Đề Xuất 6/2023 # Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào ? Cách Giải Bàn Thờ Thần Tài Đúng ? # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào ? Cách Giải Bàn Thờ Thần Tài Đúng ? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào ? Cách Giải Bàn Thờ Thần Tài Đúng ? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thờ Thần tài là một phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt. Tuy nhiên do một số lý do như chuyển địa điểm, chuyển nhà, dừng kinh doanh mà nhiều gia đình có mong muốn giải bàn thờ Thần tài. Tại bài viết sau đây cửa hàng gốm phong thủy Tiên Anh sẽ giải đáp thắc mắc không thờ Thần tài nữa thì làm thế nào, cũng như nghi lễ giải bàn thờ Thần tài đúng phong thủy đến quý vị và các bạn. 

Thờ Thần tài, Thổ địa nét đẹp tâm linh trong văn hóa Việt

Người Việt có quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” như cách để cầu mong mọi chuyện bình an và suôn sẻ. Theo quan niệm dân gian Ông Địa chính là vị thần cai quản vùng đất nơi chúng ta sinh sống, làm ăn. Vị thần này quán xuyến, bảo vệ đất đai, gia súc và phù hộ con người, mang đến mùa màng bội thu, cuộc sống bình an và no đủ. Trong khi đó Thần tài lại là vị thần mang đến may mắn, tài lộc, của cải, giúp việc kinh doanh, buôn bán thuận lợi và suôn sẻ. Không những thế Thần tài còn giúp các công việc làm ăn đạt lợi nhuận cao, mua may bán đắt. 

Ông Thổ Địa đại diện cho 5 vị thần bao gồm: 

Đông phương Thanh Đế

Tây phương Bạch Đế

Nam phương Xích Đế

Bắc phương Hắc Đế 

Trung ương Huỳnh Đế

Thần Tài bao gồm các vị:

Hắc Thần Tài

Bạch Thần Tài

Thanh Thần Tài

Xích Thần Tài

Hoàng Thần

Thông thường Thổ Địa và Thần tài sẽ được thờ cúng chung trên một bàn thờ và được cúng vái, thắp hương quanh năm. Vào các dịp lễ, Tết việc cúng vái sẽ được thực hiện cẩn thận hơn. Vào những ngày như Vía Thần tài, mùng 1, rằm, tết, lễ Vu Lan các gia đình sẽ chuẩn bị thêm mâm cỗ cúng hoặc lễ vật cúng chay hoặc mặn để dâng lên thần linh. Việc thờ cúng hàng ngày được thực hiện vào lúc sáng sớm và tối muộn, khi mới mở cửa hàng và khi đóng cửa hàng. 

Không thờ Thần tài nữa thì làm thế nào – Các giải bàn thờ Thần tài

Thờ cúng Thần tài – Thổ địa là một trong những phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt. Tuy nhiên do một số lý do như chuyển địa điểm kinh doanh, chuyển cửa hàng, chuyển nhà hay dừng kinh doanh cần làm lễ giải bàn thờ Thần Tài. Để giải đáp cho thắc mắc không thờ Thần tài nữa thì làm thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu 5 bước giải bàn thờ sau đây: 

Bước 1: Chọn ngày

Để giải bàn thờ Thần tài khi không sử dụng nữa hay chuyển nhà, gia chủ cần lựa chọn ngày lành tháng tốt để thực hiện. Người xưa cho rằng các vị Thần được thờ phụng trong thời gian dài tại gia đình chúng ta đã tạo nên mối gắn bó mật thiết. Chính vì vậy khi chuyển nhà cho các vị thần chúng ta cần lựa chọn được ngày giờ đẹp nhằm tăng may mắn và thuận lợi, tránh các ngày đại kỵ, thoát lộc. 

Thông thường ngày đẹp để hóa giải bàn thờ Thần tài được tính theo âm lịch, gia chủ có thể lựa chọn ngày mùng 1 hoặc ngày rằm hàng tháng. Hoặc lựa chọn các ngày đẹp theo cung mệnh và tuổi tác của gia chủ. Tốt nhất gia chủ nên tham khảo ý kiến từ các thầy tử vi, thầy xem ngày hoặc thầy sư trên chùa để tìm được ngày đẹp. 

Bước 2: Chuẩn bị bài khấn giải

Trong quá trình thực hiện nghi lễ gia chủ cần đọc bài văn khấn giải bàn thờ Thần tài. Gia chủ có thể tham khảo các bài văn khấn trên mạng hoặc tại các sách về văn khấn, tập tục tín ngưỡng. Hoặc gia chủ có thể nhờ các thầy làm lễ có kiến thức chuyên sâu, thuộc nhiều bài văn khấn. 

