Cập nhật nội dung chi tiết về Phật Tử Phải Nắm Rõ 7 Lưu Ý Thỉnh Tượng Phật Này Để Không Mắc Phải Những Điều Kiêng Kỵ mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tượng Phật không phải là việc ngẫu hứng thích là mua được. Việc rước, thỉnh tượng Phật phải xuất phát từ sự thành tâm của mỗi Phật tử.
Thờ tượng Phật với tâm hướng luôn luôn mong mỏi lĩnh hội được ngọn đèn trí tuệ của các Ngài.
Để biết điều đúng sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời. Chứ không phải để cầu ban phước trừ họa, che dấu để làm điều bất lương.
XEM THÊM TƯỢNG PHẬT ĐẸP DO ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA TÔN TẠO
Phật và ý nghĩa của việc thờ Phật:
Phật là trạng thái đạt tới trạng thái giác ngộ rốt ráo, rạng ngời của những thiên linh, sinh linh và nhiều sinh thể khác trong đó có con người trên con đường tu học. Thành tựu ấy có được là do tu thân (sửa mình) mà thành.
Có rất nhiều bậc Phật khác nhau tương ứng với thành tựu tu tập, mỗi bậc Phật cũng thực hiện các hoạt động giáo hoá, phổ độ chúng sinh khác nhau, nên có các danh hiệu Phật khác nhau.
Năng lượng mà các vị Phật truyền đến chúng ta là khối lượng kiến thức khổng lồ, trong đó có kiến thức về bệnh và chữa bệnh, kiến thức về lao động và sáng tạo, kiến thức giúp chúng ta giải thoát khỏi vòng nhân quả luân hồi…
Bởi vậy, những người có nội tâm cân bằng và hài hoà sẽ khởi lòng tôn kính và biết ơn, vì người ấy có năng lực tự chứng nhận năng lượng sáng tạo.
Mặt khác họ truyền dạy kiến thức ấy cho những chúng sinh và cho người chưa biết, chưa hiểu nhằm tỉnh thức họ.
Phần lớn chúng ta chưa hiểu biết là do bản ngã còn lớn, vô minh còn dày, nên dựa vào lời khuyên ấy mà tôn kính, mà tu, mà học hỏi, tránh coi thường, xúc phạm các bậc thầy cao cả vì đó là bậc thầy của mỗi chúng ta.
Chính nhờ đức tin và nhờ các trải nghiệm mà sau đó, chúng ta có thể tích lũy đủ năng lượng tình yêu, đủ nội lực để giác ngộ.
Tuy nhiên, cũng có nhiều người cái “Ngã” còn lớn, có tầm nhìn chủ quan hạn hẹp nên coi thường kiến thức tự nhiên.
Thậm chí họ còn phỉ báng, cố tình phá hỏng các hình tượng Phật, coi cái gì mình hiểu mới là đúng nhất.
Các vị Phật từ bi không trừng phạt ai cả, nhưng ý thức và hành động vô ý thức ấy là phạm vào luật nhân quả.
Với những người này, bản thân chúng ta nên biết cẩn thận, tu nhân tích đức trước tiên phải làm tròn đạo làm người đầu tiên.
Trong cuộc sống hàng ngày và cũng là đạo làm người, các cụ khuyên con cháu là tôn kính, bảo vệ, không làm hư hại tranh tượng Phật và các đấng cao cả.
Với người bình thường, không có tà tâm, ý nghĩ trong sáng thì có ý thức cẩn thận, nên nếu do tự nhiên khách quan mà phần vật chất bị xước, hỏng thì có thể sửa chữa, khắc phục.
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc thỉnh, rước tượng Phật để thờ là để thông qua đó vị Phật “an cư, tồn tại” trong tâm của người rước đặt, người tiếp xúc được hiển lộ.
Việc rước, thỉnh tượng Phật về thờ không phải là việc ngẫu hứng, thích là làm được mà cần xuất phát từ sự thành tâm của mỗi người.
Người có tâm hướng Phật, muốn thờ Phật mới nên thỉnh tượng Phật về để thờ tại gia.
Nhiều người lầm tưởng rằng thờ Phật là để cầu ban phước, trừ họa, che dấu để làm điều bất lương nhưng ý nghĩa này hoàn toàn sai.
Thờ Phật giúp con người ta hướng tâm, soi rọi tâm hồn, biết điều gì đúng điều gì sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời.
Cách thỉnh tượng Phật về thờ – 7 lưu ý khi rước, thỉnh tượng Phật:
Ngày tốt thỉnh tượng Phật thường được chọn là những ngày vía Phật Bà Quan Âm như : 19/02 là ngày Đản Sanh, 19/06 là ngày thành đạo, 19/09 là ngày xuất gia. Nhưng theo thực tế, việc thỉnh tượng Phật ngày nào không quá quan trọng, chủ yếu là Phật tử đã chuẩn bị nơi bài trí nghiêm trang và thành tâm đón Phật là được.
Khi rước, thỉnh tượng Phật ra khỏi cửa hàng, cơ sở sản xuất tượng… Phật tử đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi thỉnh Phật về nhà lập tức thượng an vị tượng Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế. Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị.
