Đề Xuất 5/2023 # Mâm Cỗ Cúng Ông Táo Nên Có Những Gì Và Cúng Vào Thời Khắc Nào Mới Mang Lại Tài Lộc Tốt Nhất? # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 5/2023 # Mâm Cỗ Cúng Ông Táo Nên Có Những Gì Và Cúng Vào Thời Khắc Nào Mới Mang Lại Tài Lộc Tốt Nhất? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mâm Cỗ Cúng Ông Táo Nên Có Những Gì Và Cúng Vào Thời Khắc Nào Mới Mang Lại Tài Lộc Tốt Nhất? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Từ xa xưa, người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “bếp lửa” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo gồm những gì?

Theo chuyên gia văn hóa Nguyễn Đức Hiển, thông thường vào ngày này, mọi người cúng cỗ mặn. Mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường bao gồm:

– 1 đĩa gạo; 1 đĩa muối; 5 lạng thịt vai luộc; 1 bát canh mọc; 1 đĩa xào thập cẩm; 1 đĩa giò; 1 đĩa xôi gấc; 1 đĩa chè kho; 1 đĩa hoa quả; 1 ấm trà sen; 1 quả bưởi.

– 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống); 3 chén rượu; 1 quả cau, lá trầu; 1 lọ hoa đào nhỏ; 1 lọ hoa cúc; 1 tập giấy tiền, vàng mã.

Ngoài ra, có thể thay thịt vai luộc bằng một con gà luộc ngậm hoa hồng hoặc chủ động thay đổi các món canh như canh măng, canh mọc, canh bóng…

Ngoài các lễ vật chính như trên thì tùy theo hoàn cảnh, các gia đình hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn ông Táo.

Mâm cỗ cúng ông Táo theo truyền thống của người miền Bắc thường bao gồm các món cơ bản như gạo, muối, thịt vai lợn luộc, canh mọc, món xào thập cẩm, giò, xôi gấc, chè kho, hoa quả, trà sen, 3 chén rượu, bưởi, trầu cau, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, tiền vàng mã và cá chép còn sống.

Còn với người miền Nam, mâm cỗ cúng ông Táo thường chỉ đơn giản với giấy cúng, hoa, trái cây và không thể thiếu một đĩa kẹo thèo lèo.

Cúng vào thời gian nào mới tốt?

Theo quan niệm dân gian, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng (trước 12g trưa ngày 23 tháng Chạp). Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà, chúng ta có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng sớm ngày 23 tháng Chạp.

Tuy nhiên, nếu không sắp xếp được thời gian, chúng ta cũng có thể làm lễ cúng trước đó 1 – 2 ngày.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo! Theo Khoevadep

Nên Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào Là Tốt Nhất

Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam cứ đến ngày 23 tháng chạp âm lịch hằng năm mọi người lại tất bật mua sắm để chuẩn bị lễ cúng tiễn ông công ông táo về chầu trời.

Lễ cúng ông công ông táo là tục lệ tốt đẹp của người dân Việt Nam, lễ cúng này thường được tiến hành vào ngày 23 tháng chạp hằng năm. Vậy nên cúng ông công ông táo vào giờ nào đẹp nhất để mang đến may mắn cho gia chủ?

Nên cúng ông công, ông táo vào ngày nào, giờ nào?

thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Người Việt tin rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo chuyện bếp núc và mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.

Với mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hàng năm Tết đến, người ta thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng.

Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, sau khi làm lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép rồi đem ra sông hay ra ao thả, ngụ ý “cá hóa long”, nghĩa là cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, làm phương tiện cho Táo quân cưỡi về trời.

Cá chép được thả ra sông hay ra ao với ngụ ý “cá chép hóa rồng” đưa Táo Quân chầu trời. Ngoài ra, trong tâm thức người Việt, “cá vượt Vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí chinh phục tri thức để đi tới thành công, biểu trưng cho nhân cách thanh cao tiềm ẩn hoặc hướng đến một kết quả tốt đẹp.

Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thời còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam.

Theo quan niệm dân gian, Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng ngày 23. Trong đó thời gian được cho là đẹp nhất là vào buổi sáng ngày 23, nếu gia chủ bận công việc thì cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên thiên đình. Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu của chuyên gia văn hóa, quan niệm dân gian cho rằng giờ đẹp nhất để cung tiễn Táo quân về Trời là giờ Ngọ (từ 11 – 13h) – tức giờ Long Mã, giờ Ngọ hóa Rồng.

“Long (rồng) tượng trưng cho trục tung, Mã tượng trưng cho trục hoành. Long Mã có đặc điểm là đầu rồng, thân ngựa, đuôi rồng. Như vậy, giờ Ngọ là giờ tối linh thiêng trong ngày 23 tháng Chạp để đưa ông Công, ông Táo về chầu trời”, ông Thuật giải thích.

Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu phong thủy lại cho rằng, tuy giờ Ngọ là giờ đẹp nhất nhưng thực tế, nhiều người không có đủ điều kiện thời gian để cúng, thả cá vào giờ này. Chính vì vậy, không nhất thiết phải cúng ông Công, ông Táo vào lúc giữa trưa. Thay vào đó, người ta có thể cúng bắt đầu từ 23h đêm ngày 22 cho đến trước giờ Hợi (21h -23h) ngày 23 tháng Chạp.

Cá chép hóa rồng phương tiện duy chuyển của ông công ông táo

Theo nghi lễ cổ truyền của dân tộc Việt Nam, cá chép là “ngựa” để ông Công ông Táo cưỡi, bay về trời báo cáo công việc trong gia đình của một năm cũ.

“Trong tiềm thức dân gian người Việt xưa, cá chép có thể hóa rồng và bay lên được. Vì vậy, người Việt đã việt hóa phong tục cúng ông Công ông Táo và chọn cá chép làm phương tiện để táo bay lên trời”

Ngoài ra, dân gian vẫn tương truyền sự tích “cá vượt vũ môn” để nói đến việc cá chép hóa thành rồng bay lên trời. Cá chép hóa rồng còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí và tượng trưng cho nhân cách thanh cao, tiềm ẩn, hướng đến một kết quả tốt đẹp.

Tượng cá Rồng – cầu sự may mắn và thịnh vượng

→ Bật mí nghệ thuật chọn quà tặng cho bạn người nước ngoài

→ Tư vấn quà tặng tân gia phù hợp cho gia chủ mệnh Thổ

→ Ý nghĩa của việc trưng bày tượng dê phong thủy trong nhà hay bàn làm việc

→ Gợi ý những vật phẩm phong thuỷ giúp tuổi Mậu Ngọ có cuộc sống giàu sang phú quý

→ Lời tri ân gửi đến thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

→ Bạn có thể chưa biết Hình tượng chú Ngựa trong văn hóa Việt Nam!

→ Nên mua gì để làm quà tặng mừng tân gia ý nghĩa nhất?

→ Kinh nghiệm chọn quà tặng sinh nhật cho sếp người Hàn Quốc đầy ý nghĩa

→ Gợi ý nhũng món quà tặng sinh nhật ý nghĩa, độc đáo cho bạn gái tại Đà Nẵng

→ Hình ảnh chú Chó trong các nên văn hóa từ các quốc gia trên Thế Giới

→ Ý nghĩa hình ảnh đôi đũa trong văn hóa người Nhật

Năm 2022 Nên Cúng Ông Công, Ông Táo Vào Ngày Nào Là Tốt Nhất

Theo quan niệm truyền thống dân gian Việt Nam, cứ nhằm ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, người dân sẽ sửa soạn mâm cỗ cúng để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.

Tục lệ cúng ông Công ông Táo là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt từ bao đời này. Ngày nay, trong thời kỳ hiện đại, các gia đình đi làm công sở cả ngày, nên khó có thể thu xếp thời gian để cúng đúng ngày 23 tháng Chạp.

Vậy có nhất thiết phải làm lễ cúng ông Công, ông Táo đúng vào ngày này hay không là thắc mắc của nhiều gia đình trẻ hiện nay?

Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày, giờ nào?

Theo lịch vạn niên, Tết ông Công ông Táo 2019 năm nay vào thứ hai, ngày 28.1.2019 (tức ngày 23 tháng Chạp).

Theo GS Ngô Đức Thịnh (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam), tùy theo điều kiện thời gian mà mỗi gia đình có thể chọn ngày, giờ cúng khác nhau, tốt nhất là vào sáng 23 tháng Chạp.

Năm 2019, giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là trong khung giờ 9 – 11 giờ sáng 23 tháng Chạp. Đây là giờ Tỵ và cũng là giờ hoàng đạo của ngày 23 tháng Chạp.

Mâm cơm cúng ông Công ông Táo là các món ăn truyền thống của người Việt như: Xôi, gà, chân giò luộc, các món nấu hoặc canh măng, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng và 3 con cá chép.

Sau khi bày lễ, thắp hương khấn vái, khi hết tuần hương, gia đình có thể lễ tạ hóa vàng mã, mang cá chép đến thả ở ao, hồ, sông, suối…

Hiện nay, phú quý sinh lễ nghĩa, trong mâm lễ cúng ông Công, ông Táo nhiều gia đình sắm sửa mâm cao cỗ đầy, thậm chí sắm máy bay, điện thoại bằng vàng mã… làm “phương tiện” tiễn ông Táo về chầu trời. GS Ngô Đức Thịnh cho rằng đây là quan điểm sai lầm, không đúng với truyền thống.

Lễ cúng ông Công ông Táo cần được chuẩn bị và tiến hành với lòng thành và sự kính cẩn của gia đình.

Cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày được không?

Do ngày 23 tháng Chạp năm nay rơi vào thứ hai, nhiều gia đình phải đi làm nên không có điều kiện làm cơm cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày này.

