Cập nhật nội dung chi tiết về Ngày Vía Quan Âm 2022 Là Ngày Nào? Nên Cúng Gì? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày vía Quan Âm 2020 là ngày nào?
Theo ngày âm trong một năm sẽ có 3 ngày vía Quan Âm. Đến 3 ngày này, mọi Phật tử đều thành tâm hướng về Quan Thế Âm Bồ Tát để cúng kiến, làm việc thiện và cầu phúc. Đó là các ngày:
– Ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày Quán Thế Âm đản sanh – Nhằm ngày 12/3/2020.
– Ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày Quán Thế Âm thành đạo – Nhằm ngày 08/8/2020.
– Ngày 19 tháng 9 âm lịch là ngày Quán Thế Âm xuất gia – Nhằm ngày 04/11/2020.
Ý nghĩa của ngày vía phật bà Quan Âm
Tên Quan Thế Âm Bồ Tát được đặt ra với 4 ý nghĩa chính sau đây:
– Quan là chỉ về sự quan sát, tìm hiểu, biết rõ ràng về đối phương.
– Thế là thế gian, cuộc đời, suộc sống trong nhân gian.
– Âm là tiếng kêu cứu, thỉnh cầu của những chúng sinh đang đau khổ.
– Bồ Tát là độ thoát, cứu độ cho chúng sanh, giúp họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Quan Thế Âm Bồ Tát là một người luôn quan sát, lắng nghe lời than khóc, tiếng kêu khổ bi từ chúng sinh trong nhân gian. Ngài ban phát lòng từ bi, nhân ái, vị tha để cứu rỗi những người khó khăn, đau khổ, không phân biệt độ tuổi, giàu nghèo. Vì thế, ngày vía Quan Âm có ý nghĩa để cho chúng sinh cầu xin những điều tốt lành, sự may mắn, thuận lợi và sức khỏe trong cuộc sống của bản thân và những người trong gia đình.
Ngày vía Quan Âm nên làm những gì?
Vào 3 ngày này, ngoài việc ăn chay, làm từ thiện,… thì nhiều người thường hay thực hiện những việc sau đây:
– Đeo bùa hộ thân hình Phật bà Quan Âm bên mình với mong muốn Quan Thế Âm Bồ Tát sẽ phù hộ cho trẻ em mau lớn, khỏe mạnh.
– Một số gia đình còn thực hiện bán con ở cửa Phật hay “bán khoán” với mong muốn con mình được Quan Âm bảo hộ, lớn lên thuận lợi, khỏe mạnh.
– Tổ chức cúng lễ tưởng nhớ và tỏ lòng kính đến Quan Âm Bồ Tát.
– Đối với những gia đình hiếm muộn sẽ tự tìm đến cửa Quan Âm, vì trong Phật giáo, đây là vị Bồ Tát có tấm lòng đại lượng từ bi, hay giúp đỡ khó khăn và bên bà thường có đồng tử trắng trẻo, xinh xắn theo hầu. Theo tục xưa, người ta thường dâng hoa hồng khi lễ.
Cũng vào ngày này, nếu những người không làm những việc như ăn chay, phóng xin, làm từ thiện, đọc kinh,… thì họ thường chấp tay thề nguyện 3 điều sau đây:
– Xin nguyện yêu thương bản thân.
– Xin nguyện nhẫn nhục trước mọi thuận cảnh và nghịch duyên.
– Xin nguyện lắng nghe sâu sắc nỗi thống khổ của mọi người xung quanh.
Ngày vía Quan Âm nên cúng gì?
Ngoài ra, nếu bạn không đến chùa chiền để cúng, cầu bình an thì có thể lập bàn thờ và sắm lễ cúng Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà để cầu mong Bồ Tát phù hộ độ trì cho gia đình mình. Cách làm như sau:
1. Sắm lễ cúng dường
– Sắm các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, đèn, oản phẩm, xôi chè. Không nên cúng dường các đồ ăn mặn như thịt, các món có tỏi, hành,…
– Chọn hoa lễ Phật nên chọn hoa tươi các loại như hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu,… Không nên chọn các loại hoa dại, hoa tạp.