Thờ tượng Phật thì bàn thờ phải trang nghiêm, hàng ngày cần quét dọn, rút bớt chân hương, nếu hoa trái khô héo thì nên thay mới để cúng dường.
Vào những ngày sóc vọng (ba mươi, mùng một- mười bốn, mười lăm âm lịch hàng tháng) thì nên sắm sanh nhang đèn, hoa trái trang nghiêm dâng cúng.
Không nhất thiết phải lau tượng mỗi ngày. Chỉ khi nào nhận thấy tôn tượng Phật bị khói bụi bám vào thì mới “tắm” tượng. Dùng một chiếc khăn sạch mới tinh lau tôn tượng Ngài theo hướng từ trên xuống cho đến khi sạch sẽ.
Không nên xức các loại nước hoa thơm cho tượng Phật. Vì đó là những sản phẩm với hương vị đặc thù tạo ra sự dính mắc, trói buộc và mê đắm cho thế gian, nói chung là “mùi thơm bất tịnh”.
Nếu muốn thỉnh về thờ Phật tại gia, gia chủ chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: tượng Bổn Sư Thích Ca, tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát, Tượng Phật A Di Đà, tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát, tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát… tượng Phật được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa composite, gỗ, đá, gốm sứ hoặc bằng đồng,… Nếu nhà chật có thể thay thế tượng bằng tranh Phật cũng được.
Thờ tượng Phật phải thành tâm, gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ…
Rất nhiều quý Phật tử thưởng gửi tượng Phật vào chùa để cúng dường và góp phần công đức vào việc xây dựng nhà chùa.
Rước, thỉnh tượng Phật ở đâu ?
Hiện nay, có rất nhiều cơ sở buôn bán và cung cấp tượng Phật các loại tuy nhiên để đảm bảo chất lượng và nguồn gốc của tượng Phật thì tốt nhất mỗi Phật tử nên đặt chế tác tượng mới theo yêu cầu thay vì mua hàng bán sẵn để đảm bảo tôn tượng luôn mới nhất và hoàn hảo nhất.
Tại cơ sở điêu khắc Trần Gia (cơ sở chuyên tôn tạo, đúc tượng nổi tiếng tại Việt Nam) có trực tiếp nhận tạc tượng Phật theo yêu cầu của Phật tử, đảm bảo tượng Phật được kiểm soát từ nguyên liệu, thiết kế và các yếu tố tâm linh.
Với những thông tin ý nghĩa, những lưu ý và lời khuyên chi tiết về việc thỉnh tượng Phật về thờ tại gia hoặc tại các chùa, hy vọng quý Phật tử có thể rước, thỉnh tượng Phật về thờ theo đúng tinh thần nhà Phật.
Với ý nguyện luôn mong muốn đóng góp chút công đức, gieo duyên lành, đưa Phật pháp đến với nhiều người hơn, với mỗi tôn tượng Phật đẹp do Trần Gia sản xuất.
Điêu khắc Trần Gia muốn gửi gắm vào đó sự an lạc đến với quý Phật tử khi các rước, thỉnh tôn tượng Phật về thờ tại gia.
Điêu khắc Trần Gia tự tin khẳng định có thể phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của quý Phật tử trên con đường hoằng pháp.
Tại đây quý Phật tử sẽ được cam kết cung cấp tượng Phật đẹp, chất lượng cao, thể hiện thần thái Đức Phật chắc chắn sẽ khiến quý Phật tử hài lòng.
Mời quý Phật tử hoan hỷ chiêm ngưỡng hình ảnh những tượng Phật đẹp nhất do cơ sở điêu khắc tượng Phật Trần Gia tôn tạo:
Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni.
Tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.
Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát.
Tượng Văn Thù Sư Lợi – Phổ Hiền Bồ Tát.
Tượng Phật A Di Đà.
Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ – Vi Đà Hộ Pháp.
Tượng Bồ Đề Đạt Ma Sư Tổ.
Tượng Phật Di Lặc Bồ Tát.
Tượng tôn giả A Nan Đà – Ca Diếp.
XEM THÊM TƯỢNG PHẬT ĐẸP DO ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA TÔN TẠO
Nhận xét tích cực từ quý khách hàng của cơ sở điêu khắc tượng Phật Trần Gia:
CƠ SỞ ĐIÊU KHẮC TRẦN GIA.
Chuyên Tư Vấn – Thiết Kế – Thi Công Các Công Trình Nghệ Thuật
Đa Dạng Kích Thước – Đa Dạng Chất Liệu .
Trụ sở chính : 27 Đường số 1, khu phố 5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
Lâm Đồng : 57 Nguyễn Chí Thanh, Nghĩa Lập, Đơn Dương, Lâm Đồng
Website : dieukhactrangia.com
Hotline : 0931.47.07.26
Email : dieukhactrangia@gmail.com
Những Lưu Ý Khi Thỉnh Tượng Phật Quan Âm
Đối với những tăng ni phật tử thờ Phật thì tượng Phật Quan Âm là một biểu tượng không còn xa lạ.Trong dân gian luôn tin rằng Phật Quán Thế Âm Bồ Tát là hiện thân của sự từ bi, cứu khổ, cứu nạn. Chính vì vậy có rất nhiều tăng ni phật tử thờ tượng Quan Âm Bồ Tát bằng đá để thể hiện lòng kính ngưỡng và cầu nguyện sự bình an.
