Đề Xuất 5/2023 # Nên Cúng Rằm Tháng Bảy Vào Ngày Nào Sẽ Tốt Nhất? # Top 13 Like | Herodota.com

Đề Xuất 5/2023 # Nên Cúng Rằm Tháng Bảy Vào Ngày Nào Sẽ Tốt Nhất? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nên Cúng Rằm Tháng Bảy Vào Ngày Nào Sẽ Tốt Nhất? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam cho rằng, tháng 7 Âm lịch cũng là thời điểm mà Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan (cửa địa ngục) để ma quỷ được tự do trở về dương thế.

Chính vì vậy, vào dịp rằm tháng 7, nhiều gia đình thường chuẩn bị mâm cơm cúng để tưởng nhớ đến người thân và làm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát, không nơi nương tựa. Vậy ta nên cúng rằm tháng 7 vào ngày nào là tốt nhất.

Có một điều đặc biệt là lễ cúng rằm tháng 7 lại không diễn ra vào đúng ngày 15/7 âm lịch. Thông thường dân gian sẽ cúng từ 2-14/7 âm lịch.

Sở dĩ có tục này chuyên gia phong thủy Lê Thái Bình (chủ nhiệm câu lạc bộ Thiền Việt, viện Nghiên cứu tiềm năng con người) từng chia sẻ : “Qua ngày mùng 1 sang canh ngày 2/7 – 14/7 là ngày các vong hồn được về với dương giới theo quan niệm dân gian. Và những vong hồn có tội thì có thể được xá tội trong những ngày này, Diêm Vương cho mở cửa Quỷ Môn Quan để những linh hồn này có thể trở về trần gian và được thọ hưởng những lễ vật ở trần gian do người dương thế cúng tế. Đây là một quan niệm dân gian, từ trước đến giờ tục lệ người dân Việt vẫn thường cúng tế vào những ngày này”.

Trong dân gian cũng có quan niệm rằng lễ cúng rằm tháng 7 không nhất thiết phải chọn ngày đẹp, cứ trước ngày 15/7 âm lịch và lễ cúng tiến hành vào ngày có thời gian, thành tâm là được.

Theo nhiều chuyên gia, nếu muốn chọn ngày đẹp cúng rằm năm 2020, gia chủ có thể tham khảo 3 ngày đẹp sau đây: Ngày 11/8 (11/7 âm); ngày 13/8 (13/7) âm; ngày 14/8 (14/7 âm).

Trong 3 ngày trên có ngày 11/7 âm lịch là ngày đẹp nhất, vì trùng vào ngày chủ nhật. Người Việt quan niệm nếu khóa lễ được tiến hành thành tâm và thong thả, không vội vã, không tranh thủ sẽ tốt hơn cả.

Người xưa cũng quan niệm rằng nên thực hiện lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên vào ban ngày. Đối với lễ cúng cô hồn thì nên diễn ra vào buổi chiều tối.

Vì các cô hồn thường sợ ánh sáng nên mọi người nên chọn khi tắt nắng bắt đầu cúng để cô hồn dễ nhận được đồ mà các gia chủ cúng.

Lưu ý khi cúng rằm tháng 7: Đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi đang buôn bán). Sau khi cúng xong, các vật phẩm cúng cô hồn không đem vào nhà. Đồ mã đốt ngay tại chỗ, còn đĩa muối, gạo rải ra tám hướng. Sau đó tiến hành đốt vàng mã.

Theo các chuyên gia, với mâm cúng phật thì chỉ chuẩn bị đồ chay, còn với mâm cúng ông bà, tổ tiên hay cúng cô hồn tháng 7 thì có thể cúng các đồ mặn.

Cúng Rằm Tháng Bảy Vào Ngày Nào Tốt Nhất?

Khác với những ngày rằm thường lệ, lễ cúng Rằm tháng 7 lại không diễn ra vào đúng ngày 15/7 Âm lịch. Dân gian sẽ chọn ngày để thực hiện lễ cúng vào trước đó.