– Không nên bày bàn cỗ như yến tiệc để cúng dường Phật, ta chỉ cần hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái ngọt, nước trong là đủ.
2. Cách bày trí bàn thờ
– Tuyệt đối không được đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát chung với các tượng thần khác. Vì đặt như vậy sẽ không tốt, không may mắn. Do Phật bà vốn thanh tịnh, tinh khiết, ăn chay, khi đặt cung với các tượng thần khác sẽ không tốt khi cúng đồ ăn mặn.
– Nên đặt bàn thờ theo hướng “tọa Tây hướng Đông”. Tránh tuyệt đối không được quay tượng Quan Âm vào các hướng có nhà vệ sinh, cửa phòng ngủ và phòng ăn.
– Tượng được đặt nên tránh hướng cửa và hành lang để tránh xung khí.
– Không để bàn thờ Phật ngang hoặc dưới bàn thờ gia tiên.
– Cách trình bày: Trên bàn thờ chính giữa là tượng Phật và bát hương thờ dưới chân phật. Hai bên là hai cây đèn, hay bên đèn là hai ly nước. Hai bên phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.
Lưu ý khi đặt bàn thờ tại nhà:
– Hai ly nước nên được thay hằng ngày. Nước nên là nước tinh khiết, nước lọc.
– Nhang cần được thay hằng ngày.
– Không để bàn thờ bụi bẩn.
3. Văn khấn ngày vía mẹ Quan Âm
Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ (chúng) con là: ………………… Ngụ tại: …………………………… Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.
Qua bài viết này, có lẽ bạn đã biết được ngày vía Quan Âm là ngày nào và người ta thường làm gì vào 3 ngày này. Thông qua đây, bạn cũng biết được ý nghĩa của 3 ngày này và cách lạp bàn thờ cúng vía Quan Âm. Chúc mọi người tràn đầy sức khỏe, công việc suôn sẻ, làm ăn phát đạt như ý.
Xem Lịch Âm – Lịch Vạn Niên
Ngày Vía Mẹ Quan Âm Là Ngày Nào? Cách Cúng Và Nên Cúng Gì ?
Không ít gia chủ hiện nay thắc mắc ngày là ngày nào và nên làm gì trong ngày này? Để giúp bạn hiểu đầy đủ và chính xác hơn về quan niệm cũng như phong tục trong ngày vía Phật bà Quan Âm, bài viết sau đây của vía mẹ Quan Âmcơ sở gốm sứ bát tràng đại việt sẽ mang đến những chia sẻ thú vị và hữu ích nhất!
Phật bà Quan Âm Bồ Tát là người có tấm lòng lương thiện, yêu thương và bao dung đối với tất cả mọi người. Không những thế, Phật bà còn là người không bao giờ để tâm hay oán trách đến cách người khác đối xử với mình ra sao cũng như không oán thù và sẵn sàng tha thứ cho mọi tội lỗi của con người. Vì thế, Phật bà Quan Âm được xem là biểu tượng của sự bình an, thanh tịnh và đức độ từ bi.
Ngày vía mẹ Quan Âm là ngày nào? Có bao ngày trong một năm?
Nói đến Phật bà Quan Âm, chắc hẳn không ai không biết. Thế nhưng, không phải bất cứ ai cũng có thể hiểu hết được ý nghĩa của tên gọi “Quan Thế Âm Bồ Tát”. Theo quan niệm tâm linh từ xưa đến nay, để việc thờ cúng được trọn vẹn và linh thiêng, thì không nhất thiết phải “mâm cao cỗ đầy”. Thay vào đó, điều quan trọng và cần thiết nhất trong thờ cúng đó là sự thành tâm và lòng biết ơn của gia chủ đối với các vị thần, Phật.