Quan Âm Bồ Tát thực ra đã được chứng quả thành Phật. Tuy nhiên, Người vì thương chúng sinh nguyện ở cõi ta bà để cứu độ chúng sinh. Người thường xuất hiện dưới hình hài nữ, dáng vẻ hiền dịu giống như người mẹ. Chính vì vậy, nên có rất nhiều tên gọi như Phật Bà Quan Âm, Mẹ Quan Thế Âm, Quan Âm Như Lai, Quan Âm Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát, Phổ Đà Phật Tổ ….
Theo Lời Kinh Phổ Môn thì bất cứ chúng sinh nào, ở vào hoàn cảnh nào khi cầu đến Phật Quan Âm, niệm danh hiệu của Ngài thì Ngài sẽ dùng huyền diệu cứu vớt chúng sanh đó. Nếu cầu Ngài với một phân thân nào thì Ngài sẽ xuất hiện với phân thân đó để cứu độ.
Tượng Phật Quan Âm luôn khắc họa với hình ảnh với y áo trắng, khuôn mặt hiền từ đứng hoặc ngồi trên đài sen, một tay cầm nhành dương liễu, một tay nâng bình nước cam lộ. Trong hầu hết các tu viện, đền chùa ở Việt Nam đều tạc tượng ngài dưới hình tượng như vậy.
Quan Âm Bồ Tát là một trong 2 vị Đại Bồ Tát là Đại Thế Chí Bồ Tát đứng 2 bên của Phật A DI Đà ở thế giới Tây Phương Cực Lạc.
Danh hiệu ” Quán Thế Âm Bồ Tát ” Thì “Quán” nghĩa là Quan sát, xem xét từ cái tâm của mình, “Thế” Nghĩa là thế gian, “Âm” tức là âm thanh, “Bồ Tát” nghĩa là giác ngộ, dùng phật pháp giác ngộ chúng sinh.
Lễ vật chuẩn bị khi thờ tượng Phật Quan Âm Bồ Tát bằng đá
Khi thờ cúng tượng quan âm bằng đá nên lựa chọn các lễ vật chay tịnh như hương, hoa, quả, oản phẩm, xôi, chè… Tuyệt đối không dùng lễ mặn cúng Phật.
Hoa kính dâng phải lựa chọn hoa tươi như hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa cúc… Không dùng các loại hoa dại, hoa tạp.
Trước khi an vị tượng quan âm bằng đá tại nơi thờ nên chay tịnh như ăn chay, kiêng giới, làm nhiều việc thiện…
Lập bàn thờ tượng Phật Quan Âm Bồ Tát bằng đá
Việc thờ tượng quan âm bằng đá hướng tâm của ta đến các việc làm lương thiện, cứu khổ, cứu nạn. Cầu mong Ngài luôn soi sáng con đường cho chúng ta bước đi.
Nên chọn các ngày mùng 1, mười rằm hoặc các ngày vía Quan Âm để thỉnh Ngài về nhà. Trước đó phật tử nên chuẩn bị tốt không gian, mâm lễ cúng, và các vật bài trí trên bàn thờ nơi tịnh thất.
Chọn không gian sạch sẽ, thoáng mát và thanh tịnh, nếu gia đình phật tử có điều kiện có thể làm tịnh thất, phòng thờ riêng.
Do tượng phật quan âm bồ tát được làm bằng đá nên có thể đặt thờ tại trong chính điện, tịnh thất lẫn khuôn viên, ngoài trời. Đặc biệt bàn thờ Phật Quan Âm nên được đặt riêng, không thờ chung với bàn thờ tổ tiên, thần thánh khác.
Khi thờ tượng Quan Âm Bồ Tát chỉ dùng 1 bát nhang, còn lại những lễ vật như bình hoa, chóe, được đặt cân đối 2 bên, dĩa quả được đặt chính giữa cân đối với bát nhang. Tiếp đó là kỷ nước đặt ngoài cùng. Thông thường bàn thờ Phật sẽ dùng kỷ nước 3 ly.
Trên bàn thờ Phật luôn được thay dĩa quả thường xuyên, đèn thờ Phật nên mở để tạo không gian ấm cúng. Không nên để bàn thờ Phật lạnh lẽo không có hương hoa.
Thỉnh mua tượng Phật Bà Quan Âm Bồ Tát ở đâu?
Thế Giới Vật Phẩm Phong Thủy luôn đặt nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng lên hàng đầu, chăm sóc mỗi sản phẩm tượng phật ở mức hoàn hảo. Vì thế chúng tôi luôn khiến khách hàng hài lòng khi đến với cơ sở của chúng tôi. Không có giới hạn thời gian khi làm việc, vì chúng tôi với đội ngũ nhân sự trẻ đầy năng lượng và nhiệt huyết, từng cá nhân luôn tập trung và có trách nhiệm với công việc để mang lại những sản phẩm tốt nhất. Liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn trực tiếp.
Thế Giới Vật Phẩm Phong Thủy cung cấp rất nhiều loại tượng phật đá với giá tốt nhất thị trường.
