Cập nhật nội dung chi tiết về Lòng Sớ Gia Tiên – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cúng gia tiên là cúng tổ tiên trong nhà, là nghĩa vụ thiêng liêng của con cháu để tỏ lòng nhớ ơn nguồn cội của mình “Cây có cội nước có nguồn”.
Cúng gia tiên là một cái đạo “Đạo thờ cúng ông bà”, gọi tắt là đạo ông bà. Đạo ở đây không phải là tôn giáo vì không có giáo chủ, môn đệ… .mà chỉ là “đạo làm người” trong gia đình, lấy tình cảm và sự liên hệ máu mủ ruột thịt trong gia đình làm chủ yếu.
Sớ Gia Tiên
Lòng sớ Gia Tiên:
Phục dĩ
Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở
Tôn truy chi nhi tự
Viên hữu
Việt Nam Quốc:………………………………………………
Thượng phụng
Tổ tiên cúng dưỡng …. thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần
Hiếu chủ:………………………………………………………………..
Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo
Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung
Tư nhân tiến cúng gia tiên
Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng
Cung duy
Gia tiên … tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh
Vị tiền
… tộc triều bà tổ cô chân linh
Vị tiền
… tộc ông mãnh tổ chân linh
Vị tiền cung vọng
Tiên linh
Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ
Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại
Tổ đức âm phù chi lực dã
Thiên vận …… niên … nguyệt … nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ
Ý nghĩa:
Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.
Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của… gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước,… khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo…
Lễ vật cúng Gia tiên:
Hoa
Hoa quả
Rượu, bia
Xôi
Chè
giò trả
Gà luộc
bát canh măng
Thịt
Nem
Cơm
Bát, đũa
Cách cúng Gia tiên:
Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có «lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.
Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn…, có khi thêm cả hàng mã…
Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.
Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.
Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô’ gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.
Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.
Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.
Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.
Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo.
Theo: Kim Dung
Nguồn: Sưu tầm
Sớ Giải Tam Tai – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm
Không chỉ có giải hạn sớ Sao mà còn có sớ Giải Tam tai tức là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi tuổi. Trong một đời người, cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn tam tai. Thường thì hạn năm giữa là nặng nhất.
Lòng sớ hạn Tam tai:
Phục dĩ
Thượng đế hảo sinh năng tứ nhân nhân chi phúc hạ nguyên tống ách nguyệt trừ cá cá chi tai phàm tâm khẩn niệm
Tuệ nhãn diêu thông
Viên hữu:…………………………….
Thượng phụng
Phật thánh hiến cúng…thiên bái đảo giảm hạn tam tai cầu bản mệnh khang cường sự
Kim thần
Đệ tử:………………………………….
Tình chỉ kỳ vi giải ách trừ tai an nhân lợi vật cẩn thủ kim nguyệt cát nhật thỉnh mệnh thiện tăng tựu vu tịnh xử
Tu thiết lễ tống tam tai giải hạn pháp đàn nhất diên chu viên nhi tán kim tắc pháp diên dĩ biện khoa phạm tuyên hành
Cẩn cụ sớ văn kiền thân thượng tấu
Cung duy
Nam vô đô đàn giáo chủ chính pháp minh vương thiên thủ thiên nhãn quan thế âm bồ tát
Hồng liên tọa hạ tam giới chủ ôn thiên phù đại đế ngọc bệ hạ
Đương canh thành hoàng bản thổ đại vương phúc thần từ hạ
Tam tai thiên hạ thiên cổ thiên hình kiếp chư tinh quân
Vị tiền
Tam tai địa hình địa vong địa họa địa bại chư tinh quân
Vị tiền
Tam tai địa sát âm sát hắc sát bạch sát chư tinh quân
Vị tiền
Ngụ phương ngũ đế đạo lộ thần quan
Vị tiền
Đương xử thổ địa ngũ phương long mạch thằn quan
Vị tiền
Cung vọng
Hồng quan phủ thùy chiếu giám phục nguyện
Tai vận biến thành bất tai chi vận hữu na kỳ cư nân hương phiên vô nâm chi hương hà hạnh vu tuất thân cung khang
Thái gia đạo hưng long tứ tự hòa bình thiên tường vân tập sở cầu như ý hữu cảm giai thông đẫn thần hạ tình vô
Nhâm kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ
Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ
Ý nghĩa:
Hạn tam tai là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi tuổi. Trong một đời người, cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn tam tai. Thường thì hạn năm giữa là nặng nhất.
– Tam tai là ba tai họa, gồm: Hỏa tai, Thủy tai, Phong tai.
+ Hỏa tai là tai họa do lửa cháy, như cháy nhà, cháy rừng.
+ Thủy tai là tai họa do nước gây ra, như lũ lụt, sóng thần.
