Cập nhật nội dung chi tiết về Quán Bar Tầng Thượng Sang Trọng Mang Phong Cách Cổ Điển Giữa Lòng Sài Gòn mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sài Gòn vốn là địa điểm du lịch yêu thích của nhiều du khách trong, ngoài nước. Khi nói đến Sài Gòn là người ta nghĩ ngay đến một đô thị lớn nhất, náo nhiệt và năng động nhất cả nước. Nhưng đằng sau sự náo nhiệt đấy là một cuộc sống phóng khoáng mà hài hòa, mang đậm phong cách người dân Sài Gòn.
Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, nhưng đâu đó nhiều tuyến phố, công trình, con đường…vẫn luôn giữ được hình ảnh đẹp của ngày xưa. Du khách cả trong và ngoài nước đều muốn một lần đến để ngắm nhìn và tìm hiểu lịch sử phát triển của địa danh từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” của châu Á.
Du khách đến với trung tâm Sài Gòn sẽ có cảm giác như quay ngược thời gian về đầu thế kỷ 20 với những tòa nhà mang kiến trúc cổ Châu Âu thời Phục Hưng và khách sạn Majestic Sài Gòn được ví như là biểu tượng sang trọng bậc nhất Sài Gòn, Đông Dương lúc bấy giờ.
M.Bar với tầm nhìn tuyệt đẹp hướng ra sông Sài Gòn
Tọa lạc tại tầng 8 của khách sạn Majestic, chúng tôi không chỉ có tầm nhìn toàn cảnh hướng ra sông Sài Gòn, nơi đây còn là một địa điểm thú vị được nhắc đến thường xuyên trong cuốn tiểu thuyết nổi tiếng
“Người Mỹ trầm lặng” của nhà văn Thomas Fowler. chúng tôi chính là điểm dừng chân yêu thích nhất của nhân vật chính trong tiểu thuyết: Graham Greene.
Phong cách “Retro & Vintage” ấn tượng của chúng tôi mong muốn tái hiện lại không gian Sài Gòn hoa lệ trong những năm đầu thế kỷ 20, chúng tôi một lần nữa đã được trùng tu và nâng cấp thành một trong những quán bar tầng thượng với kiến trúc mang đậm phong cách “Retro & Vintage” có tầm nhìn đẹp nhất Sài Gòn. Khách đến đây vào buổi sáng có thể thưởng thức những món ăn ngon, đặc trưng theo từng vùng miền, hoặc thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, tận hưởng phút giây lãng mạn bên người thân yêu, hay tổ chức những sự kiện đặc biệt trong những giai điệu sôi động hàng đêm tại chúng tôi Với thiết kế không gian tinh tế cùng hệ thống âm thanh, ánh sáng tối tân, chúng tôi sẽ là nơi hội ngộ của những thượng khách lịch lãm và sành điệu.
Không gian sang trọng và ấm cúng với gam màu hoài cổ
Khác biệt so với những quán bar thông thường, không quá ồn ào và vồn vã, chúng tôi “nép mình” nơi trung tâm thành phố náo nhiệt, trở thành nơi cung cấp đầy đủ những dòng rượu cao cấp với chất lượng luôn được đảm bảo bằng quy trình bảo quản rượu chuyên nghiệp. Ngoài ra, MBar còn mang đến cơ hội trải nghiệm phong phú tinh hoa ẩm thực Âu – Á từ các đầu bếp giàu kinh nghiệm.
Các loại cocktail đặc trưng không thể bỏ qua tại chúng tôi là “Majestic 1925” và “Happy Saigon”. “Majestic 1925″ chính là một món cocktail độc đáo nhất được pha chế theo công thức rất riêng của khách sạn Majestic. Cái tên “Majestic 1925” như để gợi nhớ về một thời hoàng kim của Sài Gòn trong những năm đầu thế kỷ 20. Bên cạnh đó, đến với chúng tôi quý khách sẽ được thưởng thức những màn trình diễn kết hợp pha chế bởi các bartender chuyên nghiệp của khách sạn.
“Majestic 1925” như để gợi nhớ về một thời hoàng kim của Sài Gòn trong những năm đầu thế kỷ 20. Bên cạnh đó, đến với chúng tôi quý khách sẽ được thưởng thức những màn trình diễn kết hợp pha chế bởi các bartender chuyên nghiệp của khách sạn.
Ms. Nguyễn Thị Mai Thảo – Head Bartender
Quán quân cuộc thi Bartender Việt Nam năm 2016/ Champion of the Vietnam Bartender Competion 2016
Giải 4 cuộc thi pha chế cocktail khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2015 / 4th Runner of the 14th Asia – Pacific Bartender of the year (Cocktail Competition) 2015
Chung kết cuộc thi Bartender Quốc tế của Marie Brizard năm 2016
M.Bar sẽ chính thức khai trương và đi vào phục vụ vào ngày 30/9/2018 với nhiều chương trình khuyến mãi đặc biệt và ưu đãi hấp dẫn (thời gian khuyến mãi từ 30/9/2018 đến hết 30/10/2018):
1.Like, share Fanpage Facebook của khách sạn và check in sẽ được tặng miễn phí 1 chai bia hoặc ly bia tùy chọn (không bao gồm Corona và Desperados).