Quan Thế Âm Bồ Tát là tên gọi có ý nghĩa như thế nào?
Theo lý giải của các sư thầy – người có kinh nghiệm trong thờ cúng thì “Quan Thế Âm Bồ Tát” là tên gọi mang những ý nghĩa như sau:
Quan là từ chỉ sự quan sát, tìm hiểu và biết rõ mọi điều về đối phương.
Thế có nghĩa là thế gian, là cuộc đời, cuộc sống đang hiện hữu trong nhân gian.
Âm có ý nghĩa là tiếng kêu cứu, lời thỉnh cầu của những thần dân, chúng sinh đang phải chịu cảnh đau khổ, khốn cùng trên trần gian.
Bồ Tát với ý nghĩa đó là sự độ thoát, cứu độ cho chúng sinh và giúp họ có thêm niềm tin, động lực để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Tựu chung lại một cách tổng quan thì Quan Thế Âm Bồ Tát là người luôn luôn dõi theo, lắng nghe và thấu hiểu mọi mong ước của chúng sinh trên trần gian. Từ đó, người sẽ cứu độ, siêu thoát và giúp nhân gian vượt qua mọi kiếp nạn, đau khổ trong cuộc sống. Vì thế, người luôn là biểu tượng bất diệt của lòng từ bi, bác ái và nhân hậu vô cùng, luôn chở che, bảo vệ mọi số phận trên cuộc đời.
Một năm có mấy ngày vía mẹ Quan âm và đó là những ngày cụ thể nào?
Ngày vía Phật Quan Âm là ngày mà Phật tử ở khắp mọi nơi trên thế gian đều hướng đến việc tổ chức lễ cúng long trọng cũng như ăn chay, niệm phật và phóng sinh để cầu mong được sự phù hộ, che chở của Phật bà. Vậy một năm có bao nhiêu ngày vía mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát và đó là những ngày cụ thể nào?
Trong một năm sẽ có 3 ngày vía của mẹ Quan Âm và đó là những ngày:
Ngày 19 tháng 02 âm lịch chính là ngày mẹ Quan Thế Âm Đảng Sinh
Ngày 19 tháng 06 âm lịch là ngày mẹ Quan Thế Âm thành đạo
Ngày 19 tháng 09 âm lịch là ngày mẹ Quan Thế Âm xuất gia
Tất cả 3 ngày này đều được gọi chung là ngày vía mẹ Quan Âm. Vì vậy, vào những ngày này, gia chủ sẽ tiến hành làm lễ cúng với những món ăn chay, hoa quả tươi và nước thờ để thành kính dâng lên đức Phật.
Nghi thức tiến hành cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm
Phật Quan Thế Âm Bồ Tát vốn xuất thân là người nhà Phật. Vì thế, đồ cúng lễ gia chủ cần chuẩn bị phải là đồ chay và bao gồm những đồ lễ như sau:
Hoa tươi (nên chọn hoa hồng, hoa cúc vàng,…hoặc những loại hoa có màu đỏ)
Hoa quả tươi (nên chọn những loại quả có thân hình tròn, căng mọng và màu sắc tươi sáng như cam, bưởi, lê, quýt,…)
Bánh kẹo, phẩm oản
Đĩa xôi chay
Với những đồ lễ như trên đây, các gia chủ sẽ không còn phải băn khoăn ngày vía Quan Âm nên cúng gì? Tuy không quá cầu kỳ và phức tạp nhưng gia chủ cần chuẩn bị thật thành tâm, chu đáo và sạch sẽ.
Văn khấn ngày vía mẹ Quan m
Gia chủ đọc bài văn khấn sau đây:
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế m Bồ Tát.
Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..
Tín chủ (chúng) con là: …………………
Ngụ tại: ……………………………
Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.
Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.
Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Sau khi lễ khấn ở bàn thờ kết thúc và sau 1 tuần nhang, gia chủ tiến hành thắp thêm 1 tuần nhang nữa. Thắp xong, gia chủ sẽ cúi đầu vái 3 vái trước bàn thờ và hạ sớ đem đi hóa vàng.