Bước 3: Sắm lễ vật

Để làm lễ cúng giải bàn thờ Thần Tài gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ các lễ vật. Cụ thể bạn cần chuẩn bị một số lễ vật cơ bản sau đây: 

Hoa tươi

Một đĩa gồm: Gạo, muối, rượu trắng

Mâm ngũ quả tươi 5 loại

Trầu cau, nước trong

Hương đèn/nến

Giấy đinh giấy tiền

Xôi, giò

Bước 4: Hóa đồ thờ và ban Thần tài

Trước khi thực hiện nghi lễ hóa đồ thờ và bàn thờ Thần Tài gia chủ cần dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ bàn thờ trước. Sau đó bày biện các lễ vật cúng lễ lên bàn thờ và thành tâm cúng kiếng, vái lạy. Gia chủ thắp hương thành kính vái lạy 3 lễ trước bàn thờ, đọc bài văn khấn xin phép các vị cho phép hóa giải ban thờ Thần Tài. Gia chủ kính cẩn mời các ngài về thụ lễ, sau đó mời các ngài đến nơi ở mới và nhận nhiệm vụ mới. Sau đó thành tâm cúi gập người vái lạy 3 lạy. 

Sau khi thực hiện xong nghi lễ cúng kiếng, gia chủ đợi đến khi hương tàn hết, mọi người hóa giấy tiền giấy đinh. Các lễ vật cúng tế và ban thờ các ngài sẽ được mang ra sông lớn và thả trôi. Với các đồ vật làm bằng gỗ các gia chủ nên hóa, đốt thành tro sau đó thả trôi xuống sông. 

Bước 5: Hóa hoặc chuyển bát hương 

Đối với bát hương trên bàn thờ Thần tài, Thổ địa gia chủ có thể thực hiện hóa theo cách sau đây. Đợi đến khi hương tàn, lấy toàn bộ chân hương hóa chung với giất đinh, giấy tiền, vàng mã sau đó thả trôi sông. Bát hương sẽ được thả trôi sông cùng với ban thờ. 

Đối với trường hợp chuyển bàn thờ qua nhà mới, địa điểm kinh doanh mới gia chủ cần làm mâm lễ cúng tạ trời đất tại nhà mới trước 1 ngày. Vào ngày chuyển nhà gia chủ cần đứng trước bàn thờ vái lạy 3 lần và khấn xin gia tiên, thần linh chuyển về nơi thờ tự mới. Gia chủ cần đọc rõ địa chỉ, số nhà để các vị thần linh và gia tiên biết đến. 

Tiếp theo gia chủ cần chuẩn bị một thùng carton sạch, lót tiền âm xuống đáy thùng sau đó cho bát hương vào sau đó bọc kín thùng bằng băng dính. Gia chủ lưu ý không được để bát hương lộ thiên, bởi có thể khiến các vong hồn, hung khí xung quanh nhập vào bát hương. Sau khi chuyển bát hương về nhà mới, gia chủ sắp xếp lại bàn thờ, sau đó dùng một chiếc khăn nhúng vào rượu gừng lau bát hương rồi lại thắp nhang, hành lễ như bình thường. 

Các chuyển bàn thờ Thần tài, Thổ địa không phạm kỵ

Gốm Phong Thủy Tiên Anh vừa giải đáp thắc mắc không thờ thần tài nữa thì làm thế nào. Tại phần tiếp theo chúng tôi sẽ cung cấp cách chuyển bàn thờ Thần tài, Thổ địa đúng chuẩn theo tín ngưỡng thờ cúng đến quý vị và các bạn. 

Đối với các gia đình chuyển vị trí kinh doanh mà ngôi nhà, cửa hàng, địa điểm làm ăn cũ thuận lợi, có nhiều khách hàng thì nên mang theo bàn thờ Thổ Địa, Thần tài đến nhà mới. Điều này sẽ giúp các vị thần linh tiếp tục đi theo phù hộ, mang đến tài lộc và vượng khí cho các gia đình. Đối với các trường hợp không mang bàn thờ cũ sang nhà mới hoặc không thờ cúng nữa, gia chủ nên tiến hành hóa giải bàn thờ như các bước trên. Đối với các gia đình muốn thay đổi bàn thờ cũ thành bàn thờ mới, gia chủ cần thực hiện nghi lễ hóa ban thờ, thả trôi sông và mua bộ bàn thờ, bát hương mới để thờ cúng. 

Cách chuyển bàn thờ Thần Tài khi về nhà mới

Việc chuyển bàn thờ khi về nhà mới là một thủ tục tâm linh nên các gia đình cần thực hiện đúng theo nguyên tắc tránh phạm phải những điều kiêng kỵ, sai trái. Cụ thể các gia đình cần áp dụng các nguyên tắc thờ cúng sau đây:

Trước khi làm lễ

Trước khi làm lễ chuyển bàn thờ các gia đình cần lựa chọn ngày giờ đẹp, có thể tham khảo ngày đẹp theo các chuyên gia, thầy phong thủy hoặc chọn ngày đẹp theo cung mệnh của gia chủ. Sau đó các gia đình nên lựa chọn vị trí và hướng đặt bàn thờ phù hợp với phong thủy. Vị trí đặt bàn thờ Thần tài cần đặt gần với cửa và lối đi ra vào, điều này giúp các vị thần có cái nhìn bao quát để quán xuyến và cai quản khách khứa ra vào, giúp công việc làm ăn thuận lợi, suôn sẻ. Gia chủ cần chuẩn bị các lễ vật cúng bái đầy đủ và tươm tất, nhằm thể hiện lòng thành kính của gia chủ.

