Đề Xuất 3/2023 # Ngày Giỗ Hàng Năm Linh Hồn Ông Bà Cha Mẹ Có Về Nhà Không? Có Nhận Được Đồ Cúng Thí Không? # Top 11 Like | Herodota.com

Đề Xuất 3/2023 # Ngày Giỗ Hàng Năm Linh Hồn Ông Bà Cha Mẹ Có Về Nhà Không? Có Nhận Được Đồ Cúng Thí Không? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ngày Giỗ Hàng Năm Linh Hồn Ông Bà Cha Mẹ Có Về Nhà Không? Có Nhận Được Đồ Cúng Thí Không? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

NGÀY GIỖ hàng năm LINH HỒN ông bà cha mẹ có VỀ NHÀ KHÔNG? có nhận được đồ cúng thí không?

NGÀY GIỖ hàng năm LINH HỒN ông bà cha mẹ có VỀ NHÀ KHÔNG? có nhận được đồ cúng thí không?

1089 , 4.82 , #NGÀY #GIỖ #hàng #năm #LINH #HỒN #ông #bà #cha #mẹ #có #VỀ #NHÀ #KHÔNG #có #nhận #được #đồ #cúng #thí #không NGÀY GIỖ hàng năm LINH HỒN ông bà cha mẹ có VỀ NHÀ KHÔNG? có nhận được đồ cúng thí không?

#thichtructhaiminh #thuyetphap #thaythaiminh #chuabavang #giangphap #phapthoai Thầy Trụ trì chùa Ba Vàng Pháp danh là: Thích Trúc Thái Minh; Thế danh: Vũ Minh Hiếu sinh năm 1967 tại làng Sen, thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Thầy là người con thứ 5 trong gia đình có 7 anh chị em. Sau khi tốt nghiệp Phổ thông Thầy đã thi đỗ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Là sinh viên có kết quả học tập xuất sắc của Đại học Kinh tế Quốc dân, Thầy được làm giảng viên của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội trong 2 năm, sau đó Thầy chuyển sang công tác ở Viện Máy và Dụng Cụ Công nghiệp – IMI của Bộ Công nghiệp. Ngày 19/6/1998, Thầy cùng đạo tràng bắt xe ô tô vào Đà Lạt, dưới sự chứng minh của Hòa thượng Thích Thanh Từ đã phát tâm Bồ đề tại Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt. * Để Theo Dõi Được Nhiều Thông Tin Về Chùa Ba Vàng Và Bài Giảng Của Thầy Thích Trúc Thái Minh Kính Mời Quý Phật Tử Đón Xem Tại Đây: – Website Chùa Ba Vàng: – Fanpage Chùa Ba Vàng: – Kênh Youtube Chùa Ba Vàng: – Kênh Youtube Thầy Thích Trúc Thái Minh: * Địa Chỉ Chùa Ba Vàng : Phường Quang Trung – TP. Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh

Nguồn: https://duhochoaky.edu.vn/

Không Cúng Cô Hồn Hàng Tháng Có Được Không?

Tháng 7 âm lịch, Diêm Vương mở cửa để ma quỷ tự do trờ về dương thế. Đây là thời điểm âm khí xung thiên, âm khí lấn át dương khí. Ngoài việc cận thận hơn bình thường đối với một số điều kiêng kỵ thì việc cúng kiếng trong những ngày này rất được chú trọng.

Song song việc cúng Phật, cúng gia tiên, cúng thần linh, phải khẳng định cúng cô hồn là điều quan trọng phải làm. Vì kể từ thời điểm quỷ môn quan mở cửa, ma quỷ ở khắp nơi nếu không cúng sẽ bị quấy phá.

Thời gian cúng cô hồn

Theo truyền thuyết dân gian tương truyền, từ ngày mùng 2 đến ngày 16 tháng 7 âm lịch hàng năm, Diêm Vương ra lệnh thả cửa Quỷ Môn Quan, xoa tội thóa về dương thế và 12h00 đêm ngày 16 đóng cửa lại, tất cả ma quỷ phải quay về địa ngục. Vì thế người dân thường cúng cô hồn từ ngày 2-16/7. Đặc biệt những người làm ăn kinh doanh còn cúng cô hồn hàng tháng vào ngày mùng 2 và ngày 16 âm lịch để cô hồn đừng phá hoại việc làm ăn của họ.

