình: Có giá trị độ cứng trong khoảng 25 HRC – 45 HRC.

Loại có độ cứng cao: Có giá trị độ cứng từ 52 HRC – 60 HRC.

Loại có độ cứng rất cao: Giá trị độ cứng lớn hơn 62 HRC.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng Rockwell

Stt Ưu điểm Nhược điểm

1 Nhanh chóng và dễ dàng Nhiều thang đo với mũi đo trọng tải khác nhau

2 Không cần hệ thống quang học Pham vi các chi tiết nhỏ, chính xác

3 Ít bị ảnh hưởng bởi độ nhám của bề mặt Vật liệu tấm mỏng, Vật liệu phủ mạ cho kết quả thường không chính xác

Thang đo Rockwell (HR) xác định độ cứng dựa trên khả năng đâm xuyên vật liệu của đầu đo dưới tải. Có nhiều thang đo Rockwell khác nhau sử dụng tải và đầu ấn lõm khác nhau và cho kết quả ký hiệu bởi HRA, HRB, HRC…

Bảng các giá trị độ cứng và tính dẻo (khả năng gia công) của vật liệu phổ biến theo Rockwell

Vật liệu/Metal

Tôi cứng/Temper

Độ cứng Rockwell (thang B)

Ứng suất đàn hồi (KSI)

Ứng suất đàn hồi (MPa)

Tính dẻo

1: rất dẻo

5: cứng

Aluminum

A93003-H14

20 to 25

21

145

1

Aluminum

A93003-H34

35 to 40

29

200

1

Aluminum

A93003-H14

20 to 25

20

138

1

Aluminum

A96061-T6

60

40

275

4

Copper

1/8 hard (cold rol I)

10

28

193

1

Gilding metal

1/4 hard

32

32

221

1

Commercial bronze

1/4 hard

42

35

241

2

Jewelry Bronze

1/4 hard

47

37

255

2

Red Brass

1/4  hard

65

49

338

2

Cartridge Brass

1/4 hard

55

40

276

1

Yellow Brass

1/4  hard

55

40

276

2

Muntz Metal

1/8 hard

55

35

241

3

Architect ural Bronze

As Extruded

65

20

138

4

Phosphor Bronze

1/2 hard

78

55

379

3

Silicon Bronze

1/4 hard

75

35

241

3

Aluminum Bronze

As Cast

77

27

186

5

Nickel Silver

1/8  hard

60

35

241

3

Steel (Low carbon)

Cold-rolled

60

25

170

2

Cast Iron

As Cast

86

60

344

5

Stainless Steel 304

Temper Pass

88

30

207

2

Lead

Sheet Lead

5

0.81

5

1

Monel

Temper Pass

60

27

172

3

Zinc-Cu-Tn Alloy

Rolled

40

14

97

1

Titanium

Annealed

80

37

255

3

Chuyển đổi giữa các giá trị độ cứng

Bảng quy đổi độ cứng chỉ mang tính tương đối. Khi đo độ cứng tùy vào vật liệu và diện tích bề mặt mẫu… cần lựa chọn loại máy đo độ cứng để ra kết quả chính xác nhất. Cần lưu ý: Độ cứng HV là độ cứng tế vi, do đó khi đo độ cứng cần chú ý tổ chức của mẫu để có giá trị đo đúng. Ví dụ nếu vết đâm đúng vào vị trí cacbit thì độ cứng sẽ cao, nền thép có độ cứng thấp hơn.