Khi tiến hành chuyển bàn thờ

Tại vị trí đặt bàn thờ cũ các gia chủ đặt tiền vàng, 3 chén rượu, 1 cốc nước, 1 lọ hoa. Sau đó gia chủ tiến hành đọc văn khấn xin phép được chuẩn bị về nhà mới thắp 3 nén hương. Khi hương đã cháy được ½ thì gia chủ tiến hành chuyển bàn thờ về nhà mới. Gia chủ tiến hành chuyển bàn thờ sang nhà mới khi hương còn cháy. Đối với quãng đường di chuyển xa, gia chủ có thể để cháy hết hương rồi mới tiến hành di chuyển bàn thờ.

Đến địa điểm mới gia chủ đem toàn bộ số tiền vàng đi hóa, sau đó tưới rượu lên tro tàn. Sau đó gia chủ bày lễ vật lên, thắp hương mới, thắp nến, rót rượu sau đó vái lạy 3 lần, thành kính đọc bài văn khấn đã chuẩn bị và báo cáo việc chuyển bàn thờ đã hoàn thành. Quá trình dọn dẹp, chuyển bàn thờ Thần tài-Thổ địa sang nhà mới phải được thực hiện bởi gia chủ trong nhà. Khi thực hiện nghi lễ cần thành tâm để các vị thần linh chứng giám. 

Địa chỉ mua bàn thờ, đồ thờ cúng bàn thờ Thần tài-Thổ địa

Khi thực hiện chuyển hoặc lập bàn thờ Thần Tài-Thổ địa mới gia chủ cần mua bàn thờ, đồ thờ cúng mới. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp bàn thờ, tượng thờ, đồ thờ cúng bàn thờ Thần tài. Tốt nhất gia chủ nên chọn đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng nhằm tăng yếu tố thẩm mỹ, phong thủy và thể hiện lòng thành tâm, thành kính. Gốm Phong Thủy Tiên Anh là cơ sở sản xuất và cung cấp gốm sứ Bát Tràng tin cậy dành cho bạn. 

Đơn vị của chúng tôi hiện đang cung cấp các dòng sản phẩm đồ gốm sứ, đồ thờ cúng, tượng Thần tài-Thổ địa chính hãng Bát Tràng. Với kinh nghiệm nhiều đời làm gốm sứ, Gốm Phong Thủy Tiên Anh chắc chắn sẽ mang đến sự hài lòng đến khách hàng. Bạn có thể đặt hàng trực tiếp trên trang web chúng tôi hoặc mua hàng tại cửa hàng của chúng tôi. Gốm Phong Thủy Tiên Anh cung cấp dịch vụ giao hàng toàn quốc. 

Liên hệ mua hàng

Gốm phong thủy Tiên Anh

Địa chỉ: 36 Thôn 3 Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 100000

Phone: 0869.91.9669

Website: Gomphongthuy.com.vn

Email: sale@gomphongthuy.com.vn

Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào? Cách Giải Ban Thờ Thần Tài

Vì nhiều lý do mà một số đơn vị kinh doanh ngừng hoạt động hoặc các hộ gia đình chuyển nhà đi nơi khác cần giải bàn thờ Thần Tài. Điều này cũng làm nên sự hoang mang của nhiều người khi không biết không thờ Thần Tài nữa thì làm thế nào?

Xử lý bàn thờ Thần Tài như thế nào khi không còn thờ cúng? Làm sao giải ban thờ Thần Tài – Ông Địa theo đúng phong thủy, không phạm kỵ?

Hãy cùng tham khảo bài viết hôm nay tại gomsuhcm.com để tìm được các bước giải ban Thần Tài theo đúng lễ nghi, phong thủy và phong tục ông bà.

Ý nghĩa bàn thờ Thần Tài, Thổ địa trong văn hóa tâm linh người Việt

Nếu ông Địa được biết đến là vị thần hộ mệnh, có nhiệm vụ cai quản vùng đất, vùng trời, phù hộ con người, gia súc. Mang đến cho con người cuộc sống no đủ, yên bình và bội thu.

Thì Thần Tài lại là vị thần cai quản tiền bạc, của cải, tài lộc và là dấu ấn đặc trưng của thời kỳ kinh tế thương nghiệp.

