Đề Xuất 4/2023 # Kỳ Lạ Làm Chục Mâm Cỗ, Ăn Uống Linh Đình ‘Cúng’ Người Sống Ở Bắc Giang # Top 10 Like | Herodota.com

Đề Xuất 4/2023 # Kỳ Lạ Làm Chục Mâm Cỗ, Ăn Uống Linh Đình ‘Cúng’ Người Sống Ở Bắc Giang # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỳ Lạ Làm Chục Mâm Cỗ, Ăn Uống Linh Đình ‘Cúng’ Người Sống Ở Bắc Giang mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Không cúng giỗ cho người đã khuất, người dân tộc Nùng ở Bắc Giang lại tiến hành làm cỗ, báo hiếu cho cha, mẹ khi họ đang có mặt trên cõi đời.

Cúng Thổ công có rượu, thịt mang về

Người Nùng sống tập trung ở các tỉnh đông bắc Bắc Bộ như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang… Ở mỗi địa phương, dân tộc này lại có những phong tục, tập quán độc đáo riêng.

Tại Lạng Sơn, ông Hoàng Văn Làng, trưởng thôn Nà Han (xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn) cho biết, mỗi bản người Nùng ở đây đều có một đình, miếu để thờ cúng Thành hoàng, Thổ công và là nơi sinh hoạt chung của dân bản.

Hàng năm, người Nùng ở thôn Nà Han cúng Thổ công vào mùng 2 Tết. Người dân mang lễ đến miếu thắp hương. Mâm lễ gồm gà luộc, bánh chưng, bát cơm, chai rượu, hương, bánh kẹo… Họ tỏ lòng biết ơn sau một năm mùa màng bội thu và mong năm mới thời tiết thuận hòa, thuận lợi cho làm ăn.

Ông Hoàng Văn Làng, trưởng thôn Nà Han. Ảnh: Nguyễn Thảo

‘Những dịp này, người dân cũng góp tiền làm cỗ, sau đó tập trung ăn uống tại miếu. Mỗi gia đình, sau khi cùng nhau ăn, được mang về nhà một bát nhỏ thịt và ít rượu. Chúng tôi thường xào qua số thức ăn đó, đặt lên bàn thờ để dâng tổ tiên’, ông Làng nói.

Ngoài dịp đầu năm, vào các ngày 3/3, ngày 5/5, ngày 6/6, 15/ (âm lịch)…, người Nùng ở đây cũng tổ chức họp mặt, ăn uống.

Khi đồng ruộng có nhiều sâu bọ cắn lúa người Nùng cũng làm lễ cúng gọi là lễ khử trùng. Không chỉ xin mùa màng bội thu, vào các dịp đám cưới, ngày vui người dân cũng đến miếu để mong điều may mắn trong đời sống hôn nhân.

Cũng theo người dân tộc Nùng, ở đây, một bữa cơm khác khá quan trọng của họ là bữa cơm xua đi những rủi ro dịp cuối năm. Mâm cơm này nhiều món thịt, măng, rau, nhưng không thể thiếu thịt vịt.

Theo quan niệm của người Nùng, thịt vịt là món món ăn để kết thúc một năm, xua đi những điều xui xẻo và sang năm mới đón nhận nhiều điều tối đẹp.

‘Cúng’ cho người sống

Nếu như người Việt làm mâm cúng cho người đã khuất nhằm tỏ lòng biết ơn thì tại Bắc Giang, dân tộc Nùng lại có tục lệ đặc biệt là không làm giỗ cho người đã khuất.

Anh Văn Hoan (SN 1987, xã Tam Dị, Lục Nam, Bắc Giang), cho biết, thay vì làm cỗ linh đình cúng người chết, người Nùng ở đây có tục ‘cúng’ cho người sống. Đó là việc con cái làm sinh nhật cho cha mẹ.

Họ tin rằng, người đã chết không thể ăn và thưởng thức nên việc làm mâm cỗ cúng linh đình sẽ không có ý nghĩa. Thay vì nhớ ngày để cúng giỗ bố mẹ, ông bà tổ tiên sau khi họ mất đi, con cháu sẽ phải nhớ ngày sinh của bố mẹ để tổ chức sinh nhật.