Tất cả các tượng phật đá đủ mọi kích thước đều trải qua sự điêu khắc của nghệ nhân chuyên nghiệp.
Tư vấn đầy đủ các thông tin về cách thỉnh, cách thờ, cách đặt và cách giữ bóng cho tượng phật bằng đá.
Ngoài ra, Thế Giới Vật Phẩm Phong Thủy còn có dịch vụ hỗ trợ ship.
Chi phí phù hợp với ngân sách của bạn.
Phải Thỉnh Tượng Phật Về Thờ Như Thế Nào Mới Đúng?
Việc thờ Phật cũng vậy, chúng ta thích thờ một vị Phật hay Bồ-tát nào, xuất xứ của tranh tượng là do thỉnh mới hay được người khác cúng hoặc hiến tặng đều phản ánh rõ nét nhân duyên của mình với vị Phật hay Bồ-tát đó.
>>Những giáo lý Phật giáo nên đọc
Trong thực tiễn, đa phần tranh tượng Phật và Bồ-tát thờ tại tư gia đều do gia chủ thỉnh mới từ các cơ sở chế tác hay phát hành tượng Phật. Tuy nhiên, một số gia đình khác có nhân duyên đặc biệt được phụng thờ những pho tượng Phật cổ quý giá thì hầu hết các tượng cổ này đều do chủ nhân sưu tập hoặc được thừa kế trải qua nhiều đời hay hiến tặng. Một số gia đình thì được nhà chùa hoặc chư Tăng hay người thân trao tặng tượng Phật, Bồ-tát để thờ. Ngoài ra, còn có những trường hợp rất hy hữu, không thỉnh và cũng không được hiến tặng, chỉ phát hiện các Ngài ở một nơi nào đó (như đào đất tượng phát lộ ra…) rồi đem về phụng thờ.
Nói như vậy nhằm khẳng định rằng mỗi người đều có một nhân duyên thờ phụng chư Phật, Bồ-tát khác nhau. Quan trọng là cách thức phụng thờ, nếu gia chủ thờ Phật và Bồ-tát mà tâm chí thành chí kính, lễ phẩm thờ cúng trang nghiêm, nguyện học theo công hạnh của các Ngài thì chắc chắn được phước đức vô lượng.
Còn việc nhiều người nói “nếu thỉnh tượng mới về thờ phụng thì không sao, nhưng tượng của người khác đã thờ rồi mà mang về thì không tốt, dễ sinh chuyện không hay” chỉ là quan niệm dân gian, không có cơ sở và cũng không nên lưu tâm.
Tượng Phật không phải là việc ngẫu hứng thích là mua được. Việc mua tượng Phật phải xuất phát từ sự thành tâm của gia chủ muốn mang tượng Phật về nhà để thờ. Ảnh: Internet
Tượng Phật không phải là việc ngẫu hứng thích là mua được. Việc mua tượng Phật phải xuất phát từ sự thành tâm của mỗi Phật tử, mỗi người muốn mang tượng Phật về nhà để thờ. Thờ Phật với tâm hướng luôn luôn mong mỏi lĩnh hội được ngọn đèn trí tuệ của các Ngài. Để biết điều đúng sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời. Chứ không phải để cầu ban phước trừ họa, che dấu để làm điều bất lương. Tốt nhất nếu có dịp nên đến các chùa để các thầy hướng dẫn các chọn tượng cho phù hợp với mục đích thờ của gia chủ. Có thể mua tượng Phật bằng gỗ, bằng gốm sứ, bằng đồng…đều được.
Tùy tâm, có thể thờ Tam Thế Phật (Đức A Di Đà – Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni – Đức Di Lặc), hoặc Tây Phương Tam Phật (Đức A Di Đà, Đức Quán Thế Âm, Đức Đại Thế Chí), hoặc chỉ đơn giản là hình tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật hay A Di Đà Phật (đặt ở giữa bàn thờ) và mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát (đặt ở bên trái bàn thờ, nhìn từ ngoài vào). Hình tượng Phật, Bồ Tát nên chọn sao cho khuôn mặt, diện mạo cân đối, toát lên vẻ Từ Bi Hỷ Xả, trang nghiêm thoát tục. Sở dĩ nói vậy vì một số người đúc tượng, vẽ hình Phật “không” có tâm nên sản phẩm họ làm ra nhìn rất mất thẩm mỹ, thậm chí khuôn mặt cau có, mày nhăn, môi chúm… không mang nét Từ Bi Hỷ Xả vốn có của nhà Phật. Quý cư sĩ nên lưu ý.
Thờ Phật với tâm hướng luôn luôn mong mỏi lĩnh hội được ngọn đèn trí tuệ của các Ngài. Để biết điều đúng sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời. Chứ không phải để cầu ban phước trừ họa, che dấu để làm điều bất lương. Ảnh: Internet
Thỉnh Phật, Bồ Tát ra khỏi cửa hàng là đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế… Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị.
Thờ Phật, Bồ-tát thì bàn thờ phải trang nghiêm, hàng ngày cần quét dọn, rút bớt chân hương, nếu hoa trái khô héo thì nên thay mới để cúng dường. Vào những ngày sóc vọng (ba mươi, mùng một- mười bốn, mười lăm âm lịch hàng tháng) thì nên sắm sanh nhang đèn, hoa trái trang nghiêm dâng cúng.