Trong khi đó, ông Địa đại diện cho 5 ông bao gồm:

Thần Tài bao gồm các vị:

Người ta thường thờ chung hai vị trong một ban thờ, việc cúng bái được diễn ra quanh năm. Tuy nhiên, vào những ngày lễ tết thì việc thờ cúng càng được chú trọng hơn.

Đặc biệt, đối với những gia đình buôn bán, kinh doanh, việc thờ cúng các vị Thần Tài – Thổ Địa như lời thỉnh cầu, mong muốn được các vị Thần phù hộ. Giúp công việc làm ăn ngày càng thuận lợi, gia chủ phát tài và vượng khí đầy nhà!

Thực hiện việc cúng bái, sáng sớm khi vừa mở cửa hàng, văn phòng; chủ kinh doanh hoặc nhân viên thường thắp hương cầu khẩn giúp gia chủ mua may, bán đắt.

Không thờ thần tài nữa thì làm thế nào? 5 bước hóa giải

Để thực hiện việc hóa giải, mọi người cần thực hiện theo lần lượt 5 bước sau:

Bước đầu tiên khi bắt đầu loại bỏ bàn thờ Thần Tài là lựa chọn ngày đẹp để hóa giải. Việc thờ cúng và thờ phụng các vị trong thời gian dài đã tạo ra mối quan hệ mật thiết về nơi ăn chốn ở của mình.

Chính vì thế, khi thay “nhà” cho các vị cần chọn lựa ngày kỹ càng nhằm tránh hóa giải vào những ngày phạm đại kỵ, thoát lộc.

Ngày đẹp để thực hiện việc hóa giải nên chọn theo phong thủy và mệnh tuổi của gia chủ. Ngày này được tính theo lịch âm, thường là các ngày mùng 1 hoặc ngày 15 hàng tháng.

Bước 2: Chuẩn bị bài khấn giải

Sớ cúng để giải ban Thần Tài, các bạn có thể sử dụng nội dung trong bản Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Việc sắm sửa và chuẩn bị vật phẩm cho buổi lễ có ý nghĩa quan trọng nhằm thể hiện sự kính trọng, biết ơn của các vị thần linh. Cụ thể:

Một đĩa gồm: Gạo, muối, rượu trắng

Mâm ngũ quả tươi 5 loại

Trầu cau, nước trong: lễ vật này có thể thêm nếu gia đình bạn có thờ bà Cô ông Mãnh. Gia chủ vẫn có thể dùng vật phẩm này khi gia đình không thờ bà Cô ông Mãnh.

Hương đèn/nến

Giấy đinh giấy tiền

Bước 4: Hóa đồ thờ và ban thần tài

Như đã nói, ngày tốt thường được lựa chọn thường rơi vào mùng 1 hoặc ngày rằm 15 âm. Trước khi thực hiện buổi lễ hóa giải ban thờ, gia chủ cần dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ Thần Tài.

Trong ngày làm lễ, vật phẩm được gia chủ chuẩn bị đầy đủ. Khi tiến hành:

Gia đình vái lạy 3 lễ trước bàn thờ.

Khấn xin các vị cho phép hóa giải ban thờ Thần Tài

Kính cẩn xin mời các vị về thụ lễ.

Mời các ngài chọn nơi ở mới và nhận thực hiện nhiệm vụ mới.

Sau khi hương tàn, mọi người hóa giấy tiền giấy đinh. Đồng thời, mang lễ vật cúng tế và ban thờ thả trôi sông. Với các đồ vật bằng gỗ, gia chủ nên đem đốt tất cả để thả trôi sông.

Lưu ý: Mọi sự nên được thực hiện đúng theo thứ tự như trên nếu không muốn bị thần linh quở trách.

Bước 5: Hóa hoặc chuyển bát hương

Gia chủ cần lưu ý nên tránh hóa nhầm bát hương của những khu vực thờ cúng khác.

Khi nhang đã cháy hết, gia chủ đem chân hương hóa chung với giấy đinh giấy tiền sau hành lễ. Bát hương cũng được thả trôi sông cùng với bộ bàn thờ.

Trường hợp chuyển ban thờ qua nhà mới, gia chủ sắp mâm lễ cúng để tạ ơn trời đất trước đó một ngày.

Trong ngày chuyển nhà, chủ nhà đứng trước bộ bàn thờ vái 3 vái và khấn xin thần linh, gia tiên chuyển về nơi thờ tư mới. Lưu ý cũng cần đọc rõ địa chỉ, số nhà,…thông tin để ông bà, thần linh biết đến!

Tiếp theo dùng tiền âm lót xuống thùng carton hoặc đồ chứa sạch sẽ nào đó rồi đặt bát hương vào, đậy kín và dán băng dính. Đặc biệt chú ý không được để bát hương lộ thiên.

