Đề Xuất 3/2023 # Lễ Cất Nóc Nhà Thờ Họ Ngô Văn # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Lễ Cất Nóc Nhà Thờ Họ Ngô Văn # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Lễ Cất Nóc Nhà Thờ Họ Ngô Văn mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chủ tịch Hội đồng Họ Ngô VN Ngô Vui chúc mừng Lễ cất nóc Họ La Phù

Đây là công trình quy mô, được xây dựng trên khuôn viên đất rộng lớn và bề thế, gồm 2 tầng: Tầng dưới là nơi sinh hoạt cộng đồng của dòng họ mỗi khi có sự kiện diễn ra, tầng 2 được thiết kế theo lối kiến trúc cổ và không gian mở gồm có sân và khu thờ tự. Toàn bộ kinh phí đều do các con cháu trong dòng họ tự nguyện phát tâm công đức và đóng góp. Sau khi hoàn thiện và đưa vào sử dụng, đây sẽ là một công trình khang trang, bề thế, là địa chỉ sinh hoạt tâm linh của dòng họ Ngô Văn La Phù, hướng con cháu về với nguồn cội, tổ tiên. Đến dự chung vui cùng họ Ngô Văn – La Phù, còn có các đại biểu khách mời là ủy viên Thường trực Hội đồng họ Ngô Việt Nam, do ông Ngô Vui (CT Hội đồng) làm trưởng đoàn. Chia sẻ cũng bà con trong dòng họ, ông Ngô Vui đã sơ lược vài nét về lịch sử dòng họ Ngô tại La Phù (Hoài Đức, Hà Nội), công tác sưu tầm và hoàn thiện gia phả. Chúc mừng các thành viên trong dòng họ đã có một nơi thờ tự trang nghiêm, nơi sinh hoạt tâm linh ý nghĩa. Bên cạnh đó, còn có những trăn trở và một số vấn đề tồn tại chưa thể giải quyết được. Hy vọng cộng đồng họ Ngô tại La Phù sẽ luôn đoàn kết, để cùng xây dựng MỘT dòng họ Ngô vững mạnh.

Vì một số lý do mà họ Ngô La Phù đã phải đổi sang họ Hoa (đời thứ 2 – 10), sau đó con cháu đã lấy lại họ Ngô cho đến ngày nay. La Phù là một vùng đất ngoại thành Hà Nội, nằm trong khu vực phát triển năng động phía Tây Thủ đô, ở đây vốn nổi tiếng bởi các làng nghề và bắt kịp rất nhanh với sự phát triển xã hội, hàng hóa đa dạng tấp nập lưu thông, vận chuyển đi khắp các vùng miền trong cả nước. Con người nơi đây cũng rất nổi tiếng cả về sản xuất và kinh doanh.

Một số hình ảnh tại buổi Lễ:

  Chủ tịch Hội đồng Họ Ngô VN Ngô Vui phát biểu tại buổi lễ

Sơ đồ nhà thờ họ Ngô Văn – La Phù

Ngô Minh Dương

Công Tác Chuẩn Bị Cho Ngày Cất Nóc Nhà Thờ Họ Trương Việt Nam

Nhà thờ họ Trương Việt Nam tại thôn Đa Giá – Thị trấn Thiên Tôn – H. Hoa Lư – T. Ninh Bình Sáng chủ nhật ngày 30 tháng 12 năm 2018 hội đồng họ Trương Việt Nam do Ông Trương Văn Đoan chủ tịch hội đồng họ Trương Việt Nam, nguyên thứ trưởng thường trực Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các thành viên và hội đồng họ Trương Hà Nam Ninh tổ chức họp bàn triển khai công tác tổ chức lễ cất nóc nhà thờ. Hội đồng đã tiến hành kiểm tra từng chi tiết, từng gói thầu đảm bảo chất lượng công trình cũng như tiến độ thi công, mặc dù ngoài trời đang gió lạnh có lúc nhiệt độ xuống dưới 9 độ cùng mưa rét, nhưng tinh thần của những người họ Trương với mong ước ngôi nhà chung của dòng họ nhanh hiện hữu, đánh dấu lên trang lịch sử của người họ Trương Việt Nam. Vẻ uy nghiêm của nhà thờ với góc nhìn từ dưới sân. Đồng hồ đang đếm ngược thời gian từ nay cho đến ngày, giờ cất nóc nhà thờ, công sức và vật chất của những người họ Trương Việt Nam mang tâm đóng góp xây dựng lên công trình lịch sử. Nhà thờ đang dần hình thành những cây cột, mái ngói, sắt thép những viên gạch cùng những tấm lòng sẽ được lưu truyền mãi muôn đời sau. Những việc làm, những đóng góp ngày hôm nay sẽ là cơ hội duy nhất cho công trình thế kỷ này. Từng cây cột, từng đường nét là công sức, tài chính của những tấm lòng mang tâm báo hiếu Những hình ảnh khẩn trương xây dựng nhà thờ họ Trương Việt Nam Mới ngày nào lễ phạt mộc, mà hôm nay nhà thờ đã hình thành với sự quyết tâm của dòng họ.