Vào dịp Rằm tháng bảy, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cơm cúng để tưởng nhớ đến người thân và những người đã khuất chưa có nơi nương tựa. Nguồn gốc của ngày rằm tháng 7, lễ Vu Lan báo hiếu xuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiều Liên đại hiếu cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ bằng cách nghe lời Phật dạy.

Người Việt thường chọn làm lễ cúng Rằm tháng 7 vào các ngày từ 12 – 14 Âm lịch tháng Bảy. Các chuyên gia về văn hóa cho rằng, việc này dựa trên quan niệm dân gian từ cổ xưa. Theo đó,từ ngày 1 đến 14.7 Âm Lịch là ngày các vong hồn được về với dương giới, thọ hưởng những đồ vật mà người dân cúng tế.

Trong dân gian cũng có quan niệm rằng lễ cúng rằm tháng 7 không nhất thiết phải chọn ngày đẹp, cứ trước ngày 15.7 âm lịch và lễ cúng tiến hành vào ngày có thời gian, thành tâm là được.

Nếu muốn chọn ngày đẹp cúng rằm năm 2019, gia chủ có thể tham khảo 3 ngày đẹp sau đây: Ngày 11.8 (11.7 âm); ngày 13.8 (13.7) âm; ngày 14/8 (14.7 âm).

Trong 3 ngày trên có ngày 11.7 Âm lịch là ngày đẹp nhất, vì trùng vào ngày chủ nhật. Người Việt quan niệm nếu khóa lễ được tiến hành thành tâm và thong thả, không vội vã, không tranh thủ sẽ tốt hơn cả.

Một số lưu ý khi cúng Rằm tháng bảy:

Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.

Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.

– Theo các chuyên gia, với mâm cúng phật thì chỉ chuẩn bị đồ chay, còn với mâm cúng ông bà, tổ tiên hay cúng cô hồn tháng 7 thì có thể cúng các đồ mặn.

Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày Nào, Giờ Nào Thì Tốt Nhất?

Dân gian truyền lại, tháng 7 âm lịch hàng năm được gọi là tháng cô hồn hay mở cửa mả. Trong đó, ngày rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân. Thời điểm này Diêm Vương mở cửa Quỷ môn quan vào ngày 2/7 hàng năm để quỷ đói trở lại trần gian và quay về vào ngày rằm.

Do đó, cứ vào dịp này trong năm, dân ta phải sắm lễ cúng rằm tháng 7 cho những vong hồn vương vất. Tháng 7 âm lịch còn có ngày lễ Vu Lan báo hiếu, làm lễ cầu siêu cho người đã khuất. Như vậy, có hai lễ lớn trong tháng 7 âm là lễ Vu Lan và cúng cô hồn.

Theo truyền thuyết, cúng cô hồn rằm tháng 7 là để thả quỷ miệng lửa (Phóng diệm khẩu). Cúng rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan, lễ xá tội vong nhân là một nét đẹp văn hóa của Việt Nam từ bao đời. Thường sẽ có 4 lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn, chúng sinh.

Tùy theo từng vùng miền và gia đình mà việc sắm lễ cúng rằm tháng 7 sẽ kéo dài trong một tháng không cụ thể ngày nào. Có nơi tổ chức cả hai lễ vào cùng ngày rằm tháng 7, người miền Bắc thường chú trọng ngày xá tội vong nhân, trong khi miền Trung và miền Nam thường thiên về lễ Vu lan.

Cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào, giờ nào luôn là thắc mắc của nhiều người. C ó hai luồng ý kiến khác nhau về thời điểm tổ chức lễ cúng cô hồn. Một mặt, có người cho rằng có thể cúng cô hồn từ ngày 2 tới ngày 15/7 âm lịch. Cũng có ý kiến lại tin tưởng, nhất định cúng cô hồn phải vào đúng ngày Rằm mới là chuẩn.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, cúng cô hồn tháng 7 là tục truyền miệng, không có bất cứ một quy tắc hay nghi lễ chính thức nào nên có rất nhiều dị bản. Theo nhà nghiên cứu, cúng vào ngày rằm tháng 7 là tốt nhất, chính lễ nhất nhưng nếu không có điều kiện thì từ 10 tới 15/7 âm lịch chính là thời điểm thích hợp để cúng cô hồn. Mọi nhà nên tùy vào hoàn cảnh và khả năng của mình mà tiến hành, không nên quá câu nệ.