Một ngôi nhà của người Nùng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Ông Đào Văn Quảng, Phó chủ tịch UBND xã Tam Dị, cũng thông tin thêm: ‘Việc tổ chức sinh nhật tùy theo điều kiện từng gia đình, có thể làm to, nhỏ khác nhau’.

Gia đình có điều kiện kinh tế khá có thể làm mấy chục mâm cỗ, con cháu về ăn uống linh đình. Gia đình không có điều kiện chỉ làm 1, 2 mâm sum họp, cho cha mẹ vui lòng.

Việc làm sinh nhật cho cha, mẹ cũng không đều đặn hàng năm và cũng có gia đình làm, gia đình không.

‘Sau khi người thân chết, người Nùng tiến hành làm đám ma, chôn cất. Hàng năm, người dân ở đây chỉ đi tảo mộ vào tiết Thanh Minh, không cúng giỗ hàng năm như người Kinh’.

‘Xã Tam Dị có 18 nghìn dân, trong đó có khoảng 4 nghìn người dân tộc Nùng. Trước đây, người Nùng có những phong tục tập quán khác biệt như trong các đám cưới, cô dâu sau khi có con mới về nhà chồng hay họ làm đám cưới linh đình ăn uống 2, 3 ngày liên tục.

Tuy nhiên những tập tục đó giờ không còn nữa, người Nùng dần dần sinh hoạt văn hóa như người dân tộc Kinh’, ông Quảng cho biết.

Vị Phó Chủ tịch xã cũng thông tin thêm: ‘Kinh tế của người Nùng ở xã Tam Dị ngày nay khá hơn do họ có nhiều ruộng nương, rừng và hiện tại số lượng người đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)… nhiều.

Ví dụ thôn Bãi Lời, xã Tam Dị, do kinh tế khá nên 500 hộ dân ở đây đã góp kinh phí, mua đất để làm sân bóng riêng cho thôn, góp tiền mở các giải bóng đá, bóng chuyền, hội hát then… khiến đời sống vật chất, tinh thần của người Nùng ở đây trở nên sôi động hơn’.

4 năm sau ngày được chú ý nhờ bức ảnh xinh xắn, Lê Thu Hương đã lập gia đình và có một cậu con trai kháu khỉnh. Nhan sắc của cô cũng được khen mặn mà, trưởng thành hơn trước.

Ngọc Trang – Nguyễn Thảo

Dịch Vụ Nấu Cỗ Ở Bắc Giang

Dịch vụ nấu cỗ tân gia tại nhà ở Lục Ngạn Bắc Giang, đặt cỗ tại nhà ở lục ngạn, địa chỉ nhận đặt cỗ ở Lục Ngạn, đặt tiệc buffet ở Lục Ngạn , nau co tai nha o luc nga, dat co tai nha o luc ngan, dat tiec buffet o luc ngan – Nấu Cỗ Thu Hương 0985.89.1881

Lục Ngạn là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh Bắc Giang, có địa hình đồi và núi xen lẫn. Nhiệt độ trung bình là 23,5 °C, ít chịu ảnh hưởng của bão. Có nguồn nước dồi dào

Dịch vụ nấu cỗ ở bắc giang với kinh nghiệm gần 15 năm hoạt động trong lĩnh vực ẩm thực sẽ mang đến cho quý khách bữa tiệc trọn niềm vui.

Được đưa vào huyện Lục Ngạn trồng từ năm 2005, sau 15 năm “bén duyên”, giờ đây táo trở thành cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đối với các hộ nông dân nơi đây. Cùng với vải thiều, cam, bưởi, táo cũng là đặc sản của vùng đất Lục Ngạn được người tiêu dùng ưa thích.