BẢNG 1. BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỘ CỨNG THEO LOẠI VẬT LIỆU

(Áp dụng cho bảng tra độ cứng của vật liệu được làm cứng và Hợp kim cứng)

(Hardness Conversion Table)

ROCKWELL (HR)

VICKER

BRINELL

SHORE

C

A

D

G

15N

30N

45N

HV

HB/30

HS

80

92.0

86.5

96.5

92.0

87.0

1865

79

91.5

85.5

91.5

86.5

1787

78

91.0

84.5

96.0

91.0

85.5

1710

77

90.5

84.0

90.5

84.5

1633

76

90.0

83.0

95.5

90.0

83.5

1556

75

89.5

82.5

89.0

82.5

1478

74

89.0

81.5

95.0

88.5

81.5

1400

73

88.5

81.0

88.0

80.5

1323

72

88.0

80.0

94.5

87.0

79.5

1245

71

87.0

79.5

86.5

78.5

1160

70

86.5

78.5

94.0

86.0

77.5

1076

69

86.0

78.0

93.5

85.0

76.5

1004

68

85.5

77.0

84.5

75.5

942

97

67

85.0

76.0

93.0

83.5

74.5

894

95

66

84.5

75.5

92.5

83.0

73.0

854

92

65

84.0

74.5

92.0

82.0

72.0

820

91

64

83.5

74.0

81.0

71.0

789

88

63

83.0

73.0

91.5

80.0

70.0

763

87

62

82.5

72.5

91.0

79.0

69.0

739

85

61

81.5

71.5

90.5

78.5

67.5

716

83

60

81.0

71.0

90.0

77.5

66.5

695

614

81

59

80.5

70.0

89.5

76.5

65.5

675

600

80

58

80.0

69.0

75.5

64.0

655

587

78

57

79.5

68.5

89.0

75.0

63.0

636

573

76

56

79.0

67.5

88.5

74.0

62.0

617

560

75

55

78.5

67.0

88.0

73.0

61.0

598

547

74

54

78.0

66.0

87.5

72.0

59.5

580

534

72

53

77.0

65.5

87.0

71.0

58.5

562

522

71

52

77.0

64.5

86.5

70.5

57.5

545

509

69

51

76.5

64.0

86.0

69.5

56.0

528

496

68

50

76.0

63.0

85.5

68.5

55.0

513

484

67

49

75.5

62.0

85.0

67.5

54.0

498

472

66

48

74.5

61.5

84.5

66.5

52.5

485

460

64

47

74.0

60.5

84.0

66.0

51.5

471

448

63

46

73.5

60.0

83.5

65.0

50.0

458

437

62

45

73.0

59.0

83.0

64.0

49.0

446

426

60

44

72.5

58.5

82.5

63.0

48.0

435

415

58

43

72.0

57.5

82.0

62.0

46.5

424

404

57

42

71.5

56.5

81.5

61.5

45.5

413

393

56

41

71.0

56.0

81.0

60.5

44.5

403

382

55

40

70.5

55.5

80.5

59.5

43.0

393

372

54

39

70.0

54.5

80.0

58.5

42.0

383

362

52

38

69.5

54.0

79.5

57.5

41.0

373

352

51

37

69.0

53.0

79.0

56.5

39.5

363

342

50

36

68.5

52.5

78.5

56.0

38.5

353

332

49

35

68.0

51.5

78.0

55.0

37.0

343

322

48

34

67.5

50.5

77.0

54.0

36.0

334

313

47

33

67.0

50.0

76.5

53.0

35.0

325

305

46

32

66.5

49.0

76.0

52.0

33.5

317

297

44

31

66.0

48.5

75.5

51.5

32.5

309

290

43

30

65.5

47.5

92.0

75.0

50.5

31.5

301

283

42

29

65.0

47.0

91.0

74.5

49.5

30.0

293

276

41

28

64.5

46.0

90.0

74.0

48.5

29.0

285

270

41

27

64.0

45.5

89.0

73.5

47.5

28.0

278

265

40

26

63.5

44.5

88.0

72.5

47.0

26.5

271

260

39

25

63.0

44.0

87.0

72.0

46.0

25.5

264

255

38

24

62.5

43.0

86.0

71.5

45.0

24.0

257

250

37

23

62.0

42.5

84.5

71.0

44.0

23.0

251

245

36

22

61.5

41.5

83.5

70.5

43.0

22.0

246

240

35

21

61.0

41.0

82.5

70.0

42.5

20.5

241

235

35

20

60.5

40.0

81.0

69.5

41.5

19.5

236

230

34

BẢNG 2. BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỘ CỨNG

(Áp dụng cho Vật liệu không được làm cứng và Thép mềm)