2.Với hóa đơn trên 600.000 vnđ, khách hàng sẽ được tặng 1 trong 7 món ăn nhẹ: Đậu nành Nhật, Chả giò Majestic, Cá tẩm bột chiên giòn, Gà xiên que, Đậu phộng tam vị, Khoai tây chiên, Bành mì tỏi, Xúc xích nướng.
Địa chỉ:
M.Bar – Tầng 8 – Khách sạn Majestic Sài Gòn
01 Đồng Khởi, Phường Bến Nghé, Quận 1
TP. Hồ Chí Minh.
Thời gian hoạt động: 06:00 – 00:30.
Điện thoại: +84.28.3829.5517
Website:www.majesticsaigon.com
Facebook: hotelmajesticsaigon
Phong Tục Cưới Hỏi Của Người Hoa Ở Sài Gòn
Phong tục cưới hỏi của người Hoa ở Sài Gòn khá đặc sắc. Nó chịu ảnh hưởng bởi các nghi lễ cưới truyền thống của Trung Quốc và Hongkong nhưng vẫn có những nét riêng biệt.
Người Hoa và phong tục cưới hỏi của người Hoa ở Sài Gòn.
Tại Sài Gòn, người Hoa sinh sống và làm ăn tập trung nhiều nhất tại khu vực quận 5, quận 6, quận 11 và một phần quận 10. Quận 5 thì đa phần là người Quảng Đông, còn quận 6 thì là người Tiều.
Người Quảng Đông ở Sài Gòn thường gọi mình là Thoòng Dành (唐人nghĩa là người Đường). Có rất nhiều lý giải tại sao họ lại tự gọi mình là như vậy.
Lý do thứ nhất là họ gọi mình là như vậy vì họ muốn con cháu vẫn nhớ đến quên hương của họ là ở Đường Sơn, Quảng Đông.
Một lý do khác nữa là do đời nhà Đường được lập ra bởi Lý Thế Dân đường đánh giá là một trong những triều đại phồn vinh nhất trong lịch sử Trung Quốc nên họ xưng mình là người Đường để mong muốn được phồn vinh như thời nhà Đường.
Không những người Hoa ở Việt Nam mà rất nhiều người Hoa tại Châu Á và thế giới đều xưng mình là Thoòng Dành và họ lập hẳn một phố người Hoa tại đất nước họ và gọi đó là Thoòng Dành Cai (唐人 街)
Tại thành phố Hồ Chí Minh, người Hoa chiếm gần 10% tổng dân số của thành phố (nguồn wiki). Điều này có nghĩa là cứ 10 người Việt thì có 1 người Hoa tại Sài Gòn. Người Hoa tại Sài Gòn chủ yếu là người Quảng Đông, người Triều Châu (người Tiều), người Phúc Kiến, người Hẹ (người Gia Khách). Ngôn ngữ được nói nhiều nhất trong cộng đồng người Hoa tại Sài Gòn là tiếng Quảng Đông.
Phong tục cưới hỏi của người Hoa ở Sài Gòn nói chung và của người Quảng Đông ở Sài Gòn nói riêng chịu ảnh hưởng bởi các nghi lễ cưới hỏi truyền thống Trung Hoa. Tuy vậy nó cũng tự mang cho mình những nét đặc sắc rất riêng được đúc kết từ trong khoảng thời gian lâu đời mà họ sinh sống trên mảnh đất Sài Gòn – Chợ Lớn này.
Theo tục lệ cưới truyền thống của người Việt thì hôn lễ phải tiến hành lần lượt theo sáu bước, tức là “Lục Lễ”. Thứ tự các bước như sau:
1 – Lễ nạp thái – là lễ dạm hỏi, hỏi vợ hay còn gọi là lễ chạm ngõ
2 – Lễ vấn danh – tìm hiểu tên tuổi và ngày tháng năm sinh của cô dâu.
3 – Lễ nạp cát – bói tìm xem ngày tốt để cưới
4 – Lễ thỉnh kì – xác định ngày cưới, báo đã chọn được ngày lành tháng tốt.
5 – Lễ nạp tệ – là mua sắm các lễ vật cưới và mang sính lễ cưới sang nhà gái
6 – Lễ thân nghênh. – đón cô dâu về nhà chồng
Nhưng trong phong tục cưới hỏi của người Hoa ở Sài Gòn thì chỉ có 4 bước chính là :
1 – Lễ Thuyết Thân – chữ hoa là 說 親. Lễ này còn có tên khác là lễ sang nhà, lễ xem mắt hoặc là đám nói. Nó tương tự như lễ dạm ngõ của người Việt
2 – Coi bói chọn ngày lành, giờ tốt – tiếng hoa là 睇日 (giai đoạn này được coi như giai đoạn kết hợp của 3 lễ: vấn danh, nạp cát và thỉnh kỳ),
3 – Lễ Đính Hôn (訂婚)hay còn gọi là Qua Đại Lễ – chữ hoa là 過大禮 .