Nấu Cỗ Tại Nhà – Gọi Tiệc Thu Hương

Chúng tôi chuyên nhận phục vụ:

– Tiệc cưới hỏi

– Tiệc tân gia, sinh nhật

– Tiệc buffet, BBQ

– Tiệc cao cấp, Tiệc chuyên món

– Cỗ giỗ chạp

– Liên hoan gia đình, công ty…

Quý khách có nhu cầu về liên hoan ăn uống tại nhà hoặc tại cơ quan liên hệ nấu cỗ chúng tôi phục vụ 24/24h

Tư vấn: 0985.89.1881

Nấu Cỗ Thu Hương

Cs1: 304 Hồ Tùng Mậu, Từ Liêm, Hà Nội

Cs2: 12/28 Chợ 365, Hà Đông, Hà Nội

Cs3: 5/16 Phú Viên, Long Biên, Hà Nội

Cs4: 14 Nguyễn Cảnh Dị – KĐT Đại Từ – Hoàng Mai – Hà Nội

Cs5: Số nhà 8/12 P. Đồng Tiến, T.p Hoà Bình, Hoà Bình

Cs6: Lô 9 Hoàng Văn Thụ, Tp.Bắc Giang

Tìm Hiểu Khẩu Vị Ăn Uống Người Miền Bắc Để Chuẩn Bị Mâm Cơm Ngày Tết Tiếp Khách

Đặc trưng khẩu vị ăn uống của người miền Bắc

Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõ giữa ba miền. Người miền Bắc thường sử dụng vị chua của sấu, giấm, me,…để chế hiến món ăn. Sử dụng gia vị chua, cay vối độ thấp hơn so với người miền Trung, miền Nam. Trong các món ăn mặn thường không dùng hoặc dùng rất ít vị ngọt của đường.

Có lẽ vì bản tính thâm trầm, kín đáo mà trong khẩu vị ăn uống người miền Bắc hương vị nào cũng dừng lại ở sự hài hòa, vừa đủ để đẩy đưa vị giác. Dẫu có chua cay mặn ngọt hòa chung trong một món thì cũng chẳng vị nào lấn át vị nào, tất cả cũng dịu dàng cất chung một bản hòa ca.

Ở miền Bắc, bữa cơm thường đơn giản với những món rau dễ trồng, dễ hái ở vườn nhà: mồng tơi, rau muống, rau đay, rau ngót… những món mặn cũng hầu hết là các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến…Dễ thấy các món ăn của miền Bắc sử dụng rất nhiều nước mắm để ướp và nêm nếm, đôi khi còn là mắm tôm – thứ gia vị đặc trưng của miền Bắc Bộ.

Truyền thống, văn hóa của mảnh đất bốn nghìn năm văn hiến này còn được thể hiện trong khẩu vị ăn uống người miền Bắc. Những món ăn lâu đời luôn phải chế biến theo đúng cách xưa, giữ trọn vị xưa, ví như cách chế biến món phở. Nước phở luôn được ninh từ xương bò, tạo vị ngọt từ sá sùng. Tô phở dọn lên chỉ kèm tương ớt, vài miếng chanh cốm. Thậm chí, có hàng phở gia truyền ở Hà Nội còn kiên quyết bán phở theo cách xưa nhất là phở chỉ ăn kèm nước dấm chua chứ không ăn chanh như nhiều hàng phở khác. Khách thích vắt chanh vào bát phở xin mời tự mang đến, nhà hàng không phục vụ.

Nơi đây, phong cách ăn uống luôn được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Từ việc lựa chọn nguyên vật liệu hay phối hợp gia vị, nấu nướng, đến việc sắp xếp mâm cỗ, chia phần trong các cỗ tiệc đều được chú trọng.

Rau gia vị cũng là một thứ không thể thiếu trong cách chế biến món ăn ở Bắc Bộ: thịt gà không thể thiếu lá chanh, thịt chó phải có lá mơ, lòng lợn phải có rau húng… Sự tài tình trong việc phối hợp gia vị khi chế biến món ăn của người dân miền Bắc không những giúp làm mất đi mùi tanh của thức ăn mà còn làm tăng thêm hương vị của món ăn. Các loại gia vị trong ẩm thực miền Bắc rất phong phú và riêng biệt cho từng món ăn. Vậy nên thưởng thức ẩm thực Bắc Bộ phải nhẹ nhàng, thanh cảnh.

Các loại thức uống trong ẩm thực miền Bắc cũng khá phong phú với nước chè (trà) tươi được bán ở từng gốc đa đầu làng, từng góc ngõ phố.