Cúng cô hồn thường được thực hiện vào buổi chiều hoặc chiều tối. Vì cô hồn rất sợ ánh sáng, nên cúng vào ban ngày lũ quỷ không dám đến đón nhận vật phẩm cúng bố thí. Vào buổi chiều hay chiều tối, linh hồn được tích tụ, cô hồn dễ dàng nhận được đồ mà các gia chủ cúng.

Đồ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch

Trái cây ngũ quả

Hoa ngũ sắc

Dĩa muối gạo

Cháo trắng nấu loãng 6 chén hoặc 12 chén

Đường thẻ

Bắp, khoai lang, khoai mỳ luộc

Mía cóc ổi

Bánh kẹo, bánh bỏng, bắp nổ, bánh men, sữa,…

Giấy tiền vàng bạc, giấy áo, quần áo chúng sanh, quần áo người lớn…

Đèn cầy 2 ly, nhang 3 cây, nước 3 ly

Đó là những đồ cúng không thể thiếu trong lễ cúng cô hồn tháng 7. Bên cạnh đó, mọi người cũng có chuẩn bị thêm các món mặn như gà, heo quay,… Nhưng theo các chuyên gia phong thủy, tâm linh khuyên không nên cúng món mình, có thể vô tình khơi lại lòng tham cho các cô hồn. Dù cho gia chủ cúng mặn hay cúng chay bắt buộc phải có cháo trắng nấu loãng vì các vong hồn bị đầy đọa mang thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

Yêu cầu mâm cúng được chuẩn bị đầy đủ lễ vật cơ bản, sạch sẽ, trình bày đẹp mắt.

Cách mời vong đi khi cúng cô hồn xong

Sau khi chuẩn bị đầy đủ lễ vật, thắp hương cúng xong là vẫn chưa đủ, phải mời các vong hồn đi, tức là phải thực hiện thủ tục “tiễn khách”. Nếu gia chủ quên thủ tục này, các vong sẽ ở lại quanh quẩn không đi, việc này là vô tình người cúng đã đưa vong hồn vào nhà.

Vì vậy, trong bài cúng cô hồn thường có đoạn mà người cúng nhất thiết không quên: Bây giờ nhận hưởng xong, già trẻ dắt nhau về nơi âm phần”, sau đó gia chủ vải gạo muối ra đường và đốt tất cả tiền vàng bạc, giấy cúng, quần áo chúng sanh,…Đây thủ tục đơn giản để không rước vong lạ vào nhà

Ở nước ta có thủ tục giật đồ cúng cô hồn tức là người sống giành giật đồ cúng, gia chủ phát tiền thật cho người sống. Người ta tin nếu người sống giật đồ cúng càng đông, tức họ đã mua chuộc được lũ cô hồn không quấy rối gia đình, quấy rối việc làm ăn của họ. Tục lệ giật cô hồn có ý nghĩa nhân đạo tốt đẹp chỗ gia chủ cúng xong phát thực phẩm, tiền để làm từ thiện, giúp đỡ người nghèo khó. Tuy nhiên, ngày nay có sự biến tướng tục cúng cô hồn sống lười lao động đi tranh cướp đồ cúng gây mất trật tự.

Những việc không nên làm trong tháng cô hồn

Không treo chuông gió ở đầu gường vì tiếng chuông sẽ thu hút sự chú ý của ma quỷ

Không đi chơi đêm nếu không sẽ dễ gặp điều không may

Không nhổ long chân vì dân gian cho rằng người càng nhiều lông chân ma quỷ không dám tới gần

Không đốt giấy vàng mã tùy tiện sẽ thu hút ma quỷ đến

Nếu chưa cúng mà lấy ăn sẽ rước họa vào thân

Không phơi quần áo qua đêm

Không gọi tên nhau trong đêm

Không bơi vào ban đêm

Không hù dọa người khác

Không nhặt tiền trên đường

Những điều kiêng kỵ không nên làm vào tháng cô hồn kể trên là những tín ngưỡng theo dân gian, không một nhà khoa học nào chứng minh độ chính xác. Nhưng chúng ta nên làm theo, “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”

Cúng Giỗ Trước 2 Ngày Có Được Không? Có Nên Không?