(Hardness Conversion Table)

ROCKWELL(HR)

BRINELL

B

F

G

E

K

A

15T

30T

45T

HB/5

HB/30

100

82.5

61.5

93.0

82.0

72.0

201

240

99

81.0

61.0

92.5

81.5

71.0

195

234

98

79.0

60.0

81.0

70.0

189

228

97

77.5

59.0

92.0

80.5

69.0

184

222

96

76.0

59.0

80.0

68.0

179

216

95

74.0

58.0

91.5

79.0

67.0

175

210

94

72.5

57.5

78.5

66.0

171

205

93

71.0

57.0

91.0

78.0

65.0

167

200

92

69.0

100.0

56.5

90.5

77.5

64.5

163

195

91

67.5

99.5

56.0

77.0

63.5

160

190

90

66.0

98.5

55.5

90.0

76.0

62.5

157

185

89

64.0

98.0

55.0

89.5

75.5

61.5

154

180

88

62.5

97.0

54.0

75.0

60.5

151

176

87

61.0

96.5

53.5

89.0

74.5

59.5

148

172

86

59.0

95.5

53.0

88.5

74.0

58.5

145

169

85

57.5

94.5

52.5

73.5

58.0

142

165

84

56.0

94.0

52.0

88.0

73.0

57.0

140

162

83

54.0

93.0

51.0

87.5

72.0

56.0

137

159

82

52.5

92.0

50.5

71.5

55.0

135

156

81

51.0

91.0

50.0

87.0

71.0

54.0

133

153

80

49.0

90.5

49.5

86.5

70.0

53.0

130

150

79

47.5

89.5

49.0

69.5

52.0

128

147

78

46.0

88.5

48.5

86.0

69.0

51.0

126

144

77

44.0

88.0

48.0

85.5

68.0

50.0

124

141

76

42.5

87.0

47.0

67.5

49.0

122

139

75

99.5

41.0

86.0

46.5

85.0

67.0

48.5

120

137

74

99.0

39.0

85.0

46.0

66.0

47.5

118

135

73

98.5

37.5

84.5

45.5

84.5

65.5

46.5

116

132

72

98.0

36.0

83.5

45.0

84.0

65.0

45.5

114

130

71

97.5

34.5

100.0

82.5

44.5

64.0

44.5

112

127

70

97.0

32.5

99.5

81.5

44.0

83.5

63.5

43.5

110

125

69

96.0

31.0

99.0

81.0

43.5

83.0

62.5

42.5

109

123

68

95.5

29.5

98.0

80.0

43.0

62.0

41.5

107

121

67

95.0

28.0

97.5

79.0

42.5

82.5

61.5

40.5

106

119

66

94.5

26.5

97.0

78.0

42.0

82.0

60.5

39.5

104

117

65

94.0

25.0

96.0

77.5

60.0

38.5

102

116

64

93.5

23.5

95.5

76.5

41.5

81.5

59.5

37.5

101

114

63

93.0

22.0

95.0

75.5

41.0

81.0

58.5

36.5

99

112

62

92.0

20.5

94.5

74.5

40.5

58.0

35.5

98

110

61

91.5

19.0

93.5

74.0

40.0

80.5

57.0

34.5

96

109

60

91.0

17.5

93.0

73.0

39.5

56.5

33.5

95

107

59

90.5

16.0

92.5

72.0

39.0

80.0

56.0

32.0

94

106

58

90.0

14.5

92.0

71.0

38.5

79.5

55.0

31.0

92

104

57

89.5

13.0

91.0

70.5

38.0

54.5

30.0

91

103

56

89.0

11.5

90.5

69.5

79.0

54.0

29.0

90

101

55

88.0

10.0

90.0

68.5

37.5

78.5

53.0

28.0

89

100

54

87.5

8.5

89.5

68.0

37.0

52.5

27.0

87

53

87.0

7.0

89.0

67.0

36.5

78.0

51.5

26.0

86

52

86.5

5.5

88.0

66.0

36.0

77.5

51.0

25.0

85

51

86.0

4.0

87.5

65.0

35.5

50.5

24.0

84

50

85.5

2.5

87.0

64.5

35.0

77.0

49.5

23.0

83

49

85.0

86.5

63.5

76.5

49.0

22.0

82

48

84.5

85.5

62.5

34.5

48.5

20.5

81

47

84.0

85.0

61.5

34.0

76.0

47.5

19.5

80

46

83.0

84.5

61.0

33.5

75.5

47.0

18.5

45

82.5

84.0

60.0

33.0

46.0

17.5

79

44

82.0

83.5

59.0

32.5

75.0

45.5

16.5

78

43

81.5

82.5

58.0

32.0

74.5

45.0

15.5

77

42

81.0

82.0

57.5

31.5

44.0

14.5

76

41

80.5

81.5

56.5

31.0

74.0

43.5

13.5

75

BẢNG 3. BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐỘ CỨNG

(Áp dụng cho Gang dẻo, Gang xám và kim loại màu)

(Hardness Conversion Table)