Mâm cơm ngày Tết tiếp khách của người miền Bắc

Khẩu vị ăn uống người miền Bắc còn được thể hiện rõ nét trong những ngày lễ, Tết, ẩm thực miền Bắc ngày thường vốn đã rất tinh tế, đa dạng, trau chuốt, tỉ mỉ, có lẽ vì thế mà mâm cỗ ngày Tết không thể qua loa được.

Người xưa thường quan niệm rằng sự sinh động và giàu màu sắc trên mâm cỗ sẽ mang lại tài lộc cho gia chủ. Vì vậy mà những mâm cỗ ở miền Bắc luôn có rất nhiều món với các nguyên liệu đa dạng. Bên cạnh đó, họ cũng quan niệm rằng việc trình bày mâm cỗ trong ngày Tết cũng không được làm một cách qua loa, đại khái mà phải được bày biện khéo léo và đẹp mắt.

Cho dù cuộc sống càng hiện đại, tất yếu trên mâm cơm ngày Tết sẽ có thêm nhiều biến món ăn lạ miệng. Nhưng sau cùng vẫn không thể thiếu những món ăn truyền thống. Mâm cỗ Tết miền Bắc rất tinh tế, là sự phối hợp hài hòa của các món ăn, giữa món nước và món khô, giữa thịt và rau.

Mâm cỗ Tết miền Bắc thường có 4 bát, 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa và bốn phương; cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc phát tài.

Bốn bát gồm một bát chân giò lợn hầm măng lưỡi, một bát bóng thả, một bát miến và một bát mọc nấm thả. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chuẩn bị thêm một bát su hào thái chỉ ninh kỹ, một bát chim hầm để nguyên cả con, một bát gà tần hay nhiều gia đình giàu có xưa còn bày thêm bào ngư, vi cá để mâm cỗ thêm đầy đặn, sang trọng.

Bốn đĩa gồm một đĩa thịt gà, một đĩa thịt lợn, một đĩa giò lụa, một đĩa chả quế. Thậm chí nhiều gia đình còn bày thêm đĩa thịt đông – món ăn đặc trưng cho những ngày lạnh miền Bắc, đĩa giò thủ, đĩa xào hạnh nhân, đĩa cá kho riềng, đĩa nộm su hào hoặc nộm rau cần và nem rán.

Quan trọng nhất trên mâm cỗ ngày Tết của miền Bắc phải nói tới bánh chưng xanh. Dù là trên bàn thờ, mâm cơm hay bữa cỗ nào cũng Bắc đều sẽ có sự hiện diện của món ăn này. Bánh chưng xanh là linh hồn của ngày Tết cổ truyền, thể hiện tinh hoa đất trời qua bàn tay khéo léo của con người. Với món nước thường gặp nhất là canh bóng lợn và nấm. Các món khác cũng hay gặp là canh mọc với nấm, miến gà hoặc canh giò nấu măng.

Quy định về bày trí mâm cỗ của người miền Bắc thường rất nghiêm khắc

Quy định về bày trí mâm cỗ của người miền Bắc thường rất nghiêm khắc và phải tuân thủ đúng bài bản. Đặc biệt, trên mâm cỗ tất niên phải luôn có một đĩa xôi gấc để mong ước nhiều may mắn trong năm mới.

Bánh Tết ở miền Bắc phổ biến nhất là bánh chưng ăn kèm dưa hành. Món tráng miệng có mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho… Tuy là nhiều món nhưng mỗi món chỉ bày vào một bát hay đĩa nhỏ nên mâm cỗ Tết vừa đa dạng, hài hòa, lại đẹp mắt.

Ngày nay, tuy nhịp sống con người trở nên tất bật hơn nhưng mọi người cũng dành thời gian chuẩn bị mâm cỗ Tết thật chỉnh chu. Và dường như các món ăn cổ truyền ngày Tết là không thể thiếu trong bữa cơm gia đình của hầu hết các gia đình Việt nói chung và người miền Bắc nói riêng, từ cách chế biến cho đến cách trình bày cũng phần nào nói lên được khẩu vị ăn uống người miền Bắc.