Bởi vì, điều này có thể khiến các vong xung quanh nhập vào bát hương. Sau khi được chuyển đến ngôi nhà mới, gia chủ sắp xếp mọi thứ gọn gàng ở vị trí được lựa chọn.

Sau đó dùng một chiếc khăn mới nhúng vào rượu gừng để tịnh hóa lại rồi thắp nhang, hành lễ như bình thường.

Chuyển bàn thờ Thần Tài đúng phong thủy, không phạm kỵ

Ngoài câu hỏi: không thờ Thần Tài nữa thì làm thế nào? trong quá trình sinh sống, thay đổi nhà mới. Nhiều người còn băn khoăn đến việc chuyển nhà có nên chuyển ban thờ Thần Tài hay không? Bố trí bàn thờ Thần Tài như thế nào là hợp lễ nghi?

Phần tiếp theo của bài viết hôm nay của gốm sứ HCM sẽ giúp bạn có được lời giải hoàn hảo nhất dành cho mình.

Trường hợp ngôi nhà cũ, văn phòng cũ làm ăn kinh doanh thuận lợi, suôn sẻ, tài lộc dồi dào thì lúc chuyển nhà/văn phòng gia chủ nên mang theo ban thờ Thần Tài đến ngôi nhà mới để các vị thần linh có thể tiếp tục đi theo phù hộ.

Với những trường hợp không thể mang theo hoặc không thờ Thần Tài nữa. Gia chủ nên hóa ban thờ giống như các bước kể trên.

Trường hợp gia chủ muốn thay đổi bàn thờ cũ thành bộ thờ mới, chủ nhà cũng thực hiện hóa ban thờ và thả trôi sông. Sau đó mua bộ bàn thờ và bát hương mới để thờ tự!

Hướng dẫn cách chuyển bàn thờ Thần Tài khi về nhà mới

Nơi thờ tự là chốn linh thiêng, vì thế trong quá trình thờ cúng. Chủ nhà không được tùy tiện di dời, thay đổi vị trí bàn thờ tránh chạm phải những điều sai trái, kiêng kỵ.

Mọi người cần tuân thủ các quy tắc sau đây:

Xem ngày tốt, giờ tốt để thực hiện việc chuyển bàn thờ. Vậy nên bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia phong thủy hoặc lựa chọn ngày tốt theo tuổi mệnh của chủ nhà.

Vị trí bàn thờ Thần Tài cũng cần lựa chọn đúng theo hướng phong thủy. Nơi đặt bàn thờ dù ở trong góc nhà nhưng cần đặt theo hướng có thể nhìn bao quát toàn thể ngôi nhà để có thể cai quản khách khứa ra vào, tiền tài từ đó lưu thông.

Gia chủ cũng cần chuẩn bị lễ vật trước khi thực hiện việc cúng bái. Đồ cúng cũng cần được chuẩn bị thật chu đáo nhằm thể hiện được lòng thành của gia chủ cũng như tạo nên chỗ ở sung túc, no đủ cho các vị Thần Tài.

Khi tiến hành chuyển bàn thờ

Tại vị trí cũ của bàn thờ, gia chủ đặt tiền vàng, 1 cốc nước, 3 chén rượu và 1 lọ hoa. Sau đó chủ nhà bắt đầu đọc khấn xin được phép chuẩn bị về nhà mới và thắp 3 nén hương.

Sau khi nhang đã cháy được ½ thì tiến hành chuyển về nhà mới, thực hiện việc di chuyển khi nhang vẫn còn đang cháy. Nếu quãng đường di chuyển xa, nhằm đảm bảo sự an toàn, gia chủ có thể để hương cháy hết trước khi tiến hành di chuyển bàn thờ.

Đến địa điểm mới, gia chủ đem hóa toàn bộ tiền vàng, sau đó rắc rượu lên tàn tro. Tiếp theo bày lễ vật rồi thắp nén hương mới lên ban thờ, rót 1 rượu và đọc bài khấn đã chuẩn bị để báo cáo việc chuyển bàn thờ đã hoàn thành.

Lưu ý: trước khi di chuyển bộ bàn thờ Thần Tài, đích thân chủ gia đình phải là người chuyển dọn. Đọc khấn xin được di dời, đồng thời mời các vị Thần Tài – ông Địa về nơi ở mới.

Mua bàn thờ Thần Tài mới? Địa chỉ cung cấp đồ thờ cúng giá rẻ Tp.hcm

Nếu bạn đang có nhu cầu thay bộ bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa mới nhằm mang lại sự may mắn, tài lộc và thuận lợi cho việc làm ăn, kinh doanh.

Hãy liên hệ với chúng tôi, cửa hàng gốm sứ HCM – đại lý chuyên cung cấp đồ thờ cúng tâm linh gốm sứ cao cấp từ thương hiệu Bát Tràng.