B

F

E

K

A

H

15T

30T

45T

HB/5

41

80.5

81.5

56.5

31.0

74.0

43.5

13.5

75

40

79.5

81.0

55.5

73.5

43.0

12.5

39

79.0

80.0

54.5

30.5

42.0

11.0

74

38

78.5

79.5

54.0

30.0

73.0

41.5

10.0

73

37

78.0

79.0

53.0

39.5

72.5

40.5

9.0

72

36

77.5

78.5

52.5

39.0

100.0

40.0

8.0

35

77.0

78.0

51.5

28.5

99.5

72.0

39.5

7.0

71

34

76.5

77.0

50.5

28.0

99.0

71.5

38.5

6.0

70

33

75.5

76.5

49.5

38.0

5.0

69

32

75.0

76.0

48.5

27.5

98.5

71.0

37.5

4.0

31

74.5

75.5

48.0

27.0

98.0

36.5

3.0

68

30

74.0

75.0

47.0

26.5

70.5

36.0

2.0

67

29

73.5

74.0

46.0

26.0

97.5

70.0

35.6

1.0

28

73.0

73.5

45.0

25.5

97.0

34.5

66

27

72.5

73.0

44.5

25.0

96.5

69.5

34.0

26

72.0

72.5

43.5

24.5

69.0

33.0

65

25

71.0

72.0

42.0

96.0

32.5

64

24

70.5

71.0

41.5

24.0

95.5

68.5

32.0

23

70.0

70.5

41.0

23.5

68.0

31.0

63

22

69.5

70.0

40.0

23.0

95.0

30.5

21

69.0

69.5

39.0

22.5

94.5

67.5

29.5

62

20

68.5

68.5

38.0

22.0

29.0

19

68.0

68.0

37.5

21.5

94.0

67.0

28.5

61

18

67.0

67.5

36.5

93.5

66.5

27.5

17

66.5

67.0

35.5

21.0

93.0

27.0

60

16

66.0

66.5

35.0

20.5

66.0

26.0

15

65.5

65.5

34.0

20.0

92.5

65.5

25.5

59

14

65.0

65.0

33.0

92.0

25.0

13

64.5

64.5

32.0

65.0

24.0

58

12

64.0

64.0

31.5

91.5

64.5

23.5

11

63.5

63.5

30.5

91.0

23.0

10

63.0

62.5

29.5

90.5

64.0

22.0

57

9

62.0

62.0

29.0

21.5

8

61.5

61.5

28.0

90.0

63.5

20.5

7

61.0

61.0

27.0

89.5

63.0

20.0

56

6

60.5

60.5

26.0

19.5

5

60.0

60.0

25.5

89.0

62.5

18.5

55

4

59.5

59.0

24.5

88.5

62.0

18.0

3

59.0

58.5

23.5

88.0

17.0

2

58.0

58.0

23.0

61.5

16.5

54

1

57.5

57.5

22.0

87.5

61.0

16.0

0

57.0

57.0

21.0

87.0

15.0

53

Kim Lâu Là Gì? Cách Tính Tuổi Và Hóa Giải Hạn Kim Lâu

1. Khái niệm hạn Kim Lâu

1.1 Kim lâu là gì?