Những lưu ý cần biết khi cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm
Cùng với việc thực hiện đúng nghi thức cúng trong ngày vía mẹ Quan Thế Âm, các gia chủ cần lưu ý những điều cơ bản sau để tránh phạm phải những điều kiêng kỵ trong thờ cúng:
Tuyệt đối không cúng Phật Bà Quan Âm bằng đồ cúng lễ mặn mà phải cúng hoàn toàn bằng đồ chay
Luôn giữ cho bàn thờ Phật được sạch sẽ, gọn gàng và không bám bụi bẩn
Không được để đồ cúng đã bị hỏng trên bàn thờ, đồng thời phải thường xuyên thay đồ cúng để thể hiện sự thành tâm và tôn kính đối với Phật bà.
Gia chủ nên lau dọn, vệ sinh bàn thờ Phật trước một ngày khi diễn ra lễ cúng để thể hiện sự biết ơn và thành kính, luôn nhớ đến ngày của của Ngài.
Đồ cúng sau lễ nên được đem chia cho các thành viên trong gia đình và tuyệt đối không được phép đem chia cho người ngoài để tránh tài lộc bị thất thoát ra ngoài, không còn được giữ lại cho gia chủ. Đặc biệt, đồ cúng sau lễ, gia chủ không được phép vứt bỏ.
Những giải đáp chi tiết trên đây của gomdaiviet.vn về ngày vía mẹ Quan Âm chắc hẳn đã giúp các bạn hiểu hơn về ngày quan trọng này trong năm. Theo đó, các bạn hãy thực hiện nghi thức thờ cúng thật thành kính, tôn nghiêm và long trọng để nhận được sự che chở, bảo vệ, phù hộ của Đức Phật nhé!
Ngày Vía Quan Âm Là Ngày Nào?
Ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát vào ngày nào?
Một năm có 3 ngày là ngày vía Quan Âm thế Âm bồ Tát. Mọi Phật tử ở khắp mọi nơi đều thành tâm hướng về Ngài vào các ngày này:
Ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày Quán Thế Âm Đảng Sanh.
Ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày Quán Thế Âm thành đạo.
Ngày 19 tháng 9 âm lịch là ngày Quán Thế Âm xuất gia.
Quan Thế Âm Bồ Tát
Để biết thêm về ngày này trong những năm 2019, 2020 hay những năm tiếp theo là ngày nào khi chuyển từ âm sang dương, bạn có thể truy cập vào trang lịch âm của chúng tôi. Ngoài ra, bạn cũng có tra cứu thêm về lịch vạn niên, ngày âm dương ở đây để có thêm nhiều thông tin hữu ích về ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát.
Lịch sử và ý nghĩa về Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát
Lịch sử
Trong Kinh Bi Hoa, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng nói rằng, Đức Quân Âm là thái tử, con trai của vua Vô Tránh Niệm. Lúc đó, có một vị Phật danh là Bảo Tạng Như Lai đã nhận thức được các đạo lý tối cao, vua và thái tử phát tâm bồ đề rất lớn nên theo học để sau này có thể thành Phật để có thể giúp chúng sinh muôn nơi thoát khỏi khổ đau, sớm có ngày thành đạo.
Bắt đầu, vua và vị thái tử thành kính dâng lên Phật và các vị chư tăng thức ăn, đồ dùng như chăn, gối, màn, bát, đũa, thuốc trong ba tháng. Nhờ vào sự chân thành, tôn kính, cố gắng tu luyện, vua và thái tử đã được chứng thành Phật. Vua Vô Tránh Niệm được chứng thành Phật và phát nguyện 48 lời thề nguyện để tế độ tất cả chúng sanh, lấy hiệu là Phật A Di Đà. Con thái tử, chứng thành bậc Đại Bồ Tát, hiệu là Quan Thế Âm. Bồ tát và Phật A Di Đà cùng dẫn dắt chúng sinh trở về cõi Cực Lạc.