4 – Lễ nghênh thân (迎親):Lễ này chính thức nhận người con gái về làm dâu, trở thành người thân trong gia đình nhà trai. Nó còn được gọi là lễ đón dâu hay lễ cưới.
Một điều cần lưu ý là người Quảng Đông tại Sài Gòn đều sử dụng ngôn ngữ là tiếng Quảng Đông. Chứ không sử dụng tiếng Phổ Thông hay tiếng Quan Thoại như một số đám cưới của các cô gái Việt lấy chồng Đài Loan hay Trung Quốc.
Các nghi lễ và phong tục cưới hỏi của người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn trước khi cưới
Lễ thuyết thân của người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn
Các đôi trai gái người Quảng Đông tại Sài Gòn quen biết và tìm hiểu nhau. Đến một giai đoạn, họ cảm thấy đôi bên là của nhau và muốn tiến đến đám cưới. Thông thường, người con trai sẽ yêu cầu cha mẹ của mình chủ động đến nhà gái ngỏ lời hỏi cưới cô gái mà mình yêu. Việc nhà trai sang nhà gái để hỏi vợ cho con được gọi là “Lễ thuyết thân” tiếng Hoa gọi là 說 親. Khi đó nếu nhà gái đồng ý lời hỏi cưới thì đôi bên gia đình sẽ tiến hành bàn bạc về việc chuẩn bị hôn sự, chủ yếu là thương lượng về sính lễ cưới và ước tính số lượng bàn tiệc.
sẽ dựa theo yêu cầu của nhà gái mà định, và đương nhiên cũng phải dựa trên khả năng kinh tế của bên nhà trai nữa
Coi bói chọn ngày lành là tục lệ không thể thiếu được trong phong tục cưới hỏi của người Hoa
Bước tiếp theo, đôi bên sẽ mời một người xem bói để xem tuổi cho đôi trai gái sắp cưới cũng như chọn ngày lành giờ tốt để tiến hành lễ hỏi và lễ cưới. Việc chọn ngày lành giờ tốt gọi là 睇日,睇日đối với người Hoa là cực kỳ quan trọng, cho dù không mời thầy bói về xem thì cũng phải chọn ngày tốt theo lịch Trung Hoa hoặc theo sách “Thông Thắng” của Trung Quốc.
Sách Thông Thắng ( 通勝書 ) là quyển sách xem ngày giờ tốt để làm các việc trọng đại như cưới hỏi, xây nhà, gả vợ, khai trương, ma chay, động thổ, tân gia … Sách này có nguồn góc từ Trung Quốc và được những người Hoa ở Sài Gòn sử dụng để xem ngày tốt đám cưới.
Sách Thông Thắng – 通勝書
Lễ đính hôn là một trong những phong tục cưới hỏi của người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn không thể thiếu trước ngày cưới
Sau xác định được ngày cưới thông qua việc xem bói chọn ngày, lễ đính hôn thường sẽ được tổ chức vào một ngày lành trước ngày cưới không quá 10 ngày. Trong lễ đính hôn của người Hoa, lễ vật cưới sẽ được nhà trai mang sang nhà gái trong ngày đính hôn nên họ gọi ngày nay là ngày Qua Đại Lễ (過大禮). Lễ vật đàn trai cần mang qua cho đàn gái tương đối nhiều và phức tạp, số lượng cần lấy số chẵn vì họ quan niệm “việc tốt thành đôi”, mỗi sính vật đều mang ý nghĩa cát tường và may mắn riêng.
Sính lễ truyền thống trong phong tục cưới hỏi của người Hoa và người Quảng Đông ở Sài Gòn
Bánh cưới, heo quay, hải vị, một cặp gà, rượu, trà, trái cây, trầu cau, đôi nến long phụng là những vật không thể thiếu trong đám hỏi của người Hoa và người Quảng Đông.
Trong đó bánh cưới thường gồm: bánh long phụng, bánh bông lan, bánh lột da màu đỏ, bánh lột da màu vàng, bánh hạnh nhân, bánh da trứng. Ngoài ra, nhà trai còn phải chuẩn bị một hộp đựng trang sức và tiền lễ cho nhà gái.
lễ vật không được nhận hết, mỗi mâm quả phải hồi lại một ít cho đàn trai, heo quay thì gửi lại phần đầu và phần đuôi, đặc biệt là trầu cau nhà gái chỉ được nhận 1 trái, tất cả phần còn lại đều phải hồi về nhà trai, ý nghĩa là từ đầu đến đuôi chỉ có duy nhất một lang quân.