+ Phong tai là tai họa do gió gây ra, như bão, lốc.
– Ngoài ra còn có Tiểu Tam tai là ba thứ tai họa nhỏ, gồm: Cơ cẩn chi tai là tai họa do mất mùa lúa và rau. Tật dịch tai là tai họa do bịnh dịch truyền nhiễm. Đao binh tai là tai họa do chiến tranh.
– Một số việc xấu thường xảy đến cho người bị Tam tai: Tính tình nóng nảy bất thường. Có tang trong thân tộc. Dễ bị tai nạn xe cộ. Bị thương tích. Bị kiện thưa hay dính đến pháp luật. Thất thoát tiền bạc. Mang tiếng thị phi. Tránh cưới gả (đối với nam), hùn vốn, làm nhà, sửa nhà, mua nhà và kỵ đi sông đi biển. Tiếp tục làm những việc đã làm từ trước thì thường không bị ảnh hưởng nặng. Không nên khởi sự trong những năm bị Tam tai.
3 chum nước
1 nhúm muối gạo
3 miếng trầu cau
1 khúc dây lưng quần cắt làm 3 đoạn
3 điếu thuốc
1 bộ Tam Sanh ( trứng vịt luộc, 1 con tôm luộc, thịt ba rọi luộn)
3 chum rượi
1 ít tóc rối của người bị Tam Tai
3 đồng bạc
Cặp đèn cầy
Giấy vàng bạc
Bông
Hoa quả
Bộ đồ thế
3 cây nhang
Sắp xếp bày bàn cúng:
Bình bông để bên phải (ngoài nhìn vô), trái cây bên trái. Tiếp theo ở giữa, phía trước là lư hương, trong kế theo là 3 cây đèn, tiếp trong là 3 ly rượu, hàng kế là 3 ly trà, trong nữa là bài vị (cắm vào ly gạo, bề mặt có chữ quay về phía người cúng).
Người cúng sắp đặt bàn sao cho mặt mình nhìn về hướng Tây-nam, tức bài vị ở phía Tây-nam, người cúng ở phía Đông-bắc. Kế là một mâm sắp bộ tam sênh ở giữa, trầu cau, gạo muối, thuốc hút, giấy tiền vàng bạc để xung quanh.
Cúng vị Thần nầy cho đến khi tàn nhang và đèn, xong rồi người cúng không được nói chuyện với bất cứ ai, đem gói tóc móng tay ra ngã ba đường mà bỏ, nhớ đừng ngoái lại xem, ít bạc lẻ nhớ để vào gói tóc, bỏ luôn tóc và móng tay (Phải là của người bị tam tai mới được), khi vái cúng cho mình hoặc cho con cháu cũng phải nói rõ Họ tên của người mắc tam tai.
Cách cúng hạn Tam Tai:
Thời gian: 18 – 20 giờ
Địa điểm: ngã ba đường
Hướng cúng: Tây Nam
Xá ba xá, cắm nhang vào lư hương, lạy 12 lạy (cầu cho 12 tháng bình yên).
Châm trà, rượu đủ ba lần. Đốt thuốc cúng. Thời gian chờ nhang tàn, giữ yên lặng, vái nguyện thêm âm thầm trong tâm…
Chờ đến tàn hết nhang đèn, âm thầm lặng thinh, không nói chuyện với bất cứ ai. Xong, đem gói nhỏ (tóc, móng tay, móng chân) ra ngã ba đường mà bỏ, hoặc đốt chung với 3 xấp giấy tiền vàng bạc, vừa đốt vừa van vái cho tiêu trừ hết tai nạn. Tiền lẻ và gạo muối vãi ra đường. Chỉ mang bàn và đồ dùng (ly tách mâm …về). Về đến nhà phải thay quần áo mới. Đồ cúng ai ăn cũng được (hoặc bỏ lại ngoài đường, không mang vào nhà), tuổi mình cúng không nên ăn.
