Cập nhật nội dung chi tiết về Lễ Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sáng 2-10 (tức 20-8 âm lịch), BTC Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc đã tổ chức Lễ giỗ Đức thánh Trần Hưng Đạo. Dự lễ có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Quế -Phó trưởng BTC lễ hội, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Anh Cương, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phạm Xuân Thăng, lãnh đạo UBMTTQ và thị xã Chí Linh cùng các thành viên BTC Lễ hội.
Lãnh đạo tỉnh, các thành viên BTC lễ hội; lãnh đạo Thị xã Chí Linh; đại biểu tỉnh bạn, các địa phương có thờ Đức thánh Trần đã tham gia thực hiện các Nghi thức cúng lễ do Thượng tọa Thích Thanh Vân cùng Chư tăng Hội Phật giáo tỉnh chủ trì trên đỉnh Mâm Xôi- núi Trán Rồng, là nơi tương truyền Trần Hưng Đạo hiển thánh.
Hưng Đạo Đại Vương là con An Sinh Vương Trần Liễu và bà Nguyệt phu nhân. Cuộc đời và sự nghiệp của Trần Hưng Đạo gắn liền với cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của quân dân Đại Việt. Đương thời, Hưng Đạo Đại Vương luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích cá nhân, chăm lo vun đắp mối đoàn kết dân tộc, dạy tướng sĩ phải hoà thuận, trên dưới một lòng. Đại Vương mất tại tư dinh Vạn Kiếp ngày 20/8 năm Canh Tý (1300). Triều đình đã cho lập đền thờ Ngài ngay trên nền vương phủ cũ Kiếp Bạc. Hơn 700 năm qua, Hưng Đạo Đại Vương đã ngự trị trong tâm thức nhân dân như một người Cha, một vị Thánh thiêng liêng.
Tại những nơi diễn ra các nghi thức cúng lễ quan trọng, các Nhà sư đã cung thỉnh đức Thánh giáng lâm. Các đại biểu cùng cầu nguyện Đức Thánh phù hộ cho Thế giới hoà bình – xã tắc trường an-Nhân khang vật thịnh -chúng sinh an lạc-Biên giới hải đảo tổ quốc vĩnh tồn…
Ngày giỗ đức Thánh Trần năm nay tiếp tục được tổ chức với quy mô trọng thể. Nhiều địa phương trên toàn quốc đã gửi phẩm vật về làm Lễ giỗ Đức thánh theo truyền thống văn hoá ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Theo ước tính, ngày giỗ Đức thánh Trần đã có trên một vạn du khách khắp mọi miền đất nước về dự Lễ giỗ, tham quan, chiêm bái…tất cả đều thành kính trước uy danh Đức thánh Trần, mong muốn trên dưới thuận hòa, nhà nhà đoàn kết, giải ách trừ tai…Năm nay, BTC đã chuẩn bị trên 7 nghìn xuất lộc để lãnh đạo tỉnh, các thành viên BTC và BQL di tích phát miễn phí cho toàn thể nhân dân đã về tham dự Lễ giỗ. Việc làm này tiếp tục được du khách đánh giá cao về ý nghĩa và cách thức phục vụ của BTC lễ hội. Đây cũng là nội dung cuối cùng trong chương trình Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2015. Theo đánh giá của lãnh đạo tỉnh và BTC, Lễ hội đã được tổ chức an toàn và thành công trên nhiều phương diện.
Tin bài: Phạm Chức Nguồn: chúng tôi
Văn Khấn Lễ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) Chuẩn Nhất
Đức Thánh Trần là vị nhân thần Trần Hưng Đạo, còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Ông là vị tướng, nhà quân sự, nhà chính trị tài ba lỗi lạc, có công lớn đối với dân tộc Việt Nam, được nhân dân Việt Nam phong thánh và lập đền thờ nhiều nơi. Hàng năm, lễ Đức Thánh Trần được tổ chức ở nhiều nơi, tùy vào địa phương mà thời gian, nghi thức có phần khác nhau.
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
– Con kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều
– Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công.
– Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền.
– Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vụ vương cô Hoàng Thánh.
– Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan.
Hương tử con là: …..Ngụ tại: …..
Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm ….. Hương tử chúng con chấp kỳ lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khỏe. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được tai quan nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có cửa, được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồn xuôi gió, vạn sự như ý.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Nam mô A Di Đà Phật ! (lạy)
Tham khảo: Văn Khấn Cổ Truyền – NXB Văn Hóa Thông Tin
Văn Khấn Cúng Lễ Đức Thánh Trần
Hướng dẫn cách sắm lễ và văn khấn Đức Thánh Trần chuẩn nhất theo cổ truyền Việt Nam để các bạn cùng tham khảo!
Đức Thánh Trần là bậc tiền nhân đã có công trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đức Thánh Trần là tên thần hóa anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Trong lịch sử, ông là vị anh hùng có công với đất nước. Bước vào huyền thoại – trong tâm thức dân gian – ông là vị thánh phù hộ cho sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước và giúp dân diệt trừ tà ma, chữa bệnh
Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.
Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt , tín ngưỡng.
Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…
Theo phong tục cổ truyền, xem ngày tốt xấu khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.
– Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.
– Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.
– Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.
– Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.
– Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.
– Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.
Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.
Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.
Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.
– Con kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều
– Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công.
– Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền.
– Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vụ vương cô Hoàng Thánh.
– Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan.
Hương tử con là:…………………..Ngụ tại:……………….
Hôm nay ngày…. tháng….. năm……..âm lịch . Hương tử chúng con chấp kỳ lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khỏe. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được tai quan nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có cửa, được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồn xuôi gió, vạn sự như ý.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Phó Thủ Tướng Dự Lễ Khai Giảng Năm Học Mới Tại Trường Tiểu Học Trần Hưng Đạo
(CAO) Trong không khí hân hoan chào đón hơn 23 triệu học sinh trên cả nước bước vào năm học mới, sáng 6-9, Trường tiểu học Trần Hưng Đạo, quận 1, TPHCM trang trọng tổ chức lễ khai giảng năm học 2020-2021.
Đến dự lễ khai giảng có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia Trương Hòa Bình; Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể; Phó chủ tịch thường trực UBND TPHCM Lê Thanh Liêm…
Trong diễn văn khai giảng, cô Lê Thanh Hương, Hiệu trưởng Trường tiểu học Trần Hưng Đạo bày tỏ: Năm học 2020-2021, ngành GD-ĐT song song thực hiện hai chương trình giáo dục phổ thông, trong đó chương trình giáo dục phổ thông mới lần đầu triển khai ở lớp 1. Trong hoàn cảnh dịch Covid-19 có thể còn những diễn biến khó lường, nhà trường đã, đang và sẽ thực hiện các biện pháp để học sinh đến trường an toàn, an tâm, tạo điều kiện cho các em học tập, rèn luyện tốt nhất.
Khởi đầu một năm học mới, toàn thể thầy cô giáo cùng các em học sinh Trường tiểu học Trần Hưng Đạo sẽ quyết tâm nỗ lực, cố gắng trong giảng dạy và học tập để đạt được kết quả tốt nhất. Số lượng học sinh năm nay của trường là 1.711 em, trong đó khối lớp 1 có 324 em…
Phát biểu tại buổi lễ, Phó thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình đánh giá cao những thành tích trong giảng dạy và học tập của cô và trò Trường tiểu học Trần Hưng Đạo những năm qua, là điểm sáng về chất lượng giáo dục bậc tiểu học tại TPHCM, trường liên tục là tập thể lao động xuất sắc và vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, nhiều năm có học sinh đạt giải quốc gia, TPHCM…
Nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 của bậc tiểu học, trung học năm nay được cụ thể hóa hơn trong yêu cầu về xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. Trong đó việc lồng ghép, tích hợp nhiều nội dung, gắn chương trình giáo dục với thực tiễn cuộc sống, tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh, tăng cường dạy ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh sẽ dễ dàng triển khai hơn khi chủ động sắp xếp, điều chỉnh…
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lễ Giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!