Mâm cỗ Tết là nơi gia đình sum vầy, nơi bạn bè được quây tụ bên nhau sau cả một năm dài học hành, công tác,… Vì vậy nó không chỉ có ý nghĩa với bất kì vùng miền nào, mà là cả Việt Nam. Đây là có thể nói là bữa cơm hạnh phúc và ấm cúng nhất sau một năm bôn ba, nhất là đối với những người con xa xứ. Không chỉ đơn thuần là một bữa cơm bình thường mà mâm cơm ngày Tết còn là lúc mọi người cùng chia sẻ với nhau bao niềm vui, nỗi buồn, khó khăn trong một năm qua và cùng gửi đến nhau những lời chúc phúc cho năm mới.

Cá kho làng vũ đại – món ăn không thể thiếu trong thực đơn ngày tết

Cá kho làng Vũ Đại là đặc sản của Hà Nam và cứ mỗi dịp tết đến thì làng này lại rực lửa từ đầu làng đến cuối làng với những niêu cá kho để phục vụ tết cho khách trên mọi miền đất nước.

Để có được một niêu cá kho làng vũ đại ngon cá sử dụng phải là cá trắm đen thịt nó ngon và ngọt hơn các loại cá khác. Ngoài ra thì cá ở đây được nuôi bằng ốc, cỏ chứ không cho ăn thức ăn để tăng trọng. Chỉ có như vậy, thịt cá mới săn chắc, khi chế biến món cá kho này người ta chỉ lấy khúc giữa, bỏ hẳn đuôi và đầu để đảm bảo niêu cá ngon hảo hạng.

Củi đốt để kho cá phải là củi chắc điển hình là củi nhãn, lửa cứ cháy lùng bùng, nóng lâm thâm chứ không quá to lửa. Trong suốt mười mấy tiếng đồng hồ kho cá phải có người canh chừng liên tục thêm trấu vào lò để niêu cá không mất lửa cũng như trường hợp quá lửa.

Trong suốt thời gian tạo ra niêu cá kho đặc sản này thì nhiệm vụ chính là canh lửa chứ không đảo cá vì cá sẽ tự thấm, đạt đến độ ngon cần thiết mà không bở nát.

Chẳng phải tự nhiên mà món ăn này được nhiều người lựa chọn và trở thành món ăn đặc sản tại các nhà hàng hiện nay đúng không nào. Món ăn này còn được đặt theo yêu cầu của khách hàng khẩu vị ăn uống người miền Bắc cũng sẽ được đáp ứng tương tự như miền nam và miền trung.

Cách làm món ăn ngày tết miền bắc, nhà hàng chuyên phục vụ món ăn hương vị bắc quận tân bình

Nhà hàng Cơm Niêu Việt Nam – chuyên phục vụ ẩm thực ba miền ngay tại tphcm

Nhà hàng Cơm Niêu là nơi giúp bạn gợi nhớ những hình ảnh quen thuộc dân dã của những vùng quê. Đứng trước sự phát triển ngày càng hiện đại về mọi mặt như hiện nay thì thiết kế không gian nhà hàng kiểu xưa, truyền thống là một xu hướng không bao giờ lỗi thời, lại vô cùng “độc” với những giá trị thẩm mỹ, vừa sang trọng mà vừa gần gũi.

Nhà hàng mở ở Sài Gòn thì làm gì hợp khẩu vị ăn uống người miền bắc. Đây là một trong những nhận định hết sức sai lầm. Mặc dù những người con miền Bắc xa quê vào đây lập nghiệp họ cũng đã quen dần với cách ăn uống miền nam nhưng đâu đó hương vị quê nhà nơi đó hương vị quê nhà vẫn còn đó.

Khẩu vị ăn uống người miền bắc dù có sinh sống ở đâu đi chăng nữa thì cũng khó lòng mà thay đổi. Họ có thể ăn được khẩu vị miền nam nhưng chắc chắn sẽ có lúc thèm lắm những bữa cơm quê nhà với những món ăn thật sự đơn giản thôi chứ không cần quá cao sang và cầu kỳ.

Thực đơn nhà hàng đa dạng – món ăn vùng miền nào cũng có

Nhà hàng Cơm Niêu Việt Nam – ẩm thực dân tộc, nơi đây chưa bao giờ làm thực khách nào cảm thấy thất vọng. Bạn thích ăn món ăn miền nào cũng có thậm chí là những đặc sản từ rất nhiều nơi khác. Thực đơn có tới hàng 100 món bạn tha hồ thưởng thức từ ngày này sang ngày khác mà không hề có cảm giác bị nhàm chán một chút nào hết.