Không nhất thiết phải lau tượng mỗi ngày. Chỉ khi nào nhận thấy tượng Phật, Bồ-tát bị khói bụi bám vào thì mới “tắm” tượng. Dùng một chiếc khăn sạch mới tinh lau tôn tượng Ngài theo hướng từ trên xuống cho đến khi sạch sẽ.
Không nên xức các loại nước hoa thơm cho Phật, Bồ-tát. Vì đó là những sản phẩm với hương vị đặc thù tạo ra sự dính mắc, trói buộc và mê đắm cho thế gian, nói chung là “mùi thơm bất tịnh”.
Với ý nguyện luôn mong muốn đóng góp chút công đức, gieo duyên lành, đưa Phật pháp đến với nhiều người hơn, với mỗi vật phẩm, Shop Ưu Đàm muốn gửi gắm vào đó sự an lạc đến với quý Phật tử khi các bạn mang những vật phẩm này bên mình. Ảnh: Shop Ưu Đàm
Thờ Phật phải thành tâm. Gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ…
Với ý nguyện luôn mong muốn đóng góp chút công đức, gieo duyên lành, đưa Phật pháp đến với nhiều người hơn, với mỗi vật phẩm, Shop Ưu Đàm muốn gửi gắm vào đó sự an lạc đến với quý Phật tử khi các bạn mang những vật phẩm này bên mình. Với phương châm “Thuận tiện và Tận tình”, Shop Ưu Đàm tự tin khẳng định có thể phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của quý Phật tử trên con đường hoằng pháp. Tại đây quý Phật tử sẽ được cam kết cung cấp tượng Phật chất lượng cao chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng.
Thanh Tâm (Tổng hợp)
Bốc Bát Hương Và Những Điều Kiêng Kỵ Cần Lưu Ý
Bốc Bát Hương Và Những Điều Cần Biết
Thời điểm nào thích hợp để bốc bát hương ?
Theo quan niệm dân gian thì thời điểm thích hợp nhất để bốc bát hương là dịp cuối năm, mang ý nghĩa là xua đi những điều đen đủi, không may mắn trong năm đã qua và thay chân nhang để đón năm mới. Do đó, nhiều gia đình thường chọn ngày 23 tháng Chạp để dọn dẹp bàn thờ, bốc bát hương và tiễn Ông Táo về trời. Nhiều người quan niệm rằng “Phật ở tại tâm”, do đó việc bốc bát hương vào thời gian nào không quan trọng mà chỉ cần thành tâm là đủ. Tuy nhiên “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Bốc bát hương là một công việc tâm linh hết sức quan trọng. Bởi vậy, khi tiến hành bốc bát hương, gia chủ nên chú ý xem ngày và cân nhắc kỹ lưỡng, tuyệt đối không chọn những ngày xung với tuổi để tránh gặp phải khó khăn, trắc trở về sau. Đồng thời, chọn ngày tốt cũng giúp cho mọi việc được tiến hành suôn sẻ, thuận lợi, đón cát trạch và rước tài lộc về nhà. Để chọn ngày tốt bốc bát hương, cần lưu ý các yếu tố sau: – Ngày tốt phải hợp tuổi gia chủ, là ngày tài lộc, quý nhân theo tuổi của gia chủ. – Các ngày đẹp phải có sao tốt hội chiếu, bao gồm các ngày: Đại An, Tiểu Cát và Tốc Hỷ. – Cần tránh bốc bát hương vào các ngày: Tam Nương, sát Chủ, Nguyệt Kỵ, Không vong.
Ai là người bốc bát hương , có nên tự bốc bát hương ?
Theo quan điểm Phật giáo, gia chủ hoàn toàn có thể tự bốc bát hương mà không phải nhờ thầy, chỉ cần có sự thành tâm, tỉ mỉ và tuân thủ đúng các bước trong quy trình bốc bát hương là có thể hoàn toàn yên tâm.
Người xưa thường chọn người cao tuổi, hiền lành tử tế, gia cảnh yên ấm, hạnh phúc, con cháu phương trưởng, đuề huề, làm ăn khấm khá, thịnh vượng, nhờ bốc bát hương, gọi là “xin Phúc lộc của cụ”.
Tuy nhiên, một số gia đình cẩn thận, duy tâm thường mời nhà sư, thầy pháp hoặc người tu tại gia để việc bốc bát hương linh nghiệm và chu đáo nhất có thể. Chuyên gia phong thủy cho rằng để vàng trong bát hương là tốt, mang lại tài lộc, vạn sự như ý cho gia chủ, vì vậy nên cho 1 chút vàng vào bát hương.
Những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương
–
Khi mua bát hương về gia chủ nên dùng gừng giã nhỏ rồi pha với rượu hoặc
rửa sạch bằng nước ngũ vị hương rồi tẩy bằng gừng với rượu,
sau đó dùng khăn mới sạch sẽ để lau khô. – Đối với bát hương cũ không dùng nữa, nên cho vào túi cùng 10 quả trứng và ít tiền lẻ, thả ở những nơi sông suối sạch, tuyệt đối không vứt bừa, vứt ở nơi ô uế. Xử lý bát hương không tốt sẽ mang đến những điều không may cho gia chủ. – Bát hương nên dùng tro được đốt từ rơm nếp, cốt bát hương có thể sử dụng 1 trong các thất bảo của nhà phật như: lưu ly, thạch anh, hổ phách… Tuyệt đối không dùng cát để thay tro ở trong bát hương, điều này sẽ khiến cho gia đình lục đục, gặp những điều không may mắn.