Tuổi kim lâu là gì? Từ xa xưa, quan niệm về việc chọn ngày lành năm tốt, chọn tuổi phù hợp để thực hiện các việc lớn như dựng vở gả chồng, làm nhà. Bên cạnh đó cũng sẽ có những tuổi không hợp, phải tránh và tuổi đó được gọi hạn Kim Lâu. 

Ông bà ta từ xa xưa đã đúc kết “1, 3, 6, 8 Kim Lâu, dựng nhà, lấy vợ, tậu trâu thì đừng”, qua đó thấy được tầm ảnh hưởng lớn của tuổi hạn này đến cuộc sống con người. 

1.2 Các loại hạn Kim Lâu 

Hạn Kim Lâu chỉ để chỉ chung tuổi nên tránh làm các việc đại sự. Tùy vào tính tuổi sẽ có hạn Kim Lâu khác nhau, mỗi Kim Lâu có phương hại riêng. Hạn Kim Lâu được chia thành 4 loại vận hạn phạm phải hay còn được gọi là “ Tứ Kim Lâu”:  Kim Lâu thân, thê, tử và lục súc. Phạm kim lâu là gì?

– Phạm Kim Lâu thân: gây hại người thân trong gia đình, bản thân gánh chịu nặng nề nhất.

– Phạm Kim Lâu thê: Gây hại đến người vợ của mình

– Phạm Kim Lâu tử:  Ảnh hưởng nhiều đến con cái trong gia đình

– Phạm Kim Lâu lục súc: Gây thiệt hại đến kinh tế tài chính gia đình.

– Cách tính tuổi kim lâu thông dụng nhất hiện nay là lấy tuổi mụ ( tuổi tính từ lúc mang bầu ) chia cho 9. Nếu phép tính chia hết hoặc có số dư không phải là các số 1 (phạm Kim Lâu thân), 3(phạm Kim Lâu thê), 6(phạm Kim Lâu tử), 8(phạm Kim Lâu lục súc) có thể làm nhà, cưới hỏi.

– Một cách tính khác là lấy các con số trong tuổi mụ cộng lại với nhau cho đến khi ra số cuối cùng nhỏ hơn hoặc bằng 9. Kết quả không phải là các số 1,3, 6, 8 thì không phạm Kim Lâu.

Ví dụ: Người con gái sinh năm 1995, năm 2020 cưới chồng, tuổi mụ 26, tính tuổi kim lâu:

Cách 1: 26/3= 8 dư 2. 

Cách 2: 2+6= 8

Với 2 cách tính trên đều cho ra kết quả năm tuổi mụ 26 là tuổi Kim Lâu và phạm Kim Lâu lục súc.

2. Cách hóa giải hạn Kim Lâu

Theo dân gian lưu truyền thì tốt nhất nếu gặp năm Kim Lâu thì không nên bàn chuyện làm nhà ( đối với nam ) và cưới gả ( đối với nữ). Tuy nhiên để linh hoạt hơn trong xử lý những chuyện đại sự cả đời nên có nhiều biện pháp hóa giải Kim Lâu.