Trong Kinh sách, thần thoại, văn học thì Quan Thế Âm là người có thần lực nhất chỉ sau Phật tổ. Điều này, có thể do Ngài là người cứu độ tất cả chúng sinh, nên Ngài được nâng lên một tầm quan trọng như vậy để thể hiện lòng tôn kính của mọi người. Quan Âm hiện thân trong tất cả các hình dạng để cứu độ chúng sanh, nhất là trong các hoạn nạn về lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Tại Việt nam và Trung Quốc, hình ảnh của Bồ Tát Quan Thế Âm là một người phụ nữ. Tại Việt Nam, Quan Âm bồ tát cũng chính là Từ Hàng đạo nhân trong Phong Thần diễn nghĩa, nguyên phi Ỷ Lan là coi là Quan Âm nữ.
Ý nghĩa tên của Quan Thế Âm Bồ tát
Tên Quan Thế Âm Bồ Tát có một ý nghĩa rất hay:
Quan là chỉ về sự quan sát, tìm hiểu, biết rõ ràng về đối phương
Thế là thế gian, cuộc đời, suộc sống trong nhân gian
Âm là tiếng kêu cứu, thỉnh cầu của những chúng sinh đang đau khổ
Bồ Tát là độ thoát, cứu độ cho chúng sanh, giúp họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Như vậy, Quan Thế Âm Bồ Tát là người luôn quan sát, lắng nghe tiếng kêu cứu khổ từ chúng sinh trong nhân gian để đến cứu. Ngài mang long từ bi, nhân ái, vị tha để đi cứu tất cả mọi người, không phận biệt ai cả giống như một người mẹ luôn bảo vệ những người con của mình.
Ngày vía Phật Quan Thế Âm Bồ Tát nên làm gì?
Bồ tát Quan Thế Âm tương trưng cho sự yêu thương, cho sự đại từ, đại bi. Ở nơi đâu có khổ đau, có khó khăn thì Ngài luôn xuất hiện ở đó, giúp đỡ mọi người vượt qua khó khăn của mình. Vậy nên trong những ngày vía của Ngài, chúng ta có thể làm gì để thể hiện lòng tôn kính của mình với Bồ tát Quan Thế Âm?
Ngày vía Quan Thế Âm nên làm gì?
Có rất nhiều Phật tử phát nguyện ăn chay, có người lên chùa. Cũng có Phật tử nguyện trì tụng chú Đại Bi, có người vì tưởng nhớ đến công đức của Bồ tát mà in ấn kinh, làm từ thiện, phóng sinh để tạo thêm phước lành. Những việc làm trên đều rất tốt.
Nếu như không có điều kiện và không biết làm gì thì bạn cũng chỉ cần không tạo thêm tội, giữ tâm ý trong sạch, không nói điều ác, không làm điều ác, tha thứ bao dùng cho tất cả mọi người. Hay cũng có thể chấp tay thề nguyện 3 điều sau:
Xin nguyện yêu thương bản thân.
thương yêu bản thân là mình thương hết toàn thân tâm của mình, luôn chấp nhận con người thật, kể cả điều xấu lẫn điều tốt. Khi yêu thương bản thân mình thì bạn sẽ có thể giúp cho chính mình có cơ hội phát huy, bổ sung, hoàn thiện bản thân hướng đến những điều tốt đẹp.
Từ yêu thương bản thân bạn sẽ nghĩ đến tất cả những người xung quanh mình. Từ đó sẽ luôn yêu thương họ, quan tâm họ, bao dung với họ nhiều hơn, rồi dần dần sẽ bỏ những điều không tốt, thói quen xấu của chính mình làm cho mọi người không phải lo lắng đến ta. Chính điều đó thôi, bạn đã làm được một việc rất tốt.