Nếu dùng bát hương bằng đồng, người xưa cho rằng rất nóng. Nên rang 5 loại đậu cho cháy đen (rang riêng từng loại vì hạt lớn, hạt nhỏ độ cháy khác nhau) rồi chia đều 5 loại đậu đã rang vào 3 hay 5 bát. Gọi là để cho mát mẻ.
– Tránh đặt giấy tráng kim, tráng nhựa hoặc tráng gương vào trong bát hương, đặc biệt không nên đặt các loại bùa chú, nếu có phải đảm bảo xin được từ các thầy uy tín để tránh hậu quả không tốt. -
Sau khi đã có tro, gia chủ nên bốc lần lượt từng nắm cốt vào bát hương, tuyệt đối không đổ trực tiếp hoặc đổ một lần tất cả tro vào bát hương.
– Không để phụ nữ mang thai bốc bát hương, thường gia chủ hoặc nhờ thầy để bốc bát hương. Khi làm lễ cần ăn mặc chỉnh tề sạch sẽ, tránh ăn mặc luộm thuộm, xuề xòa. – Chú ý đặt đúng hướng của bát hương, bát hương và bài vị đã đặt yên tuyệt đối không nên xê dịch, khi lau dọn dùng tay sạch giữ bát hương không dịch chuyển, không nâng lên đặt xuống rồi lau dọn bằng nước rượu gừng pha loãng hoặc nước sạch. – Không để những thứ rườm rà, hoa giả, hoa héo, những vật sắc nhọn trên ban thờ.
Lưu khi những kiêng kỵ bốc bát hương khi về nhà mới
Có nên cho Vàng vào bát hương?
Vàng là trang sức kim loại hết sức quý giá và sang trọng có tính phong thủy rất cao vì vậy sẽ mang lại vượng khí tốt cho gia chủ, đồng thời cũng có tác dụng trừ yêu tà ma ngoại đạo. Do đó việc bỏ vàng vào bát hương được các chuyên gia phong thủy khuyên là rất có ích và tốt đẹp
Hướng dẫn cách bốc Bát hương chính xác nhất.
Lấy 3 – 5 hoặc 7 sấp tiền âm, đốt trong chậu nhôm, hoặc sắt thật sạch, úp bát hương lên lửa, quay miệng bát 3 vòng thuận, 3 vòng ngược, chiều kim đồng hồ. Gọi là đốt, trừ hết tà ma, ngoại đạo, cố tình ẩn nấp trong đó. Làm sao đốt cho cháy hết mấy sấp tiền âm đó, rồi thả vào đáy bát hương, gọi là cốt kim ngân (tiền vàng). Đặt cốt thất bảo (khi mua bát hương, người ta thường bán kèm) vào đáy bát hương, rồi dùng tay bốc gio vào, đầy gần đến miệng, còn cách khoảng 1 – 2cm. Một số người khi bốc gio vào họ cũng đếm từng bốc, làm sao chia hết cho 4, thừa 1, gọi là chữ SINH. Ví dụ: 5 – 9 – 13 – 17 – 21 bốc
Bát nào hóa tiền vàng, làm cốt kim ngân, riêng cho bát đó. Nghĩa là hóa 3 hoặc 5 hoặc 7 lễ, hơ miệng bát hương, rồi bốc hết tro đó vào bát đó.
Trong suốt quá trình đốt kim ngân, bốc tro vào bát hương ta luôn cầu nguyện: Bát hương này con xin được thờ …. (Ví dụ: Đức thánh tổ hay Bà Cô tổ…) Mỗi khi con thắp hương lên xin kính thỉnh Đức thánh tổ của dòng họ…, bà Cô tổ của dòng họ … Về với chúng con nhận hương, hoa, quả, đồ lễ chúng con dâng cúng… Nói đi nói lại nhiều lần, cho đến khi hoàn thành. Đặt ngay ngắn, bát hương lên bàn thờ, mặt nguyệt nhìn thẳng ra phía trước. Thắp 5 nén nhang cắm vào, nói thêm 1 đến 3 lần nữa. Đến bát thứ 2 hay thứ 3 cũng làm tương tự. Nguyên tắc là trước tiên bao giờ cũng bốc bát hương ở giữa thờ Quan Thần linh và khi đặt lên ban thờ, khấn xong bát đó thì đồng thời xin ngài cho bốc các bát hương gia tiên, hội đồng bà cô, ông mãnh…
Lưu ý:
– Bát hương thờ Thần linh Thổ công phải đặt cao nhất, rồi đến Gia tiên đại nội, rồi đến bà cô ông mãnh. Số lượng nhiều hay ít, chẵn hay lẻ đều được, vấn đề là làm sao để không quá phức tạp mỗi khi thắp hương.