 – Nếu bạn gặp năm Kim Lâu nhưng có ý định xây nhà thì có thể hóa giải bằng cách “ mượn tuổi”, tức nhờ một ai đó không phạm vận hạn đứng ra thực hiện. Sau khi qua tuổi hạn có thể làm thủ tục mua bán âm để lấy lại lại quyền sở hữu nhà mới xây cho mình.

Xin dâu 2 lần: Nếu muốn hóa giải việc các cụ thường gọi là “đứng gánh giữa đường” hoặc những điều không tốt trong quan hệ hôn nhân. Các thực hiện như sau:

Cần phải chờ qua tiết đông chí, khi này mới có thể tiến hành cưới hỏi thuận lợi và gia đình hạnh phúc.

Cách thứ 2 là chờ qua ngày sinh nhật của cô dâu, coi như khi đó cô dâu đã sang tuổi mới, thoát khỏi tuổi Kim Lâu (tính tuổi âm lịch).

Bên cạnh đó theo kinh nghiệm người trước có khi không quan trọng vào hạn mà giờ đẹp là được, chỉ tính khi nữ dưới 30 tuổi và xem ngày đẹp và điềm lành là được.

3. Kim Lâu có thực sự hiệu nghiệm?

– Ông bà ta thường nói “có thời có thiêng, có kiêng có lành”. Nên dù là phạm Kim Lâu nào và có thực sự xảy ra hay không thì không ai dám phạm phải, nếu không may thì hối hận đã không kịp nữa.

– Tuy nhiên trong việc cưới xin thì Kim Lâu đôi lúc không qua trọng bằng ngày giờ tốt, hợp tuổi hai vợ chồng, không phạm Tam Tai. Điều quan trọng là tình yêu của cặp đôi, sự đồng thuận từ gia đình 2 bên. 

4. Lý do trong năm kim lâu kiêng cưới xin?

Thực ra chưa có nghiên cứu nào chứng minh được rằng tất cả các lời khuyên của các cụ để lại là hoàn toàn chính xác, nhưng con cháu đời sau thì cũng không ai dám làm trái.

Có thể nhận thấy rằng người miền bắc thì sẽ xem xét kỹ hơn người miền nam trong vấn đề này, trước khi đưa ra quyết định có nên tổ chức trong năm này hay không.

Mỗi miền sẽ có cách tính hạn kim lâu khác nhau, do đó cũng có khá nhiều gia đình hay xảy ra bất đồng quan điểm trước khi đưa ra ngày cưới của con cháu. Tuy nhiên việc cưới xin chính là chuyện cả đời, vì vậy mà càng cẩn trọng càng nhiều thì mọi chuyện trong ngày cưới càng được diễn ra thuận lợi.

Đến hiện nay cũng không còn nhiều gia đình quá quan trọng đến vấn đề này, bởi nếu ế lâu quá con người ta cũng không còn sợ kim lâu gì nữa. Và dẫu có ra sao thì chỉ cần các cặp vợ chồng mới cưới nhường nhịn cũng như chia sẻ quan tâm hỗ trợ lẫn nhau thì tất cả mọi chuyện xấu, hạn đều cũng sẽ vượt qua một cách dễ dàng.

Vậy thông qua các thông tin bên trên bạn có hiểu rõ hạn Kim Lâu là gì? Cũng như cách hóa giải hạn trong những năm này. Tuy nhiên việc quan trọng không kém chính là bạn có thể lưu giữ khoảnh khắc thiêng liêng giữa 2 vợ chồng trong ngày cưới. 