Lễ Cất Nóc Là Gì? Chuẩn Bị Lễ Cúng Cất Nóc Nhà Như Thế Nào

Theo phong tục Việt nam, khi ngôi nhà bước sang giai đoạn đổ mái sàn cuối cùng, việc tổ chức một buổi nghi lễ cúng cất nóc nhà là một chuyện tất nhiên mà người Việt phải làm. Nghi lễ cất nóc nhà như là một điều bày tỏ lòng thành của gia chủ, mong mước những điều tốt đẹp, suôn sẽ, thuận lợi sẽ đến với gia chủ, chúng ta sẽ không khỏi thắc mắc chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà phải như thế nào và ra làm sao. Vì vậy, bài viết này hôm nay sẽ giải đáp cho bạn những băn khoăn về lễ cất nóc, mời các bạn theo dõi bài viết.

Lễ cất nóc nhà là gì?

Lễ cất nóc là một trong những nghi lễ quan trọng thể hiện truyền thống văn hóa của Việt Nam ta. Lễ cất nóc sẽ được thực hiện khi ngôi nhà, công trình kiến trúc bước sang giai đoạn đổ mái. Lễ cất nóc nhà còn có một tên gọi khác, đẹp đẽ hơn là lễ Thượng Lương, có thể hiểu là ngày chúng ta thực hiện thao tác gác thanh giữa của nóc nhà (những nhà cổ truyền có cột kèo, mái tôn), chúng ta sẽ thực hiện nghi lễ này. 

Đối với những công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ, chủ đầu tư lại càng coi trọng nghi lễ cất nóc này. Chủ đầu tư, nhà kinh doanh mong ước đây sẽ là nơi hái ra tiền cho họ, việc làm ăn thuận lợi. 

Lễ cất nóc

Cất nóc nhà có phải cúng không?

Theo phong tục của chúng ta, lễ cất nóc là một trong những nghi lễ rất quan trọng  từ khi dựng cho đến khi hoàn thành nhà. Vì vậy, cất nóc chúng ta cũng cần phải làm lễ cất nóc nhà. Nghi lễ không chỉ là làm theo phong tục tập quán, cho có lệ với mọi người mà đây là chúng ta thể hiện tấm lòng của gia chủ đối với các vị thận có mặt tại nơi ta đang sinh sống. Ngoài ra, chúng a cũng sẽ cầu bình an, cầu phước lành nên việc tổ chức một nghi lễ cất nóc là điều rất cần thiết.  

Chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà

Khâu chuẩn bị cho lễ cúng cất nóc rất quan trọng, vì đây là khâu chúng ta cần chuẩn bị rất nhiều việc, không thể thiếu sót. Chúng ta cần liệt kê một số vấn đề để khâu chuẩn bị cho lễ cúng nóc được suôn sẽ, thuận lợi nhất có thể. 

Chọn ngày giờ cất nóc nhà

Chọn ngày lành tháng tốt: đây là một việc rất quan trọng của nghi lễ cất nóc. Bạn cần chọn ngày, giờ phù hợp với mệnh cách của gia chủ, nếu không gia chủ sẽ không gặp may mắn. Nếu như bạn không giỏi không vấn đề xem ngày giờ hợp mệnh cách gia chủ, bạn có thể tìm đến các thầy phong thủy, xem tướng số. Tuy nhiên, cần lưu ý một số ngày như sau: tam nương, sát chủ, dương công kỵ, nguyệt kỵ và thụ tử. Theo các thầy phong thủy tì đây là các ngày cực kì xấu, không phù hợp cho việc thực hiện các lễ nghi quan trọng như: nhập trạch, động thổ, cất nóc nhà và mở cổng, …. 