Lễ cúng giỗ là gì?

Lễ cúng giỗ là một lễ tưởng niệm nhằm tưởng nhớ và tri ân tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người thân đã khuất trong gia đình. Đây cũng là dịp để con cháu trong nhà gặp mặt và ôn lại những kỉ niệm, truyền thống gia tộc, thăm viếng, động viên và chia sẻ cuộc sống của nhau.

Trong lễ cúng giỗ nên có mặt đầy đủ con cháu trong nhà, nếu con cháu đi làm xa hoặc ở xa thì có thể sắp xếp thời gian để về hoặc cách một năm về lần. Cần phải chuẩn bị lễ cúng giỗ thật chu đáo và không nên để xảy ra những tình huống không hay khiến ông bà, tổ tiên quở trách.

Cúng giỗ trước 2 ngày có được không? Có nên không?

Lễ cúng giỗ thường được tổ chức vào ngày nào? Trước hay sau ngày mất? Có người thì cho rằng nên tổ chức ngày cúng vào ngày mất, nhưng cũng có người cho rằng nên tổ chức lễ cúng giỗ vào ngày đang còn sống, tức là trước ngày mất. Vậy rốt cuộc thì nên tổ chức cúng giỗ vào ngày nào là phù hợp nhất?

Từ xưa đến nay mọi người đều có quan niệm “trẻ dôi ra, già rút lại”, cho nên nếu như người chết trẻ thì nên cúng giỗ vào đúng ngày chết còn nếu người già thì nên cúng trước một ngày. Tuy nhiên nếu trong gia đình có vấn đề gì gấp không thể thực hiện lễ cúng giỗ hoặc muốn dời ngày sang chủ nhật để con cháu về đông đủ hơn thì có thể dời ngày không? Cúng giỗ trước 2 ngày có được không?

Sau đại tường tức là sau khi mãn tang tất cả con cháu xong thì ngày cúng giỗ hàng năm có thể tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế mà có thể quyết định xê dịch tới hoặc lui một vài ngày sao cho thuận tiện, phù hợp nhất. Theo Phật giáo thì người chết trong tối đa 49 ngày sẽ tái sanh vào cảnh giới khác, việc cúng kỵ về sau với mục đích nhằm tưởng niệm người đã mất thì ngày giờ cúng bái có thể tùy duyên.

Không nêm nếm thức ăn, không ăn thử các món ăn sẽ đem lên bàn thờ, đây được cho là đại kỵ có thể gây tội, phạm úy đối với người đã mất.

Mâm cơm để cúng phải được đặt riêng ra, thức ăn phải được bày lên bát đĩa mới, không nên sử dụng chén đũa cũ thường ngày.

Trên mâm cơm cúng giỗ thì nên được đặt những món ăn còn sống, món gỏi, những món ăn có mùi tanh vì có thể làm ô uế khi tâm linh.

Không nên đặt hoa ly lên trên bàn thờ của người đã khuất, hoa ly là loài hoa biểu thị cho sự mất mát, chia ly và những tin buồn.

Không nên sử dụng các thức ăn đóng hộp, các món ăn đã đặt sẵn ngoài nhà hàng để vào mâm cúng giỗ vì đây được xem như là thiếu thành ý.

Những điều cần lưu ý trong lễ cúng giỗ

Con cháu trong nhà nên ghi nhớ, lưu ý những điều sau đây để có thể tổ chức ngày giỗ được hoàn thiện và suôn sẻ nhất:

Trước ngày giỗ thì con cháu trong nhà phải họp gia đình, bàn bạc ngày tổ chức cũng như lên thực đơn, phân công việc, lên danh sách khách mời, họ hàng, làng xóm.

Những người được phân công đi chợ mua thực phẩm đầy đủ như trong thực đơn.

Mượn hoặc thuê xoong nồi, bát đũa trong trường hợp nhà không có đủ.

Dựng sẵn rạp và sắp xếp bàn ghế trước.