Tại đây cung cấp đầy đủ sản phẩm đồ thờ cúng với đa dạng mặt hàng từ: bộ bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần Tài – thổ Địa, bát hương, ống nhang, cóc ngậm tiền, tượng thần tài – thổ địa, mâm bồng, kỷ trà,…

Sản phẩm đồ thờ gốm sứ từ cao cấp đến bình dân, với các loại men thường đến cao cấp, họa tiết hoa văn trang trí linh thiêng, gần gũi như: rồng, phượng, hoa sen, cá chép,…

Với kinh nghiệm và uy tín hơn 10 năm trong lĩnh vực gốm sứ, cửa hàng gốm sứ HCM tự tin là đơn vị kinh doanh sản phẩm đồ thờ cúng tâm linh đứng đầu về chất lượng, hoa văn tinh xảo, sắc nét.

Đồ thờ cúng tâm linh Bát Tràng tại cửa hàng được kiểm tra nghiêm ngặt, sản phẩm luôn đạt yêu cầu cao, bền đẹp theo thời gian sử dụng.

Để đặt mua bộ bàn thờ Bát Tràng, đồ thờ cúng tâm linh chất lượng, linh thiêng và cao cấp. Hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới!

Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào? Cách Giải Ban Bàn Thờ?

Việc thờ Thần tài – Thổ địa đã là phong tục từ ngày xưa của cha ông ta. Tuy nhiên, có một vài gia đình đã và đang thờ ông thần tài thổ địa tuy nhiên về sau không thờ nữa. Vậy thì có cách nào để giải được hay không? Bài viết sau đây Gốm sứ Bát Tràng Family sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn.

Thờ Thần Tài có ý nghĩa gì?

Thờ cúng thần tài – thổ địa là một trong những tín ngưỡng phổ biến nhất Việt Nam hiện nay.  Theo như phong tục người xưa, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch là ngày vía thần tài. Ngày này thì đa số người ta đi mua vàng với mong ước được một năm làm ăn sung túc, phát đạt, tiền vào như nước.

Có thể thấy Thần tài được thờ cúng ở khắp mọi nơi. Từ chùa chiềng, am, miếu… cho đến các gia đình kinh doanh, buôn bán. Bởi người ta quan niệm rằng thần Tài sẽ ban phát tài lộc. Mang lại cuộc sống ấm no, đủ đầy, mua may bán đắt không chỉ cho con người mà còn cho nền kinh tế hiện nay.

Tuy nhiên, trong một vài trường hợp vì lý do đặc biệt nào đó. Gia đình gia chủ phải chuyển đi nơi khác hoặc không còn kinh doanh buôn bán. Nên họ quyết đinh không thờ thần tài nữa. Vậy làm sao để sắp xếp giải ban cho phù hợp và đúng tín ngưỡng đây? Câu hỏi này được rất nhiều người quan tâm và tìm kiếm nên chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn ngay sau đây.

Cách giải quyết khi không thờ thần tài nữa

Khi gia đình không còn thờ thần tài nữa, lúc này gia đình cần làm thủ tục “giải ban thờ Thần Tài“. Đây là một nghi thức mời thần tài chuyển đến ở nơi mới tại một gia đình mới và nhận nhiệm vụ mới.

Các bước giải ban bàn thờ Thần Tài đúng cách

Việc giải ban bàn thờ Thần Tài tuyệt đối không được qua loa. Bởi vì Thần Tài ban phát tài lộc, cuộc sống sung túc cho gia đình nên cần cẩn trọng thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Cần phải chọn ngày phù hợp nhất để giải ban. Thường trong tháng có hai ngày phù hợp nhất đó là ngày rằm và mồng 1 hằng tháng.

Bước 2: Chuẩn bị một bài sớ, một bài văn chỉnh chu khấn giải ban thờ

Bước 3: Sắm sửa các lễ vật đẩy đủ cho buổi lễ. Để thể hiện sự biết ơn, kính trọng dành cho các đấng thần linh. Cụ thể bao gồm:

Hoa tươi

Mâm ngũ quả

Một đĩa bao gồm gạo, muối, rượu trắng

Trầu cau ( nếu có thờ bà Cô ông Mãnh)

Hương, nến, đèn

Giấy tiền

Xôi, giò

Bước 4: Làm lễ và ban thờ Thần Tài. Trước khi thực hiện buổi lễ, gia chủ cần dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ Thần Tài

Trong ngày tiến hành làm lễ, vật phẩm được gia chuẩn chuẩn bị đầy đủ:

Bước 5: Hoá hoặc chuyển bát hương

Trong lúc hoá bát hương gia chủ nên tránh nhầm bát hương của những khu vực khác. Sau khi hương cháy hết, gia chủ hoá chân hương chung với giấy tiền. Bát hương cũng được thả trôi sông cùng với bộ bàn thờ.