Riêng phần lễ vật nhà gái chuẩn bị cho đàn trai thường bao gồm: 2 củ sen, 2 trái lựu, quần tây, bóp, dây nịch, bánh chiên phồng, bánh đại phát và bánh xếp ngọt.
Cô dâu tương lai dọn của hồi môn
Lễ đính hôn hoàn tất thì hôn sự xem như đinh đã đóng cột, đôi bên không được chối từ. Trước ngày thành hôn, người con gái còn phải dọn đồ đạc vật dụng sang nhà trai, mà người Hoa thường gọi là “dọn của hồi môn”. Trong các vật dụng cần mang sang nhà trai, cái bô đỏ là vật không thể thiếu, bô tượng trưng cho “thùng con cháu” của thời xưa, cũng có nghĩa mong muốn con cháu đầy đàn.
Dán chữ hỷ, câu đối và chăn hỷ
Giai đoạn trước ngày cưới cũng có nhiều công tác cần chuẩn bị. Nhà trai, nhà gái tiến hành dọn dẹp trang trí nhà cửa, dán chữ song hỷ và câu đối, nhiều người mê tín dị đoan còn dán một đôi nĩa giấy màu đỏ chỉa ra ngoài để trừ tà đuổi quỷ, riêng đối với nhà trai còn phải treo lên tường những tấm “chăn hỷ đỏ” do họ hàng tặng cho.
Chữ Hỷ được dán ở cửa, ở trong phòng tân hôn
Đêm trước ngày cưới, hai họ nhà trai nhà gái thường tổ chức riêng họp mặt bạn bè họ hàng, cùng nhau chung vui để nói lời tạm biệt với ngày cuối độc thân. Đêm ấy cũng chính là lúc nhiều tập tục nghi lễ quan trọng sẽ diễn ra.
An sàng
Trước tiên là tục “an sàng”, tức dọn dẹp bố trí giường tân hôn, người tiến hành nghi thức theo đúng nghĩa phải là người phúc hậu con cháu đầy đàn. Ngày nay, khâu này đa phần do bố mẹ chú rể đảm nhiệm, đương nhiên nếu họ là những người tốt số thì vẫn được xem là hội đủ điều kiện đảm nhận vai trò này.
Phong tục chảy đầu trước lễ cưới
Khi giờ lành đến, sẽ tiến hành “chải đầu”. Trước khi chải đầu theo tục lệ truyền thống phải tắm rửa sạch sẽ bằng nước nấu lá bưởi để xả hết những gì xui xẻo, rồi thay quần áo giầy dép mới để tiến hành.
Tuy nhiên ngày nay việc tắm nước lá bưởi đã trở nên ít thấy, đa phần chỉ tắm bằng nước thường mà thôi. Người phụ trách chải đầu cho cô dâu chú rể cũng phải là người phúc hậu, thông thường sẽ chải 3 chải:
“một chải chải tới đuôi,
hai chải răng long đầu bạc,
ba chải con cháu đầy đàn”.
Phong tục trải đầu trước khi cưới của người Hoa
Chải đầu đánh dấu một bước ngoặc mới của đời người, đồng thời ẩn chứa những nguyện vọng tốt đẹp của bố mẹ dành cho con cái nên rất được sự yêu thích của mọi người. Ba chải hoàn tất, họ cùng quây quần với gia đình bạn bè ăn bánh trôi nước, tục chải đầu tới đây mới được xem như hoàn thành.
Phong tục trải đầu trước khi làm cô dâu
Ngày xưa, người con gái thường ít được trang điểm nên trước khi xuất giá cần phải cạo sạch lông mặt để có một gương mặt sáng sủa và trang điểm dễ hơn, cạo lông mặt từ đó trở thành một tục lệ bất thành văn trước ngày cưới, nhưng ngày nay nhiều chị em phụ nữ có thói quen trang điểm, lông mặt ít, việc cạo lông mặt trước ngày cưới cũng trở nên không cần thiết nữa.
Phong tục khóc trước ngày xuất giá
Theo tục xưa, cô dâu đợi xuất giá còn có tục khóc lóc mà người ta cho rằng “càng khóc càng phát”, tức càng khóc thì nhà gái sẽ càng tốt, nếu không thể tự khóc thì bằng mọi cách phải khiến cô dâu khóc.
ngày nay, việc khóc lóc thảm thiết như vậy đã không còn nữa, nếu có chăng cũng chỉ là vì xúc động khi nhìn lại công lao dưỡng dục của cha mẹ trong quá khứ khi sắp bước vào một giai đoạn trọng đại mới của cuộc đời hoặc đơn giản là vui sướng quá đỗi kìm không được cảm xúc nên khóc mà thôi, nếu như nói phải bắt buộc cô dâu khóc thì chắc chắn là điều không thể nào nữa rồi.