Tính toán số tiền, chi phí làm lễ cúng giỗ và góp tiền trên cơ sở tùy tâm, không chia đều.

Mâm cơm cúng giỗ gồm những gì?

Mâm cơm cúng giỗ là yếu tố rất quan trọng trong ngày cúng giỗ, mâm cơm cúng truyền thống thường sẽ có 2 món mặn, 2 món nhạt, 1 món canh và một đĩa xôi. Vào những ngày giỗ trước đây của ông bà ta thì thường sẽ chuẩn bị một mâm cơm cúng bao gồm một đĩa chả, một đĩa gà, một xào thập cẩm, một rau xào, một bát canh hầm xương, một đĩa xôi đậu xanh.

Thực đơn cho mâm cơm cúng không nhất thiết phải theo đúng tỷ lệ hoặc theo đúng khuôn khổ các món ăn như trên, có thể biến tấu và tùy theo khả năng của gia đình, tùy theo số lượng khách mời, an hem trong nhà để có thể lên thực đơn sao cho phù hợp nhất, không quá ít nhưng cũng không quá nhiều, tránh phung phí.

Trước khi mâm cỗ được đem lên cúng thì tuyệt đối không được nếm thử ngay cả khi trong quá trình nấu ăn. Ông bà ta quan niệm rằng không nên ăn trước các cụ, tổ tiên, ông bà. Tốt nhất là nên đợi cúng xong thì mới được ăn cho phải phép, tránh để ông bà, tổ tiên quở trách, phật ý.

Mâm cỗ sau khi đã chuẩn bị xong, sau đó chuẩn bị một hoặc ba mâm cỗ cúng sắp gọn gàng lên trên bàn thờ. Sau khi đã chuẩn bị xong tất cả thì trưởng nam sẽ bước lên đứng trước chính giữa bàn thờ, thắp hương và vái lạy, đọc văn khấu cúng giỗ với ông bà, tổ tiên.

Ngày giỗ là ngày quan trọng trong gia đình và nó cần phải được chuẩn bị một cách chu đáo để tránh tình trạng cập rập, diễn ra không suôn sẻ dẫn đến bất đồng giữa con cháu trong gia đình, điều này khiến cho ông bà tổ tiên quở trách, không hài lòng. Bài viết đã giải đáp thắc mắc Cúng giỗ trước 2 ngày có được không? Có nên không? Hi vọng thông qua bài viết này, bạn đọc đã tìm ra được cho mình câu trả lời chính xác nhất.

#1 Đồ Cúng Cô Hồn Có Dùng Được Không?

Mỗi nơi sẽ có mỗi phong tục tập quán, đời sống văn hóa khác nhau. Vì vậy mâm cúng cô hồn tại các vùng miền cũng có sự khác nhau. Mọi người ai cũng băn khoăn chưa hiểu rõ về đồ cúng cô hồn có dùng được không?

Một số nơi sau khi cúng xong người ta thường có phong tục giật đồ cúng, với mong muốn mua chuộc được nhiều cô hồn để không quấy phá gia chủ. Nhưng cũng có một số vùng quan niệm rằng đã cúng cô hồn thì không nên ăn, cùng tìm hiểu dưới bài viết này để hiểu rõ hơn

Đồ cúng cô hồn có ăn được không?

Thông thường mâm cúng cô hồn bao gồm các lễ vật mặn và ngọt. Các lễ vật mặn bao gồm cơm, xôi, thịt, cháo loãng, mì, .. Các lễ vật ngọt bao gồm bánh, kẹo, trái cây, hoa quả, bim bim, … tùy theo sự chuẩn bị của từng gia chủ.

Vị trí cúng cô hồn

Mâm cúng cô hồn thường được đặt ở bên ngoài trời, bởi các cô hồn lang thang bên ngoài (ma đói) nên cúng ngoài trời họ mới nhận được lễ vật.

Vị trí đặt mâm cúng thường khá thấp so với mặt đất. Có gia đình thường đặt lên bàn, có gia đình thường đặt ngay sát mặt đất. Trong khi đó, các đồ khi cúng không được bọc kín mà phải phơi bày ra bên ngoài. Nên rất nhiều các loại côn trùng như ruồi, muỗi, nhặng thường bay đến và đậu vào.