Nếu bạn là một người luôn đi tìm những nét đẹp cổ xưa , những thứ bịnh dị quên giữa một thành phố xô bồ và ồn ã như vậy thì nhà hàng Cơm Niêu chắc chắn sẽ là nơi tuyệt vời nhất mà bạn nên đến. Với không gian yên tĩnh có phần cũ kỹ bàn ghế được làm từ tre, nứa “lấy lòng” thực khách ở nét hoài cổ, hơi đơn sơ nhưng vô cùng gần gụi. Khách hàng có thể ghé đến đây vào bất cứ dịp nào, kể cả những ngày lễ tết.

Nhà hàng Cơm Niêu cam đoan sẽ giúp bạn và gia đình bạn bè có những giây phút thư giản, thưởng thức món ăn đầy thú vị.

Mâm Cỗ Cúng Miền Bắc Và Cách Làm Các Món Ăn Trong Mâm Cỗ Ngày Tết

Nếu miền Trung và miền Nam có bánh tét thì miền Bắc có bánh chưng. Trên bàn thờ tổ tiên miền Bắc không thể thiếu được cặp bánh chưng xanh vuông vức và đẹp mắt. Bánh chưng được xem là linh hồn của ngày Tết cổ truyền, thể hiện tinh hoa đất trời qua bàn tay tạo dựng khéo léo của con người khi làm ra những chiếc bánh chưng ngon.

Bánh chưng được làm tự gạo nếp và phải chọn loại ngon nhất, thơm nhất để có thể chưng được lâu mà không làm mất hương vị của nó. Đặc biệt bên trong nhân bánh có thể là nhân mặn gồm: thịt, đậu xanh, hành khô, hạt tiêu hoặc nhân chay: đậu xanh, hạt điều. Khi gói phải thật chặt tay bánh mới có hình thù đẹp mắt, chắc chắn, sau khi nấu suốt 14 tiếng cần ép chặt bánh cho nước thoát ra để bánh được ngon. Hương vị bánh thơm lừng và bùi bùi, béo béo ăn cùng dưa muối rất hấp dẫn.

Xem và lưu lại cách làm chi tiếtBánh chưng

2. Thịt nấu đông

Thịt nấu đông là món ăn chỉ có riêng vào mùa xuân ở miền Bắc. Khi tiết trời lành lạnh, thịt đông càng ngon hơn. Và đặc biệt trên mâm cỗ Tết ở Bắc càng không thể thiếu được món ăn thanh mát này.

Thịt nấu đông được làm từ thịt giò heo nấu chín nhừ cùng nấm hương, nấm mộc nhĩ tạo nên hương vị giòn giòn của nấm, béo ngậy của thịt giò. Sau khi nấu, người ta thường đem thịt ra ngoài trời đậy kĩ để món ăn uống sương và thu lấy cái rét lạnh từ đất trời. Hoặc bạn có thể cho thịt vào trong tủ lạnh để đông dần đều được nha. Món thịt đông trong veo, đẹp mắt được đặt trên mâm cúng thể hiện một năm mới an lành.

3. Xôi gấc

Theo quan niệm của người xưa, xôi gấc có màu đỏ thể hiện sự may mắn, hạnh phúc, đầy tài lộc cho nên vào dịp Tết trên mâm cỗ của người miền Bắc không thể nào thiếu được dãi xôi gấc hấp dẫn.

Xôi được nấu từ gạo nếp mềm dẻo, thơm lừng hòa quyện cùng thịt gấc đỏ mộng, ngọt thanh. Xôi sau khi được đồ chín tạo nên sắc màu tuyệt diệu cho ngày Tết thêm may mắn và mâm cúng thêm hấp dẫn.

4. Canh măng giò heo

Măng khô mà người miền Bắc thường dùng để nấu canh là loại măng lưỡi lợn. Người ta chọn phần măng vừa mới nhú, xé ra phơi nhỏ có hình giống hình lưỡi heo rất đặc, chắc và không lo bị xơ. Măng sau khi đem ngâm nước, luộc và xả sạch, đem xào xơ qua cùng gia vị rồi đem ninh nấu cùng giò heo. Có thể thay thế bằng loại thịt khác như cổ, cánh và chân gà, nhưng ngon nhất vẫn là giò heo.