Yêu thương bản thân mình giúp ta sửa chữa những điểm yếu, phát triển những điểm mạnh, quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh. làm được như vậy chính là ta đang theo đại nguyện lớn của Quan Thế Âm Bồ Tát
Xin nguyện nhẫn nhục trước mọi thuận cảnh và nghịch duyên.
Nhờ vào tâm nhẫn nhục mà Bồ tát đã vượt qua bao kiếp nạn. Thực tập tính nhẫn nhục của Ngài cũng là một chuyện rất tốt. Nhẫn nhịn giúp ta giữ được tâm điềm tĩnh trong mọi hoàn cảnh kể cả khi thuận cảnh và nghịch duyên. Nó không làm ta trở nên kiêu ngạo khi có người dành lời khen cho mình, tâng bốc mình. Và nó cũng không làm ta phải buồn phiền, đau khổ khi mọi điều không may xảy ra.
Tuy nhiên chúng ta nhẫn nhịn để tâm ta được thanh nhàn chứ không nên nhẫn nhịn để nghĩ cách trả thù. Điều đó lại không phải là điều mà Bồ tát muốn chúng ta làm vậy.
Xin nguyện lắng nghe sâu sắc nỗi thống khổ của mọi người xung quanh.
Việc lắng nghe rất tốt, nó không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn về những nỗi thống khổ, buồn phiền của những người xung quanh ta giúp ta hiểu họ hơn mà nó còn giúp ta phát sinh tâm từ bi. Nhờ vậy, mà ta có thể giúp đỡ họ, xoa dịu những khúc mắc mà họ đang đeo mang hay ít nhất ta có thể giúp họ cảm thấy thoải mái khi được giải bày những chất chứa trong tâm hồn.
Cách bày trí bàn thờ và sắm lễ thờ Bồ Tát Quan thế Âm tại nhà
Hiện nay, những người theo đạo Phật và thờ Quan Thế Âm Bồ tát ngày càng nhiều. Họ luôn mong muốn Bồ tát có thể phù hộ cho gia đình của họ được bình yên, hạnh phúc. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa có sự hiểu rõ về các cách thức thờ Quan Thế Âm Bồ Tát Tại nhà.
Cách thức bày trí và cách sắm lễ ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát
Cách bày trí bàn thờ
Tối kị đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát chung với các tượng thần khác. Điều đó sẽ có thể không tốt và không may mắn. Sở dĩ, vì do Phật bà vốn thanh tịnh, tinh khiết, ăn chay, khi đặt cung với các tượng thần khác sẽ không tốt khi cúng đồ ăn mặn.
Nên đặt bàn thờ theo hướng “tọa Tây hướng Đông”. Tránh tuyệt đối không được quay tượng Quan Âm vào các hướng có nhà vệ sinh, cửa phòng ngủ và phòng ăn.
Tượng được đặt nên tránh hướng cửa và hành lang để tránh xung khí.
Không để bàn thờ Phật ngang hoặc dưới bàn thờ gia tiên.
Cách trình bày: Trên bàn thờ chính giữa là tượng Phật và bát hương thờ dưới chân phật. Hai bên là hai cây đèn, hay bên đèn là hai ly nước. Hai bên phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.
Chú ý khi đặt bàn thờ tại nhà:
Hai ly nước nên được thay hằng ngày. Nước nên là nước tinh khiết, nước lọc.
Nhang cần được thay hằng ngày.
Không để bàn thờ bụi bẩn.
Sắm lễ cúng dường:
Sắm các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, đèn, oản phẩm, xôi chè. Không nên cúng dường các đồ ăn mặn như thịt, các món có tỏi, hành,…
Hoa tươi lễ Phật như hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu,… Không nên chọn các loại hoa dại, hoa tạp
Không nên bày bàn cỗ như yến tiệc để cúng dường Phật, ta chỉ cần hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái ngọt, nước trong là đủ.
Tuy nhiên, nếu không có điều kiện chúng ta chỉ cần thành tâm hướng về Ngài bởi Phật là ở trong tâm của mỗi chúng ta.