Nội dung văn khấn cúng giản bàn thờ Thần Tài

Lần 1

Đầu tiên đọc 3 lần: Nam mô A Di Đà Phật

Sau đó đọc:

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật

Hôm nay là ngày…tháng…năm…

Tín chủ con là: …(Họ tên đầy đủ của gia chủ) sinh năm…

Tiếp đó đọc:

Tín chủ con xin kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật: Nhục kê quí tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, hoa, quả, tiền đinh cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ hoá ban thờ Thần tài cũ về miền sông nước vĩnh hằng.

Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa được thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ.

Cách Bỏ Bàn Thờ Thần Tài – Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Gì?

Thờ Thần Tài là một trong những hoạt động tâm linh phổ biến nhất trong các gia đình người Việt. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nên đặt.bàn thờ Thần Tài trong nhà. Vậy thì khi không muốn đặt bàn thờ Thần Tài trong nhà nữa, ta phải làm thế nào cho đúng nghi thức?

Bài viết này xin giới thiệu đến các bạn những điều cơ bản nhất của một nghi thức bỏ bàn thờ Thần Tài đơn giản nhất mà vẫn đảm bảo không gây bất kính với những vị thần này để không gây tổn hại tới đường công danh tài lộc về sau của gia đình.

Không thờ Thần Tài nữa thì làm thế nào?

Ý nghĩa của bàn thờ Thần Tài trong gia đình 

Bàn thờ Thần Tài trong gia đình, hay còn có tên đầy đủ là bàn thờ Thần Tài ông Địa, là một không gian thờ cúng tâm linh trong các gia đình Việt, chuyên dùng để thờ cúng những vị thần may mắn, cai quản tài lộc và ban phát tài phát lộc đến với nhân gian, đồng thời cũng là vị thần bảo vệ tiền tài, phúc lộc cho gia đình ấy.

Thông thường, trên bàn thờ Thần Tài ông Địa, người ta thờ chung hai vị thần là Thần Tài và thần Thổ Địa, đại diện cho tổng số 10 vị thần may mắn, bao gồm 5 vị Thần Tài và 5 vị Thần Thổ Địa.

Đặc biệt là trong các cửa hàng, bàn thờ Thần Tài ông Địa là một phần không thể thiếu, là không gian tâm linh bắt buộc phải có để đảm bảo công việc làm ăn buôn bán của cửa hàng gặp nhiều may mắn, chỉ có lãi mà không bị lỗ vốn.

Khi nào không nên thờ Thần Tài nữa 

Theo các nhà phong thủy, bàn thờ Thần Tài chỉ nên xuất hiện trong các cửa hàng kinh doanh buôn bán, các văn phòng làm việc và các công ty. Chỉ có ở những nơi như vậy Thần Tài mới phát huy được hết khả năng chiêu tài nạp lộc cũng như giữ của của mình.

Vì thế mà nếu một khi không còn kinh doanh buôn bán nữa, thì bàn thờ Thần Tài cũng không còn cần thiết với gia đình ấy nữa và vì thế mà không nên thờ Thần Tài nữa. Trong trường hợp này, tuyệt đối không nên chuyển bàn thờ Thần Tài về tư gia mà phải bỏ bàn thờ này đi bằng nghi thức bỏ bàn thờ Thần Tài.

Trong trường hợp chuyển mục đích kinh doanh, cửa hàng không còn làm ăn buôn bán mặt hàng ấy nữa mà chuyển qua buôn bán mặt hàng khác thì cũng không nên giữ lại bàn thờ Thần Tài cũ nữa mà phải bỏ bàn thờ ấy đi và thay thế bằng một bàn thờ Thần Tài khác.

Trong trường hợp chuyển cửa hàng qua địa điểm khác, các nhà phong thủy cũng đưa ra lời khuyên nên dùng nghi thức bỏ bàn thờ Thần Tài để có thể bỏ chiếc bàn thờ đã cũ ấy đi và thay bằng một bàn thờ Thần Tài mới khi chuyển về địa điểm mới.

Nghi thức bỏ bàn thờ Thần Tài 

Các nhà phong thủy đưa ra lời khuyên rằng, khi bỏ bàn thờ, gia chủ nên mời các thầy phong thủy có kinh nghiệm và chuyên môn về làm lễ để đạt được hiệu quả tốt nhất, tránh những rắc rối, vận hạn về sau có thể xảy đến với gia đình.

Chọn ngày tốt ngày đẹp để bỏ bàn thờ: 

Việc chọn ngày được đánh giá là đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến con đường công danh, tài lộc của gia đình về sau. Việc chọn ngày phải đảm bảo 2 yêu cầu, là chọn đúng ngày đẹp để đảm bảo tiền tài, phúc lộc của gia đình vẫn vững bền về sau và tránh những ngày xấu có thể làm mất tài lộc của gia đình hay dẫn đến hậu quả ma quỷ xâm phạm quấy nhiễu sự bình yên của gia đình ấy.