Nếu nhà con thứ thường có 3 bát hương:
1 – Bát đầu tiên bên trái (từ ngoài nhìn vào) CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI
2 – Bát thứ 2 từ trái qua phải (ở giữa) TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH BẢN ĐỊA THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG.
3 – Bát thứ 3 ngoài cùng bên phải HỘI ĐỒNG BÀ CÔ, ÔNG MÃNH, CÁC CÔ BÉ ĐỎ, CẬU BÉ ĐỎ.
Nhà con trưởng có thêm 2 bát hai đầu:
Bát đầu tiên bên trái: ĐỨC THÁNH TỔ DÒNG HỌ…
Bát cuối cùng bên phải: BÀ CÔ TỔ DÒNG HỌ…
Thứ tự được tính như sau:
1 – Bát đầu tiên bên trái (từ ngoài nhìn vào) thờ: ĐỨC THÁNH TỔ CỦA DÒNG HỌ…
2 – Bát thứ 2 từ trái qua phải thờ: CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI
3 – Bát ở giữa thờ: TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH BẢN ĐỊA THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG….
4 – Bát thứ 4 nằm bên phải bát giữa, thờ: HỘI ĐỒNG BÀ CÔ, ÔNG MÃNH, CÁC CÔ BÉ ĐỎ, CẬU BÉ ĐỎ.
5 – Bát cuối cùng bên phải (ngoài cùng phía bên phải) thờ BÀ CÔ TỔ DÒNG HỌ….. (Có nơi gọi là bà tổ cô).
Theo truyền thuyết xưa mỗi dòng họ được sinh ra từ một Đức thánh tổ. Đức thánh tổ là người phù hộ, độ trì cho con cháu nhà mình theo luật trời đất.
Bà cô tổ, là người được nhà Trời phái xuống, để trông nom cai quản, con cháu dòng họ. Người có quyền nâng đỡ cho người nào có hiếu, có đức … Vì vậy 2 người này là quan trọng nhất, nên mỗi người được riêng 01 bát hương. Trong khi các cụ tổ tiên 2 bên nội ngoại có bao nhiêu người cũng chỉ chung nhau 1 bát, tất cả các các bà cô, ông mãnh, chết trẻ,chưa siêu thoát, các bé đỏ chết do sẩy, nạo phá thai … cũng chung nhau 1 bát.
Riêng bát hương ở giữa thờ: TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH – THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG… Lý luận về bát hương này là: Tâm đức của người khấn cầu, hay còn gọi là đẳng cấp bậc thầy, mà có thể thỉnh được đến cấp nào. Ví dụ: Bình thường là thỉnh được THẦN, Thần linh trở xuống, Cao hơn là thỉnh được THÁNH, cao nữa là CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN… Đỉnh cao nhất là thỉnh được: CÁC VUA – TRỜI – PHẬT – Sau khi bốc đủ số bát hương, 3 bát là con thứ – 5 bát là con trưởng.
Thắp hương: bát hương giữa 9 nén các bát còn lại 5 nén. Từ lần thứ 2 bát giữa 7 nén các bát còn lại 3 nén, lần thứ 3 giữa 5 nén các bát còn lại 1 nén. (hàng ngày giữa 3 nén, các bát còn lại 1 nén là được). Sang đến lần hương tiếp theo thứ 2 hoặc lần 3 (gọi là tuần hương) hóa vàng, dâng các cụ. Ngày mùng 1, ngày rằm giữa 5 hay 7 hay 9 là tùy tâm.
Sau 2 tuần hương, đưa cả bàn tay về vị trí từng bát hương, lại nhắc lại địa vị của từng bát. Ví dụ như: Bát hương này con thờ CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI, từ nay mỗi khi thắp hương, con xin được kính thỉnh các cụ tổ tiên 2 bên nội ngoại, về nhận lễ, dâng cúng của con cháu… Làm lần lượt từ giữa ra 2 bên, trái trước phải sau.
Do bát hương mới bốc, 100 ngày đầu tiên, sáng nào cũng nên thay nước, thắp hương, Nếu có thể pha ấm trà thì tốt. Để an vị bát hương được tốt.
Bài khấn đã có các bạn thêm hoặc bớt vào cho đúng mục đích.
Sắp mâm lễ, gồm Hoa 5 mầu – quả 7 loại khác nhau – Sôi, gà, bánh, kẹo, trà thuốc, trầu cau,
Mâm cơm mặn, đặt bên dưới, thấp hơn ban thờ một chút. Trong khi cúng rót thêm rượu 1 đến 2 lần (lần 1 rót ít thôi để lần 2 lần 3 có thể rót thêm gọi là châm tửu). Cúng được 1 lúc thì pha trà mời các cụ, cũng thỉnh thoảng lại rót thêm 1 đến 2 lần. Hóa vàng xong thì xin thụ lộc, hạ cơm cúng, bánh kẹo, quả…
Bài văn khấn sau khi bốc bát hương.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Con xin cung thỉnh đức vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đức vua cha Bát Hải, Đức vua cha Thủy Tề, Hội đồng đức vua cha. Quan nam tào bắc đẩu, tứ đại thiên vương, thiên long hộ pháp.
Con xin cung thỉnh Ngũ vị Hoàng tử, ngũ vị Tiên Ông.