Nhiều người thắc mắc liệu có thể cúng ông Công ông Táo sớm hay không, ví dụ như vào thứ bảy và chủ nhật tuần này?

Trả lời câu hỏi này, GS Ngô Đức Thịnh cho biết, các gia đình có thể cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày đều được.

Bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp (tức 26.1.2019 dương lịch) đến trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp (tức 28.1.2019 dương lịch) các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để cúng ông Công ông Táo về chầu trời.

Nên đặt lễ cúng Táo quân ở đâu?

Đây cũng là băn khoăn của nhiều gia đình trẻ. Có người quan niệm Táo quân là thần Bếp núc nên tiến hành cúng dưới bếp.

Tuy nhiên, theo chuyên gia văn hóa, đây là cách hiểu sai. Vì lễ cúng Táo quân là cúng chung ba vị thần Đất, thần Nhà và thần Bếp (thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ) nên phải được cúng tại ban thờ chính là nơi trang trọng nhất trong nhà.

Cúng Ông Công, Ông Táo Vào Giờ Nào Tốt Nhất?

Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Vậy thời gian nào đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo?

Cúng ông Công, ông Táo vào giờ nào tốt nhất?

Vào ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Công ông Táo về trời. Theo quan niệm dân gian, ông Công là vị thần cai quản đất đai, Táo quân (gồm 2 ông, 1 bà) cai quản việc bếp núc trong gia đình. Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các vị thần này sẽ bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra tại gia đình trong năm vừa qua với Ngọc Hoàng. Nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Hồng Thuật từ Bảo tàng dân tộc Việt Nam chia sẻ: Trong ngày 23 tháng Chạp, giờ Ngọ (tức từ 11h tới 13h) là giờ tối linh thiêng, thích hợp để đưa ông Công, ông Táo về chầu trời.  

Tuy nhiên trên thực tế, nhiều người bận công việc nên không thể để cúng, thả cá vào giờ này. Nhà nghiên cứu phong thủy Nguyễn Hồng Hải nhận định: Không nhất thiết phải cúng ông Công, ông Táo vào lúc giữa trưa, mà có thể cúng vào bất kỳ lúc nào thuận tiện trong khoảng thời gian bắt đầu từ 23h đêm 22 cho đến trước giờ Hợi ( tức 21-23h) ngày 23 tháng Chạp. Cũng có ý kiến cho rằng, lễ cúng tiễn đưa ông Táo về Trời nên được cúng vào tối ngày 22 hoặc sáng sớm ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì gia chủ dù bận công chuyện gì quan trọng cũng nên hoàn thành việc cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp vì nếu không, sẽ không kịp giờ để các thần lên thiên đình. Nếu để chiều hay thậm chí là tối ngày 23 mới cáo lễ tiễn đưa ông Công ông Táo về Trời, sợ rằng ông Công ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.

Sắm lễ vật cúng Táo Quân

Lễ vật cúng Táo Quân gồm : Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấỵ. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông công thay đổi hàng năm theo ngũ hành: + Năm hành kim thì dùng màu vàng + Năm hành mộc thì dùng màu trắng + Năm hành thủy thì dùng màu xanh + Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ + Năm hành thổ thì dùng màu đen Sau khi làm xong lễ cúng, thì người ta thường đốt “vàng mã” cùng với bài vị cũ và lập bài vị mới cho Táo Quân. Riêng đối với gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ. Theo quan niệm người Việt, để Táo quân có phương tiện về trời, miền Bắc còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước với ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sau đó sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông). Tại miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì giản dị hơn, người ta chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

DiaOcOnline.vn – Theo Phunutoday

Lễ vật cúng Táo Quân gồm : Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấỵ. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông công thay đổi hàng năm theo ngũ hành:+ Năm hành kim thì dùng màu vàng+ Năm hành mộc thì dùng màu trắng+ Năm hành thủy thì dùng màu xanh+ Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ+ Năm hành thổ thì dùng màu đenSau khi làm xong lễ cúng, thì người ta thường đốt “vàng mã” cùng với bài vị cũ và lập bài vị mới cho Táo Quân.Riêng đối với gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ.Theo quan niệm người Việt, để Táo quân có phương tiện về trời, miền Bắc còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước với ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sau đó sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông).Tại miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì giản dị hơn, người ta chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

CÔNG TY TNHH OFFICE SAIGON – Cho thuê văn phòng chuyên nghiệp

Đ/c: Tầng 24, Pearl Plaza Tower, 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TpHCM. Hotline: 0987 11 00 11 – 0938 339 086 Email:info@officesaigon.vn - Website: https://www.officesaigon.vn Khi bạn có nhu cầu cần ký gửi văn phòng cho thuê, liên hệ tại https://www.officesaigon.vn/ky-gui.html

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mâm Cỗ Cúng Ông Táo Nên Có Những Gì Và Cúng Vào Thời Khắc Nào Mới Mang Lại Tài Lộc Tốt Nhất? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!