Chọn người cất nóc nhà: đây cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việc gia đình gia chủ có hạnh phúc, thuận buồm xui gió hay không. Không phải ai cũng có thể đứng ra là người thự hiện nghi lễ cát nóc, chúng ta cần xem xét ai có thể đứng ra thực hiện nghi thức này. Người đứng ra thực hiện nghi thức phải có mệnh cách không kị với năm dựng nhà, nếu không sẽ mang đến tai họa khó lường. Các bạn có thể đem ngày sinh bát tự của gia chủ và nhờ thầy phong thủy giúp các bạn. 

Sắm lễ vật đồ cúng cất nóc nhà

Một mâm lễ vật cúng bao gồm:

Năm chung rượu, năm chén chè (trà), một bao thuốc lá.

Tiền, vàng mã ( số lượng tùy ý )

Một mâm trầu cau và năm cái oản đỏ.

Một dĩa muối gạo và  một chén nước sạch.

Một mâm ngủ quả và chín nụ hoa màu đỏ 

Mâm đồ mặn gồm có: 1 con gà luộc hoặc 1 con heo quay, một dia xôi, chè hoặc bánh chưng kèm theo một số món mặn tùy ý.

Bài văn khấn cúng cất nóc nhà

Nam mô a di đà phật! (3 lần)

Con lạy chín phương tám hướng, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu thổ chư vị tôn thần.

 Con kính lạy quan Đương niên.

Con kính lạy các tôn thần bản xứ. 

Tín chủ con là:………………………………………………………………………………………………

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………………………

Hôm nay là ngày………………..tháng…………………….Năm…………………………………….

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: vì tính chủ con khởi tạo…………………… Cất nóc căn nhà ở địa chỉ: ………………….. ngôi dương cơ trụ để làm nơi cư trú cho gia đình con cháu. 

Nên chọn ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị thần linh,cúi mong soi xét cho phép được cất nóc nhà. 

Tín chủ con thành tâm kính mời: 

Ngài kim niên đường cai thái tuế chí tôn chí đức tôn thần. 

Ngài bán cảnh thành hoàng chư vị đại vương. 

Ngài bản xứ thần linh thổ địa.  

Ngài Định phúc Táo quân.

Các ngài địa Chúa Long mạch tôn thần và các vị thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các ngài, nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con vạn sự tốt lành, âm dương phù trợ, sở nguyện tòng tâm. 

Tín chủ con xin phổ cáo với các tiền chủ, hậu chủ và các vị hương linh, cô hồn y thảo, phụ mộc, phản phất quanh khu vực này, xin các vị tới đây thụ hưởng lẽ vật, phù trợ, công việc chóng lành, vạn sự như ý.

Chúng con thành tâm, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà phật

Một số lưu ý khi cất nóc nhà

Để tránh gặp sự cố, các bạn cần biết được một số lưu ý khi làm lễ cất nóc nhà. Như đã nói ở trên, trước khi thực hiện nghi lễ cúng cất nóc, gia chủ cần chọn giờ đẹp, ngày lành và tháng tốt để có thể tiền hành suôn sẽ. Ngoài việc xem xét giờ lanh, các bạn cũng nên xem xét mệnh cách, tuổi tác của gia chủ xem có thích hợp để thực hiện nghi lễ hay không, nếu không được gia chủ có thể nhờ người khác đứng ra thực hiện nghi lễ giúp, miễn sao không tương khắc là được. 

Các bạn cũng cần theo dõi thời tiết, tránh việc thực hiện nghi lễ trong gió mưa bão bùng. Nếu trong trường hợp có mưa gió, các bạn có thể xem những ngày khác để nghi thức lễ cất nóc được thuận lợi. Ngoài ra, có một lưu ý đó là tránh làm ôn, hãy để nghi lễ diẽn trang một cách trang nghiêm. Không nên cười đùa ầm ĩ, gây mất trật tự và hãy theo dõi các bé nhỏ để tránh việc vỡ đồ. 

AUTHOR DETAILS

Bài Văn Khấn Cúng Cất Nóc Nhà

Khi ngôi nhà bước vào giai đoạn đổ sàn mái cuối cùng. Việc tổ chức nghi lễ cúng cất nóc nhà là điều mà tất cả người Việt chúng ta sẽ thực hiện. Nghi lễ này bày tỏ mong muốn tốt đẹp của người dân Việt Nam về một cuộc sống suôn sẻ, thuận lợi, đủ đầy, cầu cho gia đình luôn được yên ấm. Lần đầu thực hiện lễ cúng không tránh khỏi các thắc mắc. Thế nên, bài viết hôm nay của Công ty thiết kế và xây dựng SBS HOUSE Đà Nẵng sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc mà các bạn sẽ gặp phải khi cúng cất nóc nhà.