Lễ cưới của người Hoa và người Quảng Đông ở Sài gòn
Lễ nghênh thân hay còn gọi là lễ rước dâu
Trong ngày cưới, bố chủ rể sẽ mặc cho chú rể chiếc áo vest khoác và cài hoa lên áo, còn mẹ chú rể thì tận tay trao cho con trai đoá hoa cưới tươi thắm.
Trước khi lên đường rước dâu, bố mẹ đều sẽ cho chú rể lì xì lấy hên, lúc này chú rể phải cúi người cảm tạ. Ở đây cũng có một điểm đáng chú ý là trong đám cưới của người Hoa, bố mẹ đàn trai cũng như đàn gái đều sẽ không tham gia vào quá trình rước dâu, vì họ quan niệm nếu để người lớn tuổi đích thân đi rước về, cô dâu sẽ bị giảm phúc tổn thọ.
Đoàn rước dâu đa phần là họ hàng gần và các bạn nam của chú rể. Trong suốt hôn lễ, cô dâu và chú rể khi ra hoặc vào cửa đều phải chú ý bước qua ngạch cửa, vì đạp phải ngạch cửa không may mắn.
Phong tục phát lì xì của người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn
Cũng xin nói thêm, trong đám cưới người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn đặc biệt yêu thích lì xì, đối với họ lì xì là biểu tượng của sự may mắn, vì thế hai nhà trai gái thường không thể bỏ qua giai đoạn phát lì xì cho những người khách đến tham dự lễ cưới.
Cả nhà trai và nhà gái đều chuẩn bị rất nhiều lì xì để phát trong đám cưới của người Hoa
Khi rước dâu, người Quảng Đông thường thích đi đường vòng, đường đi đường về không giống nhau, có thể đi đây đó chụp hình rồi mới về nhà trai, nghe đâu như thế có thể giúp cho nhà trai chuyển vận gặp may.
Khi xe cưới đến nhà gái, em trai hoặc không có em trai thì em họ cô dâu sẽ giúp chú rể mở cửa xe, sau đó dâng trà cho chú rể, chú rể uống xong trà thì cho em vợ lì xì, thông thường thì trước lễ cưới chú rể còn phải mua tặng cho em trai cô dâu một đôi giày mới nữa.
Trước đây, đám cưới của người Hoa truyền thống cần phải mời bà mai về giúp đỡ và chỉ bảo các lễ nghi phép tắc, nhưng về sau này trong địa bàn thành phố lại dấy lên phong trào thợ quay phim kiêm cả vai trò của bà mai, vừa quay phim vừa làm tổng đạo diễn cho cả hôn lễ, tất nhiên bao lì xì dành cho người này cũng phải dày hơn so với những người khác.
Phong tục chặn cửa trong đám cưới của người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn
Nghe tin đoàn rước dâu đến nơi, chị em bạn bè bên đàn gái liền đóng chặt cửa, thậm chí khoá chốt cẩn thận đồng thời cử một số người nữ đứng ngoài cửa “tác chiến”, họ sẽ nghĩ ra đủ trò để chọc phá làm khó chú rể, nào là yêu cầu hát tình ca, uống nước, ăn bánh, ăn chuối, cầm bình sữa uống, thậm chí là hít đất…
Làm khó vẫn chưa đủ, họ còn phải yêu cầu chú rể cho lì xì, đôi bên trả giá qua lại cho đến khi đàn gái cảm thấy vừa lòng mới chịu mở cửa.
Tiền lì xì thường lấy con số 9 (trường cửu) hoặc 8 (phát tài) và được chia đều cho chị em phụ nữ tham gia chặn cửa. Sau khi vào được cửa, chú rể sẽ cùng cô dâu cúng bái thần phật tổ tiên rồi tiến hành dâng trà và mời bố mẹ họ hàng gần ăn “hỷ quả” (các loại mứt quả mang ý nghĩa may mắn: hạt sen, táo đỏ, mứt gừng, mứt dừa, hạt dưa,…), họ sẽ mừng lại cho cặp đôi tân hôn bằng lì xì hoặc trang sức.
Phong tục cầm dù, tung gạo và chui quần anh trai
Ngày nay, tục đút cô dâu ăn cơm đùi gà trước khi xuất giá và cõng cô dâu ra cửa gần như biến mất. Tuy nhiên, việc mời một người phúc hậu cầm dù che cho cô dâu và một người khác đi theo sau tung gạo thì vẫn còn là cảnh tượng thường thấy trong hôn lễ người Hoa hiện nay.
Ngoài ra, nếu cô dâu hoặc chú rể đám cưới trước hơn người anh trai của mình, mà người Quảng Đông gọi là: “leo qua đầu”, thì khi ra hoặc vào cửa đôi vợ chồng mới cần phải bước qua chiếc quần của người anh trai được treo trên cửa chính. Hiện giờ, có người cảm thấy mất thẩm mỹ nên treo quần trên cửa phòng riêng, cũng có người không thích rườm rà bèn dùng cách tặng quần mới cho anh trai để thay thế.