Dịch vụ chụp hình cưới ngoại cảnh đẹp tại Hồ Cốc Vũng Tàu

Bảng giá chụp hình cưới trọn gói giá rẻ tại Đà Lạt

Bảng giá chụp hình cưới tp HCM giá rẻ trọn gói

Hạn Kim Lâu Là Gì? Cách Hóa Giải Hạn Kim Lâu

Trong đó hạn Kim Lâu là một trong những vận hạn có thể tránh nếu biết cách tính Kim Lâu chính xác và tránh tuổi phạm Kim Lâu. Ngoài ra, với một số người vô tình phạm phải hạn Kim Lâu sẽ phải làm thế nào để hóa giải hạn Kim Lâu hiệu quả.

Hạn Kim Lâu là gì?

Hạn Kim Lâu là thuật ngữ dùng để chỉ những điều không may mắn mà có thể gặp đến nếu phạm phải Kim Lâu. Việc tính toán xem những năm Kim Lâu của một tuổi hay năm nào là năm Kim Lâu đối với mình sẽ giúp cho người xem nhận biết được năm Kim Lâu là những năm nào khi tính theo tuổi của mình.

Đồng thời, hạn Kim Lâu không giống nhau ở mỗi tuổi và mỗi năm bởi phụ thuộc vào tuổi phạm Kim Lâu mà người phạm sẽ có thể gánh chịu loại hạn Kim Lâu nào. Bởi trong Hạn Kim Lâu được chia thành 4 loại vận hạn hay còn gọi là “Tứ Kim Lâu” bao gồm: Kim Lâu thân, thê, tử và lục súc với 4 loại phương hại khác nhau. Trong đó nếu:

– Phạm Kim Lâu thân: Gây tai hoạ cho bản thân người chủ tức là tai họa nếu ấp xuống thì người có tuổi phạm sẽ là người dánh chịu nặng nề nhất.

– Phạm Kim Lâu thê (vợ): Gây tai hoạ cho người vợ của người phạm Kim Lâu. Nếu xét về cưới hỏi thì nếu phạm Kim Lâu thê thì người thân là người chồng sẽ chịu hậu quả.

– Phạm Kim Lâu tử: Gây tai hoạ cho người vợ của người phạm Kim Lâu.

– Phạm Kim lục súc: đây là nạn không kiên qua tới con người nhưng gây họa cho gia súc vật nuôi và xét một mặt nào đó là ảnh hưởng tới kinh tế gia đình.

Cụ thể hạn Kim Lâu được tính theo cách thông dụng nhất đó là cách tính 1, 3, 6, 8 Kim Lâu. Bằng cách lấy tuổi mụ của nam (nếu làm nhà), tuổi mụ của nữ (kết hôn) chia cho 9. Nếu phép tính là phép chia hết không dư hoặc có dư nhưng không phải là các số dự 1, 3, 6, 8 thì không phạm Kim Lâu có thể làm nhà, cưới hỏi. Nếu phép chia có dư là các số 1 (phạm Kim Lâu thân), 3 (phạm Kim Lâu thê), 6 (phạm Kim Lâu tử), 8 (phạm Kim Lâu lục súc) thì phạm hạn Kim Lâu.

Cách giải hạn Kim Lâu khi làm nhà và cưới hỏi

Kinh nghiệm truyền tai nhau để tránh những điều không tốt và không nên tiến hành việc cưới hỏi, làm nhà khi phạm phải các điều cấm kỵ đó là phạm Kim Lâu, phạm Hoang Ốc và phạm Tam Tai. Bởi nếu phạm sẽ gặp các vấn đề vô cùng đang sợ có thể ảnh hưởng tới tiền bạc, công danh, sức khỏe và cả tính mạng.

Nếu gặp năm Tứ Kim Lâu nhưng bạn muốn xây nhà thì có thể hóa giải bằng cách “mượn tuổi”. Cách này có nghĩa là bạn sẽ nhờ người có tuổi đẹp trong năm đó mà không phải Kim Lâu hay các hạn cấm kỵ khác để thực hiện các công việc, đứng tên với vai trò là chủ nhà từ việc: cúng bái, động thổ, tổng coi vậy xây dựng, nhập trạch.