1. Ý nghĩa của việc cúng cất nóc nhà

Lễ cất nóc nhà là gì ?

Như đã nói ở trên, lễ cất nóc nhà là một trong những nghi thức quan trọng khi xây đổ mái các công trình nhà ở dân dụng hay xây dựng những tòa cao ốc lớn. Lễ cất nóc nhà được diễn ra khi ngôi nhà của chúng ta bước vào giai đoạn đổ sàn mái hoặc lớp mái.

Lễ cất nóc nhà hay có vùng gọi là lễ Thượng Lương, có nghĩa là ngày gác thanh giữa của nóc nhà (đối với những ngôi nhà cất nóc nhà mái tôn, mái ngoái truyền thống có cột kèo). Lễ Thượng Lương được thực hiện vào ngày đổ bê tông sàn mái.

Bảng giá thiết kế nội thất năm 2020.

Ý nghĩa của lễ cất nóc nhà

Có thể được hiểu là nghi lễ có mục đích báo cáo với Thổ Công và Trời Đất rằng công việc xây dựng nhà đã hoàn thành. Là nơi nương náu của một gia đình, lễ cúng cất nóc được quan niệm răng luôn mong sự an lành, bình an, cúng bái mong sự nghiệp và cuộc sống của các thành viên trong nhà luôn may mắn tốt đẹp.

Với những công trình lớn xây dựng với mục đích kinh doanh thì chủ đầu tư rất chú trọng việc làm lễ cất nóc,… Việc này chủ yếu mong cho quá trình làm việc, thi công công trình tiến hành tốt đẹp, hoàn hảo, phát tài phát lộc, công việc làm ăn sau này thuận lợi.

– Lễ cất nóc nhà cần chuẩn bị những gì?

– Chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà mâm cúng cần những lễ vật gì?

– Bài cúng đổ mái như thế nào cho đúng?

– Bài văn khấn cúng đổ mái nhà?

Những câu hỏi này được rất nhiều bạn quan tâm, mình sẽ giải đáp ở phần dưới nhé!

Phân biệt nhà cấp 3, quy định chi cấp nhà ở.

2. Việc cần trong lễ đổ nóc nhà

Việc cần làm đầu tiên trong việc đổ mái nhà rất quan trọng đó là gia chủ phải xem ngày tốt, thời điểm tốt để đổ mái và thực hiện nghi lễ.

Trong năm nay, khi chọn ngày đổ mái, lưu ý tránh những ngày Nguyệt kỵ, Sát chủ, Tam nương, Thụ tử và Dương công kỵ. Đây đều là những ngày cực xấu, không phù hợp để thực hiện những việc quan trọng như: động thổ, nhập trạch, cất nóc, mở cổng,...

Hiện nay, có nhiều cách để xem ngày tốt đổ mái hợp tuổi và bản mệnh của mình. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, có thể nhờ đến những thầy phong thủy xem ngày.

Chuẩn bị mâm cúng, lễ vật

Những lễ vật mà bạn phải sắm khi cúng thượng lương là:

Một con gà luộc, xôi hoặc bánh chưng.

Một đĩa muối + gạo trắng.

Một lít rượu trắng.

Một bao thuốc, lạng chè.

Tiền, vàng mã.

Năm lá trầu, năm quả cau.

Mâm ngũ quả.

Bài văn khấn lễ cất nóc nhà

Cũng tương tự lễ cúng động thổ bài khấn cất nóc nhà cũng được thực hiện khi đã chuẩn bị xong xuôi đồ cúng lễ đổ mái nhà, ngày giờ tốt, gia chủ cần bắt đầu đọc bài văn khấn cúng cất nóc nhà như sau:

Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi, bạn có thể tìm hiểu thêm nghi lễ cúng động thổ, cúng mở cổng nhà, cúng nhập trạch của SBS HOUSE. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích đừng ngần ngại để lại cho SBS HOUSE đánh giá ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️ nhé.

Xem thêm các mẫu nhà khác:

Các mẫu nhà phố 2 tầng đẹp Các mẫu nhà phố 3 tầng đẹp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Lễ Cất Nóc Nhà Thờ Họ Ngô Văn trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!