Hơn nữa thời gian cúng rất lâu, thường phải đợi tàn hết nhang thì mới xong nên không tránh khỏi những cơn gió lùa làm bay tàn nhang vào các đồ cúng.

Khi đó đồ cúng đã trở nên nhiễm khuẩn và không còn được sạch sẽ.. Nếu chúng ta ăn vào sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa, dễ bị sự tấn công của các vi khuẩn gây ra các bệnh như tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột, …

Không những thế đồ ăn lúc này rất nguội, còn có nhiều khả năng bị ôi thiu nếu trời nắng nóng, nhiệt độ cao. Nên nếu có ăn thì cảm giác cũng không ngon miệng. Có thể đây cũng là lý do khiến nhiều người ngại không muốn ăn mâm cúng cô hồn.

Đồ cúng cô hồn có ăn được không còn tùy thuộc vào gia chủ. Nếu muốn ăn thì nên nấu lại trước khi dùng để đảm bảo giữ gìn sức khỏe cho cả gia đình.

Đối với các đồ lễ cúng khô thì không sợ sự tấn công của các loại côn trùng, do đã được bọc kín trong túi bóng. Gia chủ có thể để được trong thời gian dài mà không sợ hỏng, mốc.

Đối với đồ cúng này thì chúng ta không nên vứt đi sẽ rất lãng phí, và mang tội với bề trên. Nếu nhà chủ không ăn thì có thể gói lại mang cho trẻ con trong xóm hay bố thí những người ăn xin.

Tục lệ cúng cô hồn

Ở một số vùng miền còn có tục lệ giật đồ cúng, nghĩa là gia chủ sau khi cúng xong sẽ không bê mâm cúng vào trong nhà của mình mà sẽ để lại ngoài sân, những người ở gia đình khác sẽ đến và giành giật mâm cúng này. Khi người ta đang giành giật thì chủ nhà vứt bánh kẹo và tiền cho họ.

Nếu càng nhiều người đến giành giật mâm cúng thì đó là điều tốt cho gia chủ. Vì coi như những người đó đã mua chuộc được các cô hồn, để các cô hồn không quấy phá gia chủ nữa.

Vậy đồ cúng cô hồn có có dùng được không? Chúng ta hoàn toàn có thể ăn được, nhưng phải đảm bảo sự sạch sẽ trước khi ăn, đảm bảo ăn chín uống sôi để không nhiễm bệnh. Có rất nhiều người có tư tưởng khi cúng xong phải ăn để tránh mang tội với bề trên. Nhưng với những đồ cúng đã nhiễm bẩn có thể mang bệnh vào người thì chúng ta không nên ăn đồ cúng cô hồn đó.

Nên cúng cô hồn vào thời gian nào?

Người xưa quan niệm rằng rằm tháng bảy âm lịch là tháng của người âm, là kỳ mở cửa ngục để những oan hồn được trở về trần gian. Do đó có thể cúng cô hồn từ ngày mùng 01 đến ngày 15 tháng 7 âm lịch, hoặc có nơi kéo dài trong hết tháng 7.

Tùy theo thời gian sắp xếp của gia chủ và thực hiện sao cho hợp lý, chứ không quy định bắt buộc phải cúng vào ngày nào. Một số nơi thường cúng cô hồn vào ngày mùng 1 đến mùng 7.

Riêng trong ngày 15 thì có lễ vu lan với ý nghĩa là cầu siêu để báo hiếu cho tiên tổ. Nếu chúng ta muốn sắm đồ cúng cô hồn vào ngày này thì cần phải cúng Phật, thần linh và gia tiên xong. Sau đó mới cúng cô hồn vào trước 12h trưa.

Còn những ngày khác trong tháng thì vào buổi chiều và tối là 2 khoảng thời gian lý tưởng nhất để các gia đình cũng cô hồn. Bởi theo quan niệm của dân gian thì thời điểm này là lúc ánh sáng yếu.