Con xin cung thỉnh Đức Hoàng Thiên Quốc mẫu, Mộc Công thiên mẫu, Mẫu Bát Hải, Mẫu Thủy tề. Thánh mẫu Cửu trùng thiên.
Con xin cung thỉnh Đức phật a di đà dược sư lưu ly quang như lai Phật – con xin cung thỉnh đức Phật thích ca mâu ni, giáo chủ cõi cực lạc sa bà như lai – con xin cung thỉnh Đức Phật mẫu Chuẩn Đề quan thế Âm bồ tát. Con xin cung thỉnh Đức phật Hoàng Trần Nhân Tông, cùng muôn ngàn chư vị Phật, chư vị Bồ tát, các chư vị La hán, các đức Hộ pháp.
Con xin cung thỉnh các Vua, các Mẫu, các chầu các quan, Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam, tam tòa đức Thánh mẫu.
Con xin cung thỉnh Tứ phủ chầu bà, Tứ phủ vạn linh, long thiên thánh chúng vị tiền.
Con xin cung thỉnh các vị tiên thiên, tiên thánh, tiên thần, Đức thánh Tản Viên Sơn Thần, Đức thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, các thánh cô, thánh cậu, hồn thiêng sông núi.
Con xin cung thỉnh các Quan thần linh bản địa, Thần hoàng bản thổ, Thần công thổ địa, Thần tài, Thần quân Táo công muôn vàn chư vị thân linh đang cai quản …(Địa chỉ nhà mình).
Con xin cung thỉnh đức thánh tổ dòng họ bố hoặc (Nhà chồng) Bà cô tổ dòng họ…, các cụ tổ tiên hai bên nội ngoại, các hội đồng bà cô, ông mãnh, các vong linh, hương hồn dòng họ……, các cô bé đỏ cậu bé đỏ.
Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm …… Chúng con: (họ tên chồng, vợ rồi đến các con….)
Có nén hương, chút lễ mọn với lòng thành kính dâng lên Trời, phật, các cung các cõi linh thiêng.
Cho chúng con được an vị những bát hương mới này. Mỗi khi thắp hương lên, xin được kính thỉnh các ngài, các cung, các cõi linh thiêng, các cụ tổ tiên, các gia tiên tiền tổ, hai bên nội, ngoại của dòng họ … chúng con về ngự tại nơi này. Nhận hương hoa, oản quả, bánh kẹo, trầu, cau, thuốc lá… tiền vàng con cháu dâng cúng…
Cầu xin các ngài gia hộ độ trì cho chúng con: Được âm phù, dương trợ, được trên kính ! dưới nhường ! được bạn bè người thân giúp đỡ, để công việc được thuận buồm xuôi gió. Cho chúng con Nhà cửa yên ấm, bình an, vợ chồng hạnh phúc, có tài có lộc, có điều kiện, có phương tiện để làm phúc làm thiện, tích phúc, tích đức cho thế hệ sau.
Cầu xin cho các con, các cháu, học hành giỏi giang, làm rạng danh cho dòng họ, tổ tiên, cho non sông nước Việt.
Lễ mọn lòng thành xin các ngài, các cung các cõi linh thiêng chấp lễ, chấp lời cầu xin thỉnh nguyện của chúng con.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
(Đọc 3 lần bài khấn này)
Kiểm tra tính linh của bát hương
Mọi bát hương đều cần phải kiểm tra tính linh trước khi dùng. Bát hương không linh nghĩa là thắp hương nhưng không có ai về, bao gồm 3 nguyên nhân chủ yếu:
– Trong bát hương không có Dị hiệu
– Bát hương ghi Dị hiệu không đúng
– Bát hương bị yểm âm binh
Gia chủ nếu không có công quyền năng đặc dị thì không thể biết bát hương có tính linh hay không, do vậy phải nhờ người có công quyền năng kiểm tra. Người này có khả năng mời người được thờ về, nếu không thấy về thì bằng công quyền năng triệu về để hỏi sẽ rõ ngay. Việc kiểm tra có thể tiến hành trực tiếp tại bàn thờ hoặc kiểm tra từ xa.
Một số lưu ý sau khi bốc bát hương
– Sau khi bốc bát hương, nếu gia chủ muốn sắp xếp lại ban thờ gia tiên thì cần khấn vái, xin phép và tuyệt đối không được xê dịch bát hương.
– Bát hương bỏ đi cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh để nơi uế tạp, không sạch sẽ.
– Khi chân hương quá nhiều thì nên rút bớt chân nhang nhưng phải để lại 5 chân, những chân nhang đã rút cần đốt rồi thả tro xuống sông suối.
– Chú ý thắp hương theo số lẻ (3 nén, 5 nén…), không nên thắp quá nhiều hương sẽ mở đường cho Thập loại chúng sinh đến, tạo sự lộn xộn, phiền toái cho Thần linh, Tổ tiên mình thỉnh cầu.
(Thông tin trên tổng hợp từ nhiều nguồn uy tín, hi vọng sẽ có ích đối với bạn đọc)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phật Tử Phải Nắm Rõ 7 Lưu Ý Thỉnh Tượng Phật Này Để Không Mắc Phải Những Điều Kiêng Kỵ trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!