Hết năm đó khi bạn không còn phạm hạn Kim Lâu thì có thể làm thủ tục mua bán âm để chuyển quyền sở hữu nhà mới xây đó sang cho mình.

Cách hóa giải Kim Lâu khi cưới hỏi

– Cưới 2 lần – xin dâu hai lần: để hoá giải việc “đứt gánh giữa đường” hay gây ra những điều không tốt trong các mối quan hệ trong hôn nhân khi phạm Kim Lâu.

– Chờ qua ngày đông chí: quan niệm dân gian nếu năm đó là năm xấu không được tuổi, được ngày có thể chờ qua ngày đông chí là ngày “vô sư vô sách – quỷ thần bất trách” để tiến hành cưới hỏi.

– Nếu nữ chủ phạm Kim Lâu lấy chồng thì hãy chờ qua sinh nhật âm năm đó.

Ngoài ra, trong cưới hỏi năm Kim Lâu theo kinh nghiệm ông bà đôi lúc không quan trọng năm mà chỉ cần ngày giờ đẹp thì tử vi trọn đời cũng khá tốt. Hoặc tuổi Kim Lâu lấy chồng chỉ tính nếu tuổi của nữ dưới 30 còn nếu trên 30 tuổi phạm Kim Lâu cũng không quan trọng chỉ cần chọn xem ngày cưới đẹp là sẽ có được điều tốt lành.

Các chuyên gia cho biết, theo tài liệu cổ và kinh nghiệm dân gian nếu gặp những năm “tứ kim lâu”, “lục hoàng ốc” hoặc “tam tai” thì không nhất thiết không xây dựng hoặc cưới gả. Theo cách “có đóng, có mở” rất linh hoạt và giải toả tâm lý cho gia chủ có thể hoá giải như sau:

Nếu gặp năm Tứ kim lâu hoặc Tam tai thì gia chủ có thể “mượn tuổi” nghĩa là nhờ một người khác (thường là người thân) có tuổi không phạm phải Tứ kim lâu và Tam tai đứng ra thay để thực hiện công việc (cúng bái, động thổ, trông coi việc xây cất…). Nếu gặp năm Hoàng ốc thì sau khi xây cất xong, gia chủ trước khi đến ở (nhập) cho người khác (thường là người thân, không chạm Hoàng ốc) đến ở một thời gian, sau đó mới dọn đến ở chính thức. Việc cưới xin nếu gặp Kim lâu thì “xin dâu hai lần” để hoá giải việc “đứt gánh giữa đường”.

Theo những chuyên gia hàng đầu về tử vi, phong thủy thì hạn này vốn dĩ không có cách hóa giải. Tức là hạn đến thì chúng ta chỉ có thể đón nhận, cẩn trọng trong mọi việc để giảm bớt đi tại họa mà nó mang lại chứ không thể làm nó biến mất hoàn toàn:

– Nam mạng nếu muốn xây nhà, sửa nhà khi tuổi phạm phải hạn: thì phải mượn trạch tuổi của người được tuổi để làm nhà. Còn nếu không mượn được thì phải dời thời điểm làm nhà sang năm khác để tránh hạn này.

– Nữ mạng nếu muốn cưới chồng khi phạm phải hạn này: thì phải chờ qua tiết Đông Chí, khi đó sẽ được tính là qua năm mới, qua tuổi mới. Có như vậy thì việc cưới hỏi với có thể được thuận lợi, suôn sẻ và gia đình hạnh phúc.

Nhìn chung, tốt hơn hết không nên xây nhà dựng cửa hay đám cưới nên tuổi của bạn trong năm đó phạm Kim Lâu là tốt nhất. Nhưng trong nhiều trường hợp chủ sự vẫn muốn công việc được tiến hành thì không nhất thiết phải trì hoãn nếu bạn biết cách hóa giải Kim Lâu.

T/H.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hv Của Kim Loại / Thép trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!