Theo thuyết ngũ hành là âm thịnh dương suy, bóng tối dần hiện lên sẽ giúp các vong hồn không nơi nương tựa tụ lại để xá tội vong nhân, cũng vào thời gian vào buổi chiều này thì các cô hồn sẽ dễ dàng nhận được đồ cúng. Thông thường khung giờ lý tưởng nhất là từ 17h đến 19h.

Ngược lại nếu cúng vào khoảng thời gian ban ngày, thời điểm này có ánh sáng mặt trời gay gắt. Trong khi đó các cô hồn vừa từ địa ngục lên rất yếu ớt.

Nếu chúng ta cúng vào ban ngày thì các cô hồn cũng không dám nên để nhận đồ cúng cô hồn. Vì sẽ bị hồn siêu phách tán, cô hồn sẽ bị suy yếu bởi ánh sáng. Do đó bạn cũng không nên cúng vong hồn vào buổi sáng.

Đồ cúng cô hồn gồm những gì?

Món cháo loãng hay nước mía được coi là đồ cúng quan trọng không thể thiếu trong mâm cúng cô hồn. Bởi theo Phật giáo thì các linh hồn thường có một thực quản rất nhỏ và hẹp.

Họ chỉ có thể nuốt được cháo loãng, hay uống được nước, còn các đồ ăn thông thường của con người thì họ không ăn được. Nhưng rất nhiều gia đình không biết nên bỏ qua các món đồ cúng cô hồn này.

Đối với các thai nhi bị mẹ bỏ rơi thì người ta thường dùng đồ cúng như bỏng ngô, các loại bim bim, các loại sữa hộp, các loại kẹo bánh, khoai lang, sắn luộc, ngô luộc, …. Những đồ này thuộc thực phẩm khô, được bọc trong túi nên không mất đi sự sạch sẽ.

Các gia đình có thể ăn, hoặc đem phân phát cho mọi người cùng ăn. Đối với mâm lễ này thì chúng ta hoàn toàn có thể ăn được. Nhưng các đồ cúng cô hồn này để ở ngoài dĩa thì sau khi cúng xong cũng không nên ăn đồ cúng này vì không còn sạch sẽ nữa.

Theo quan niệm trong mâm cô hồn gồm những đồ cúng như gạo, muối để gia chủ rải khắp bốn phương trời, phát tán cho các cô hồn lang bạt. Không nên chuẩn bị các loại thức ăn như gà, thịt,..để phát tán vì dân gian cho rằng các cô hồn sẽ khó siêu thoát hơn do còn vương vấn trần gian.

Những điều cần lưu ý khi làm lễ cúng cô hồn tại nhà

Bạn đã biết đồ cúng cô hồn có ăn được không? Vậy cúng cô hồn vào giờ nào? Thời gian cúng lý tưởng là thời điểm nhiều trẻ em tụ tập vui chơi, do đó người lớn không nên cho trẻ tập trung tại các khu vực làm lễ. Bởi vía của trẻ rất non yếu và nhạy cảm nên dễ bị các vong hồn không nơi nương tựa quấy phá.

Ngoài ra, các chị em đang mang thai, những người già có sức khỏe yếu cũng không nên đến khu vực này. Xét về mặt khoa học thì các tàn nhang rất độc, nếu hít phải liên tục có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Theo dân gian thì 2 đối tượng này cũng có bóng vía yếu nên dễ bị cô hồn trêu trọc.

Không nên đứng ngay cửa ra vào vì sẽ chắn lối đi của cô hồn, cô hồn không có đường vào để hưởng thụ lễ vật đồ cúng cô hồn.

Khi cúng xong bạn hãy rải gạo muối ngoài sân và bắt đầu đốt vàng mã là đã hoàn thành nghi thức cúng tháng 7 xá tội vong nhân này.

Tùy vào địa phương, mọi người sẽ không đem đồ cúng, thức ăn vào nhà, vì lẽ đó nên có tục giật cô hồn hay gia chủ cũng có thể bố thí cho người nghèo. Cùng với đó những nơi này kiêng kỵ cũng phần vì việc tránh rước vong linh vào nhà.

Bài viết này đã được DMCA

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngày Giỗ Hàng Năm Linh Hồn Ông Bà Cha Mẹ Có Về Nhà Không? Có Nhận Được Đồ Cúng Thí Không? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!