Hi vọng sau bài viết này của chúng tôi, các bạn đã có đủ thông tin về ngày vía Quan Thế Âm Bồ Tát. Và mong mọi người có thể thành tựu đức tính Từ Bi của Bồ tát Quán Thế Âm để tự mình hóa giải hết tất cả những nổi khổ niềm đau.
Ngày Vía Mẹ Quan Âm Là Ngày Nào? Cần Làm Những Gì?
Đặt bàn thờ Phật hướng nào là đúng tuổi, mệnh của gia chủ? Mua tượng Phật bà Quan Âm ở đâu uy tín, giá tốt?
Ngày vía mẹ Quan Âm là ngày nào? một năm có mấy ngày?
Chắc hẳn ai cũng biết về Phật bà Quan Âm Bồ Tát nhưng liệu được mấy ai hiểu hết về ý nghĩa của tên “Quan Thế Âm Bồ Tát”. Theo góc độ tâm linh, để việc thờ cúng được linh thiêng, trọn vẹn nhất thì không phải cứ “mâm cao cỗ đầy” là sẽ được “chứng giám” gia chủ cần phải thành tâm, ngoài ra còn cần hiểu đúng và đủ về người mình thờ, về những kiêng kỵ khi thờ cúng Phật tại gia.
– Quan là chỉ về sự quan sát, tìm hiểu, biết rõ ràng về đối phương – Thế là thế gian, cuộc đời, cuộc sống trong nhân gian – Âm là tiếng kêu cứu, thỉnh cầu của những chúng sinh đang đau khổ – Bồ Tát là độ thoát, cứu độ cho chúng sanh, giúp họ có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Theo các sư thầy, những người có kinh nghiệm trong thờ cúng thì tên Quan Thế Âm Bồ Tát mang ý nghĩa sau:
Tựu chung lại thì Quan Thế Âm Bồ Tát là người luôn dõi theo, lắng nghe nguyện cầu, ước mong của chúng sanh trong nhân gian. Từ đó, giúp cứu độ, siêu thoát, giúp nhân gian vượt qua mọi khổ đau, khó khăn trong cuộc sống. Ngài là biểu trưng cho lòng từ bi, bác ái, nhân hậu, không phân biệt giàu sang hay nghèo hèn, là một người mẹ vĩ đại luôn giang tay che chở, bảo vệ những người con của mình.
Một năm có mấy ngày vía mẹ Quan Âm, là những ngày nào?
Mỗi năm lại có 3 ngày là ngày vía mẹ Quan Âm, 3 ngày đó là:
– Ngày 19 tháng 2 âm lịch là ngày mẹ Quán Thế Âm Đảng Sanh
– Ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày mẹ Quán Thế Âm thành đạo
– Ngày 19 tháng 9 âm lịch là ngày mẹ Quán Thế Âm xuất gia
Hướng dẫn nghi thức cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm
Đồ cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm
– Hoa hồng, hoa cúc…. những loại hoa có màu vàng hoặc màu đỏ – Quả: nên chọn những loại có hình tròn, căng mọng, màu sắc tươi tắn và còn mới – Bánh kẹo, phẩm oản – Đĩa xôi chay
Phật Quan Thế Âm Bồ Tát là người nhà Phật, vì thế mà đồ cúng lễ thường là đồ chay gồm:
Văn khấn ngày vía mẹ Quan Âm
Gia chủ đọc bài văn khấn sau đây:
Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.
Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ (chúng) con là: ………………… Ngụ tại: …………………………… Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.
Sau khi kết thúc khấn lễ ở bàn thờ thì khi hết một tuần nhang, gia chủ tiến hành thắp thêm 1 tuần nhang nữa. Thắp nhanh xong, cúi đầu vái 3 vái rồi hạ sớ đem hóa vàng.
Cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm cần lưu ý điều gì?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngày Vía Quan Âm 2022 Là Ngày Nào? Nên Cúng Gì? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!