Dân ta quan niệm không nên tổ chức cùng lúc cả lễ Vu Lan lẫn cúng cô hồn. Cúng tổ tiên trước và ghi rõ tên tuổi vào đồ lễ để ông bà nhận được đồ của con cháu.

Theo đó, cúng lễ Vu Lan ban ngày còn cúng lễ cô hồn vào chiều tối vì buổi sáng các cô hồn thường sợ ánh sáng.

Tuy nhiên, dù chọn giờ nào thì việc cúng cô hồn cũng đều phải diễn ra vào trước 12h đêm ngày 15/7 âm lịch.

Nên Cúng Rằm Tháng Giêng Năm Mậu Tuất Vào Ngày, Giờ Nào Là Tốt Nhất

Vào năm Mậu Tuất 2018, chính rằm tháng Giêng sẽ rơi vào thứ 6 ngày 2.3. Do điều kiện cuộc sống, hiện nay, mỗi gia đình lại tùy biến linh động việc cúng vào các ngày, giờ khác nhau.

Tại sao cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng?

Đến nay, trong dân gian tồn tại một số tích về ngày Rằm tháng Giêng.

Thứ nhất, ngày Rằm tháng Giêng là ngày Vía Phật. Người theo đạo Phật có câu: Lễ Phật cả năm không bằng đi lễ ngày Rằm tháng Giêng.

Đối với những người theo đạo Phật, trừ ngày mùng 1 Tết thì đây là ngày lễ đầu tiên và quan trọng trong năm. Họ lên chùa thắp nén nhang, cầu xin mọi sự may mắn.

Tích thứ hai, ngày rằm tháng Giêng là ngày Tết Nguyên Tiêu. Thời xưa có một vị vua cứ đến ngày Rằm tháng Giêng là cho mời các Trạng Nguyên vào hầu triều và để nói chuyện đầu năm. Sau khi các quân vào hầu Triều, buổi trưa họ được vua thiết đãi yến tiệc.

Buổi tối, vua và các trạng vào vườn Thượng Uyển để ngắm trăng và vịnh thơ. Các ông trạng sẽ thi nhau đọc thơ để cho vua nghe.

Từ đó, người ta coi ngày rằm tháng Giêng là Tết Nguyên Tiêu, là ngày Tết của các vị vua và trạng.

Thứ 3, ngày Tết Nguyên Tiêu là ngày rằm đầu tiên của tổ tiên, dòng họ trong năm mới. Do vậy, các gia đình dù thế nào cũng sửa soạn mâm cỗ để cúng gia tiên.

Trong dân gian cũng lưu truyền một tích khác về ngày rằm tháng Giêng. Ngày này gọi là tết ăn lại (tết bù) cho nhà nào dịp Tết Nguyên đán có người đau yếu, tang ma không kịp ăn tết, nay khỏe mạnh trở lại, mọi người thư thả thì ăn bù, đi chúc tết lại nhau một cách cởi mở, không phải kiêng khem gì. Có gia đình còn coi đây là dịp để cúng giải hạn đầu năm.

Ngoài ra, vào ngày 14 hoặc chính rằm, người dân cũng đến chùa lễ Phật, cầu bình an, khỏe mạnh, hạnh phúc… cho cả năm.

Nên cúng rằm tháng Giêng vào ngày nào?

Theo chuyên gia phong thủy Tuấn Kiệt, cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính rằm – 15 tháng Giêng là tốt nhất và nên cúng vào buổi sáng sớm. Bởi theo quan niệm, đây là thời khắc Thần Phật giáng thế.

Tuy nhiên, do điều kiện cuộc sống, hiện nay mỗi gia đình lại tùy biến linh động việc cúng vào các ngày, giờ khác nhau. Họ quan niệm rằng, việc thờ cúng chỉ cần thể hiện tinh thần chung là tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, thần Phật.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nên Cúng Rằm Tháng Bảy Vào Ngày Nào Sẽ Tốt Nhất? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!