Dựa vào những nguyên tắc ấy, gia chủ nên thực hiện lễ bỏ bàn thờ Thần Tài vào những ngày đẹp như ngày rằm, mồng Một đầu tháng hay những ngày đẹp hợp với mệnh và tuổi của bản thân. Tuyệt đối không nên bỏ bàn thờ vào những ngày xấu như tháng cô hồn, ngày hắc đạo, sát chủ hay những ngày không hợp với tuổi và mệnh của bản thân.

Chuẩn bị bài khấn bỏ bàn thờ Thần Tài : gia chủ có thể tham khảo bài khấn này trong tuyển tập văn khấn cổ truyền Việt Nam.

+ Sắm mâm lễ

Mâm lễ vật này phải là những thực phẩm tươi ngon nhất và phải đảm bảo đủ các vật phẩm như sau:

+ Hoa tươi

+ Mâm ngũ quả

+ Xôi, gà luộc cả con hoặc 1 khổ thịt luộc hoặc có thể thay bằng 1 khoanh giò.

+ Trầu cau

+ Đĩa muối gạo rượu

+ Tiền vàng và hương thơm

+ Đôi nến đỏ

+ Cúng và hóa bàn thờ Thần Tài:

Đúng ngày đẹp giờ đẹp như đã chọn, gia chủ tiến hành bày biện mâm cơm cúng đã chuẩn bị ở trên, lên hương và đọc bài văn khấn bỏ bàn thờ Thần Tài.

Sau khi hết hương, tiến hành đốt vàng mã, hóa bàn thờ Thần Tài và đổ tro của bàn thờ xuống ao hồ sông suối gần nhà.

Hóa bát hương thờ Thần Tài :

Đây là việc làm cuối cùng trong nghi thức bỏ bàn thờ Thần Tài. Chân hương trong bát hương nên đốt cùng với vàng mã ở trên. Bát hương không nên vứt lung tung hay đập vỡ mà nên thả trôi sông hay thả xuống nguồn nước nào đó gần nhà.

Dùng bàn thờ cũ có được không?

Trả lời cho vấn đề này, các chuyên gia phong thủy khuyên không nên sử dung bàn thờ cũ. Lý do được đưa ra là:

Bàn thờ cũ đã xuống cấp, không còn giữ được vẻ sang trọng, lịch sự như ban đầu. Việc sử dụng lại bàn thờ cũ này có thể coi là bất kính với thần linh và lãnh hậu quả không tốt như mất hết tài lộc, làm ăn thua lỗ, phá sản…

Hơn thế nữa, việc làm mới quá trình kinh doanh đồng nghĩa với việc đón thời cơ và vận hội mới, xua đi những điều không tốt lành của việc kinh doanh trong quá khứ và việc thay bàn thờ mới là sự thể hiện rõ ràng nhất cho mong muốn ấy của gia chủ. Người ta quan niệm bàn thờ Thần Tài mới sẽ mang đến nhiều tài lộc hơn cho gia đình, đồng thời hạn chế những rủi ro, thua lỗ trong con đường làm ăn mới.

Một lý do phụ nữa, một chiếc bàn thờ thần Tài trên thị trường cũng không phải là quá đắt, quá khả năng mua sắm của gia chủ để phải tận dụng lại bàn thờ cũ đã xấu xí, mất thẩm mỹ và mất đi tính linh thiêng.

Xê dịch di chuyển bàn thờ Thần Tài

Khi nào nên xê dịch di chuyển bàn thờ? 

Nên di chuyển bàn thờ Thần Tài khi chuyển địa điểm kinh doanh hay muốn đặt bàn thờ Thần Tài ở một hướng khác đẹp hơn, hút được nhiều tài lộc hơn

Chuẩn bị di chuyển bàn thờ Thổ Địa Thần Tài 

Xem ngày để lấy ngày tốt hợp tuổi với gia chủ

Chuẩn bị bài khấn di chuyển bàn thờ

Sắm lễ vật di chuyển bàn thờ Thổ Địa bao gồm : 

1 con gà trống

1 đĩa xôi đỗ xanh

1 mâm ngũ quả

1 lọ hoa tươi

Rượu trắng

Đĩa trầu cau

Lễ tiền vàng

1 đôi ngựa đỏ

1 cầu vàng, 1 cầu đỏ đều trị giá 1000 vàng

Tiến hành di chuyển bàn thờ Thần Tài 

Đúng giờ đẹp ngày đẹp, gia chủ tiến hành bày lễ đã sắm trước. Lên hương và đọc bài sớ di chuyển xê dịch bàn thờ Thần Tài đã chuẩn bị từ trước.

Tiến hành di chuyển bàn thờ Thần Tài về vị trí mới

Tiếp tục thắp hương, đọc bài khấn và tiến hành hóa vàng, hạ mâm lễ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Không Thờ Thần Tài Nữa Thì Làm Thế Nào ? Cách Giải Bàn Thờ Thần Tài Đúng ? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!