Ngoài việc cúng giải hạn Tam tai như trên, nếu ai thường xuyên làm việc thiện, và đặc biệt nhất là thường xuyên phóng sanh cá, ốc… còn sống xuống sông, ao, bàu… thì việc hóa giải Tam tai càng hiệu quả nhanh và lại được hưởng âm phước vô lượng…
Theo: Kim Dung
Nguồn: Sưu tầm
Phần Mềm Viết Sớ Tự Động Chuyên Dụng
Skip to content
USB TOKEN SỚ TÂM VIỆT. Trị ( USB này được kích hoạt vĩnh viễn để dùng phần mềm trên nhiều máy tính khác nhau hoặc dự phòng khi máy chủ bị hỏng)
sử dụng kích hoạt vĩnh viễn các phiên bản phần mềm hiện hành và áp dụng cho tất cả các hệ thống nâng cấp về sau
Dùng thử miễn phí 10 hỗ trợ cài đặt dùng thử qua chương trình điều khiển từ xa anydesk: https://anydesk.com/download?os=win hoặc teamview : http://khophanmem.vn/)
Tặng sách hướng dẫn tin học văn phòng căn bản
với các tính năng tiện dụng:
Tự động chuyển chữ Việt sang chữ Hán Nôm
Tự động Tra sao, tuổi vận cung, hạn
Tùy chỉnh mọi chức năng hiện sao xấu; tùy chỉnh chọn in cho nhiều hộ hoặc nhiều tên khác nhau
Tự động Tra Hành trì phát tấu, Tào Quan, Di cung, …
Tự động ghép sớ vào hệ thống sớ chữ nho + Quốc Ngữ + Song ngữ và hỗ trợ các tính năng tự động căn khổ giấy thông dụng
Với phiên bản chuyên in sớ sao; sớ tết và cầu an hàng tháng có thể in cả nghìn hộ khác nhau chỉ với 1 lệnh in
Phiên bản mới nhất với tất cả các tính năng tùy chỉnh tự động, cài đặt và load sớ nhanh chóng, phù hợp với tất cả các đời máy chỉ cần cài từ win xp trở lên + office 2010 Kích hoạt trên máy chủ và Usb đã chứa mã kích hoạt để mở và sử dụng tất cả phần mềm của TÂM VIỆT bao gồm:
1. Hệ thống Song Ngữ ( Gồm sẵn có 180 sớ đi kèm) có thể tự chủ động thêm sớ vô hạn theo ý muốn
2. Hệ thống sớ chữ Nho ( Hán Nôm) ( Gồm sẵn có 300 sớ đi kèm) có thể tự chủ động thêm sớ vô hạn theo ý muốn
3. Hệ thống quốc ngữ ( Gồm sẵn có 200 sớ đi kèm) có thể tự chủ động thêm sớ vô hạn theo ý muốn
4. Phần mềm soạn sẵn hơn 100 khoa cúng ( Gồm 80 bản song ngữ + 130 bản chữ Hán Nôm + 100 bản quốc ngữ ) có sẵn căn khổ và cả định dạng in tờ gấp đôi và tờ đơn
5. Phần mềm tự soạn khoa cúng với chức năng tự động dịch quốc ngữ và song ngữ đối chiếu ( có thể dùng để dịch sớ nho hoặc các văn bản chữ nho sang song ngữ và quốc ngữ)
– Usb được bảo hành 2 năm – Mã kích hoạt được cấp vĩnh viễn theo USB trường hợp hết bảo hành USB không may bị hỏng quý khách gửi lại thiết bị về Tâm Việt để đổi USB khác với mức phụ phí là 250.000đ
Hướng dẫn cách nhập danh sách và các cài đặt chính ( có tài liệu hướng dẫn kèm theo)
2 Hướng dẫn nhập ds cho các thầy chuyên nho
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Viết Sớ Cúng Gia Tiên
Cúng gia tiên là cúng tổ tiên trong nhà, là nghĩa vụ thiêng liêng của con cháu để tỏ lòng nhớ ơn nguồn cội của mình “Cây có cội nước có nguồn”.
Cúng gia tiên là một cái đạo “Đạo thờ cúng ông bà”, gọi tắt là đạo ông bà. Đạo ở đây không phải là tôn giáo vì không có giáo chủ, môn đệ… .mà chỉ là “đạo làm người” trong gia đình, lấy tình cảm và sự liên hệ máu mủ ruột thịt trong gia đình làm chủ yếu. Bài viết sau đây hướng dẫn cách viết sớ cúng gia tiên.
Sớ cúng gia tiên
Lòng sớ Gia Tiên
Phục dĩ
Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở
Tôn truy chi nhi tự
Viên hữu
Việt Nam Quốc:………………………………………………
Thượng phụng
Tổ tiên cúng dưỡng …. thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần
Hiếu chủ:………………………………………………………………..
Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo
Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung
Tư nhân tiến cúng gia tiên
Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng
Cung duy
Gia tiên … tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh
Vị tiền
… tộc triều bà tổ cô chân linh
Vị tiền
… tộc ông mãnh tổ chân linh
Vị tiền cung vọng
Tiên linh
Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ
Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại
Tổ đức âm phù chi lực dã
Thiên vận …… niên … nguyệt … nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.
Ý nghĩa của sớ gia tiên
Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.
Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của… gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước,… khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo…
Cách cúng Gia tiên
Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có “lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.
Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn…, có khi thêm cả hàng mã…
Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.
Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.
Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô’ gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.
Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.
Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.
Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.
Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lòng Sớ Gia Tiên – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!