Khi cô dâu đến nhà trai, đúng ra còn phải bước qua thau lửa để tẩy sạch ô uế và xui xẻo trước khi vào nhà chồng, hiện khâu này cũng đã trở nên hiếm thấy. Sau đó, cô dâu thường sẽ thay bộ đầm long phụng truyền thống màu đỏ để cử hành nghi lễ.
Dâng trà nàng dâu, mời ăn hỷ quả trong phong tục cưới hỏi của người Hoa
Khi vào phòng tân hôn, hai người sẽ đút nhau ăn bánh trôi nước cầu hôn nhân mỹ mãn hoặc ăn chè hạt sen cầu con, cũng có người mong “sớm sinh quý tử”, cố tình cho trẻ con lên giường chơi đùa chạy nhảy một hồi hoặc thậm chí cho trẻ tiểu lên giường và lấy đồ hứng lại, đương nhiên tỷ lệ tiểu lên giường là rất hiếm và hiện nay đã hoàn toàn biến mất.
Các nghi lễ cúng bái thần thánh tổ tiên cũng như việc dâng trà và mời cha me họ hàng gần ăn “hỷ quả” được tiến hành tương tự như bên nhà gái, và được xem là các bước quan trọng nhất trong hôn lễ của người Hoa. Sau khi bố mẹ chồng uống xong ly trà nàng dâu, cô dâu mới chính thức được xem là một thành viên trong gia đình nhà trai.
Tiệc rượu hoặc tiệc cưới tại nhà hàng.
Hoàn thành các nghi lễ trên coi như lễ cưới được tiến hành hơn phân nửa, phần còn lại cũng không kém quan trọng chính là buổi tiệc rượu mừng thường được tổ chức vào buổi tối tại nhà hàng tiệc cưới.
Đa số các tiệc cưới của người Hoa tại Sài Gòn thường được tổ chức tại các nhà hàng theo phong cách của người Hoa tại khu vực quận 5 hoặc quận 6. Rất ít người Hoa tổ chức tiệc cưới tại khu vực khác.
Mở đầu tiệc rượu, gia đình hai họ sẽ tiến lên sân khấu ra mắt khách mời, đôi vợ chồng mới rót rượu sâm banh mời bố mẹ hai nhà, sau đó quàng tay nhau cùng uống “rượu giao bôi”, rồi cùng cắt bánh kem cưới.
Trong bữa tiệc, cô dâu chú rể cần phải đi đến từng bàn tiệc một để kính rượu khách mời và tiếp nhận lời chúc từ họ. Hôn lễ được chính thức khép lại khi tiệc cưới kết thúc.
Sau hôn lễ
Sau lễ cưới, tục “Náo động phòng”, tức phá cô dâu hầu như đã không còn nữa. Tục “tam triều hồi môn”, tức cô dâu ba ngày sau đám cưới cùng chồng về thăm bố mẹ thì vẫn được phổ biến rộng rãi, tuy nhiên hiện nay hồi môn thường được tiến hành ngay trong ngày cưới, vào buổi chiều sau khi các nghi lễ ở nhà trai hoàn tất.
Xưa kia, lúc hồi môn thường mang theo nhiều lễ vật, lễ vật càng nhiều càng cho thấy con gái được nhà chồng cưng chiều, nay lễ vật thường là 2 cây mía dài, tượng trưng cho hôn nhân ngọt ngào và bánh cưới mà nhà trai còn dư lại.
Đánh giá chung về phong tục cưới hỏi của người Hoa và người Quảng Đông tại Sài Gòn
Nhìn chung, phong tục cưới hỏi của Hoa nói chung và người Quảng Đông nói riêng vô cùng phong phú đa dạng, và đặc sắc. Nó mang đậm màu sắc truyền thống Trung Hoa.
Cho đến nay, những người Hoa nói chung và người Quảng Đông nói riêng tại Sài Gòn vẫn rất xem trọng các tập tục cưới hỏi truyền thống của mình, đặc biệt là các nghi thức mang tính chúc phúc, cầu may và cầu con. Những tập tục trên đã được họ kế thừa và gìn giữ tương đối tốt theo thời gian. Riêng các tập tục cổ hủ được họ đơn giản hoá hoặc lược bỏ, được biết nguyên nhân chủ yếu là do các tục ấy đều mang tính chất hoặc rườm rà phức tạp và không còn phù hợp với thời đại nữa.
Đây là một số từ tiếng Quảng Đông phổ biến trong đám cưới của người Hoa. Bạn nào chuẩn bị lấy chồng hoặc lấy vợ người Hoa nên học 1 chút.