Một tô canh măng giò heo vừa có độ béo ngậy vừa phải của giò heo vừa có vị chua chua và thơm của măng đậm chất núi rừng. Mâm cỗ ngày Tết miền Bắc chắc chắn không thể thiếu được món ngon này rồi đó.

5. Dưa hành muối

Dưa hành được xem là món ăn giúp chống ngán khi ăn kèm với những món ăn có nhiều mỡ trong dịp Tết như bánh chưng, thịt nấu đông, thịt kho tàu, thịt luộc. Vị chua dịu, cay nhẹ của dưa hành không chỉ tăng hương vị cho những món ăn khác mà nó còn giúp kích thích vị giác và giúp bạn dễ tiêu hóa.

Vì vậy, mâm cô Tết miền Bắc không thể không có món dưa hành muối chưng cúng cùng này. Khi chọn mua hành, bạn nên chọn những cù hành chắc mới có thể tiến hành muối dưa hành được ngon.

6. Nem rán

Nem rán là món ăn dễ chế biến, ăn ngon và rất được ưa chuộng. Vào ngày Tết trên mâm cỗ miền Bắc không thể nào thiếu được những chiếc nem rán giòn tan, nóng hôi hổi ăn vào kích thích không ngừng.

Nem rán được làm từ thịt heo, có thể thêm thịt cua hoặc tôm tùy theo ý thích. Ngoài ra, còn có thêm nấm một nhĩ, hành khô, giá, trứng, cà rốt, tiêu, gia vị… Tất cả được trộn đều rồi dùng bánh đa nem gói lại thành từng cuốn tròn xinh và đem rán chín vàng. Điều đặc biệt để làm tăng độ ngon của nem rán chính là phần nước chấm cần phải pha chế thật ngon, hài hòa giữa vị mặn của nước mắm cùng đường, chanh và tỏi ớt băm.

7. Gà luộc

Tuy không biết từ lúc nào nhưng trên mâm cỗ cúng miền Bắc không thể thiếu được hình ảnh của con gà luộc.

Gà luộc phải chọn con tơ, thịt mềm dai, ngọt thịt khi luộc mới được ngon. Những miếng thịt gà sau khi luộc vàng ươm, đã mắt được chưng trên dĩa tạo thêm màu sắc cho mâm cúng. Cách luộc thịt cũng cần chú ý để thịt được ngon và bắt mắt. Sau khi luộc chín, trang trí thịt bằng những sợi chanh thái nhỏ và chén muối ớt bên cạnh để ăn kèm.

Gà luộc – nhân vật chính của các món ăn trong mâm cỗ ngày Tết

8. Giò lụa, giò thủ

Đối với người Việt Nam, đặc biệt là người miền Bắc trong các món nấu cỗ tuyệt không thể không có dĩa giò lụa và giò thủ.

Giò lụa thì được làm từ thịt heo xay nhuyễn, nêm nếm gia vị sau đó được gói trong lá chuối thành hình ống rồi buộc dây lạc và đem luộc, nhưng hấp sẽ ngon hơn nhiều. Những lát giò lụa thái mỏng đặt trên dĩa trắng ngà khiến mâm cúng thêm phần hấp dẫn.

– một trong các món ăn trong mâm cỗ cực kỳ quen thuộc

Còn giò thủ được làm thừ tai heo, thịt thủ, không xay nhuyễn mà được thái nhỏ rồi trộn cùng nấm mộc nhĩ và các loại gia vị. Đem xào chín và gói trong lá chuối như giò lụa, giò thủ được hấp cách thủy để tạo độ ngon. Sau khi đã chín, giò thủ có hình dáng đẹp mắt và hương vị ngon nhờ vị dai giòn sựt sựt của nấm, tai heo và beo béo của thịt thủ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỳ Lạ Làm Chục Mâm Cỗ, Ăn Uống Linh Đình ‘Cúng’ Người Sống Ở Bắc Giang trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!