Đám cưới được gọi là Kịt Phánh. Đính Hôn được gọi là Co Tài Lậy – 過大禮 hoặc là Tìng Phánh – 訂婚 Lễ coi mắt được gọi là Suyệt Chánh – 說 親 Lễ rước dâu được gọi là Chịp Sấm Pụ. Lễ nghinh thân gọi là Dìn chánhCô dâu gọi là Sấm Pụ hoặc Sấm NiềngChú rể gọi là Sấm Lòn CóTục chảy đầu gọi là Só ThầuTục chặn cửa gọi là Làn MùnLì xì gọi là Lầy XìaRót trà gọi là Chấm ChàRót rượu gọi là Chấm ChẩuBa mẹ gọi là A Pà , A MáAnh chị gọi là A Có, A ChéChú gọi là A SúcBác gọi là A BạcDọn của hồi môn gọi là Pún Ca Chón
Bonus: những trò chọc phá chú rể trong tục chặn cửa trong đám cưới của người Hoa tại Sài Gòn
Để có thể gặp được cô dâu, chú rể phải trải qua những yêu cầu của bên nhà gái. Nếu thực hiện hết các yêu cầu này thì chú rể mới được mọi người mở cửa và gặp cô dâu.
Trò đầu tiên là trò đòi lì xì mới mở cửa, thông thường những người bên nhà gái đòi tiền lì xì là 888.000 đồng hoặc 999.000 đồng. Tốt nhất chú rể nên chuẩn bị trước
Đòi lì xìChú rể người Hoa nên chuẩn bị trước tiền lì xì nếu muốn qua ải
Trò tiếp theo làm khó chú rể và đoàn nhà trai rước dâu là bắt hít đất
Phải hít đất theo yêu cầu nhà gái mới được mở cửa gặp cô dâu
Trò nặng hơn là bắt chú rể dán băng keo vào chân và lột ra.
Trò dán băng keo lên chân chú rể
Một trò nữa là nhẹ nhàng hơn là bắt chú rể và đoàn nhà trai đeo đạo cụ để hát và nhảy múa
Đeo đạo cụ hát và nhảy múa nếu muốn qua ải gặp cô dâu
Một trò nữa là bắt ăn bánh ngọt kẹp mù tạt. Ăn xong mới được qua ải
Trò ăn bánh kẹp mù tạt
Khi gặp được cô dâu, chú rể còn phải thực hiện thêm 1 yêu cầu nữa là phải bồng bế cô dâu
Nếu thấy bài viết hay , chia sẻ ngay với bạn bè
Tumblr
Sài Gòn – Châu Đốc
Tour Du Lịch Miền Tây Châu Đốc Núi Cấm Trà Sư 2 ngày 1 đêm – Hành hương về vùng Thất Sơn huyền thoại thuộc Châu Đốc tỉnh An Giang. Hành trình đưa quý khách đến đến các danh thắng nổi tiếng như: Thủy Đài Sơn, Thiên Cấm Sơn, Anh Vũ Sơn…Nằm trong dãy Thất Sơn hùng vỹ. Hành hương lên núi cấm viếng chùa Phật Lớn, chùa vạn Linh. Đến núi Sam viếng miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây AN…và đặc biệt khám phá rừng tràm Trà Sư tuyệt đẹp mùa nước nổi hàng năm.
SÀI GÒN – CHÂU ĐỐC – MIẾU BÀ CHÚA XỨ – RỪNG TRÀM TRÀ SƯ – NÚI CẤM
Hotline: 0914666386 – 0962060586
NGÀY 1: chúng tôi – THOẠI SƠN – NÚI CẤM – CHÂU ĐỐC (Ăn sáng, trưa, tối)
Buổi sáng: Quý khách tập trung tại điểm hẹn, 6h30 xe khởi hành đi Châu Đốc, quý khách ăn sáng tại nhà hàng , Mêkông Reststop Tiền Giang, sau đó tiếp tục hành trình theo quốc lộ 1A về miền tây đi ngang qua cầu treo Mỹ Thuận, phà Vàm Cống, tới TP Long Xuyên khách dừng chân dùng cơm trưa.
Buổi chiều: Đoàn tiếp tục hành trình đến Châu Đốc nghe giới thiệu về các danh thắng ở An Giang như: Thủy Đài Sơn, Thiên Cấm Sơn, Anh Vũ Sơn… nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ. Đoàn tiếp tục hành trình lên núi Cấm, ngọn núi cao 716m, được mệnh danh là nóc nhà của miền Tây, trên núi có hồ Thủy Liêm, miếu Sơn Thần, chùa Phật Lớn, chùa Vạn Linh, tượng phật Di Lặc cao 32m luôn mĩm cười với khách thập phương (Có xe của khu du lịch đưa quý khách lên núi Cấm công ty bao vé hoặc Quý khách có thể đi bằng tuyến cáp treo dài 3,5 km (vé cáp treo tự túc) đi ngang qua hồ Thanh Long tuyệt đẹp và ngắm toàn cảnh dãy Thất Sơn hùng vỹ đẹp như tranh thủy mạc). Đoàn xuống núi, về thị xã Châu Đốc, Quý khách viếng chùa Tây An, Lăng Thoại Ngọc Hầu và miếu Bà Chúa Xứ nổi tiếng hiển linh là trung tâm hành hương lớn nhất miền tây. Đoàn trở về dùng cơm tối, sau đó quý khách tự do nghỉ ngơi hoặc Quý khách tự thuê xe đạp lôi, hoặc taxi đi chợ đêm núi Sam hoặc dạo quanh thị xã về đêm.
NGÀY 2: CHÂU ĐỐC – RỪNG TRÀM TRÀ SƯ – chúng tôi (Ăn sáng, trưa)
Buổi sáng: Quý khách ăn sáng tại nhà hàng, sau đó xe đưa đoàn đi tham quan rừng tràm Trà Sư hệ sinh thái rừng tràm ngập nước đẹp nhất Đông Nam Á. Hành trình theo hướng Tịnh Biên đi ngang qua dãy thất Sơn Hùng Vỹ ngắm cảnh núi Cấm, Núi Két và các ngôi chùa Khơme có kiến trúc độc đáo. Đến huyện Nhà Bàng sau đó vào rừng tràm Trà Sư. Quý khách bắt đầu tham quan hệ sinh thái rừng tràm ngập nước tuyệt đẹp vào buổi sáng theo lộ trình. Quý khách tản bộ 500m từ bãi xe vào đến bến đò sau đó đi tắc rán (xuồng máy) khoảng 10 phút chạy dọc bờ kênh trong rừng tràm rợp mát đến trạm dừng đầu tiên. Quý khách chuyển sang đi đò chèo đây là hành trình thú vị nhất. Đò chèo nhẹ nhàng rẽ nước đi vào rừng tràm xanh mướt với khung cảnh tuyệt đẹp. Trên mặt nước phủ đầy một màu xanh lơcủa những mãng bèo màu xanh như những tấm thảm khổng lồ bao phủ khắm rừng tràm. Trong không khí mát mẻ xuồng lướt đi nhè nhẹ tạo cảm giác lâng lâng khó tả, cuộc sống như chậm lại. Quý khách như gạt bỏ những điều phiền muộng của cuộc sống, tận hưởng cảm giác sản khoái khi đi giữa thiên nhiên hoang dã tuyệt đẹp. Tại đây quý khách được tận mắt xem những chú chim dạn dỹ kiếm mồitrên những đám bèo màu xanh. Sau một vòng khám phá, đò đưa quý khách về lại bến đỗ và chuyển sang hành trình tiếp theo. Tắc rán đưa quý khách lướt đi trên con đường độc đạo giữa rừng tràm đến trạm dừng chân tiếp theo. Tại đây quý khách có thể lên đài quan sát ngắm toàn cảnh rừng tràm Trà Sư, đi bộ trên đường đất giữa rừng tràm săn những bức ảnh đẹp, chụp ảnh cây cầu bắt ngang qua bờ kênh. Sau đó đến khu vực nhà hàng gữa chốn thiên nhiên hoang dã được bố trí những cụm nhà sàn nhỏ giữa rừng rất lãn mạng. Quý khách dùng bữa trưa các món dân dã, đạm bạc như: Cá lóc nướng hay gà nướng muối ớt, gà hấp lá chúc, lẩu chua cá, rau ngỗ xào, cá rô đồng với thịt kho tộ….sau bữa trưa tắc ráng đưa quý khách về lại bến đò kết thúc chuyền tham quan rừng tràm Trà Sư.
Buổi chiều: Xe tiếp tục đưa quý khách đi chợ Châu Đốc – còn gọi là “vương quốc mắm” của miền Tây, bán nhiều đặc sản nổi tiếng như mắm thái, khô cá tra phồng, tung lò mò…Đoàn về thành phố HCM, xe dừng cho du khách mua đặc sản Sa Đéc như nem lai vung, bánh phồng tôm Sa Giang, quýt hồng…đoàn qua cầu treo Mỹ Thuận – Vĩnh Long theo quốc lộ 1A lên đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương về lại Sài Gòn. Về tới Sài Gòn, kết thúc tour miền tây Châu Đốc – Núi Cấm 2 ngày 1 đêm.
Giá tour Châu Đốc Núi Cấm Trà Sư 2 ngày 1 đêm
Tiêu chuẩn khách sạn : Khách sạn 3 sao Châu Đốc
Giá tour trọn gói cho người lớn : 1.650.000 đ/k
Giá tour trẻ em từ 4 – 11 tuổi : 1.251.000 đ/k
Lịch khởi hành :
Khởi hành thứ 7 hàng tuần
Note: Tour riêng cho nhóm: 4 – 5 khách: 1.968.000 đ/k, 6 – 8 khách : 1.868.000 đ/k, 9 – 11 khách: 1.668.000 đ/k ngày khởi hành do quý khách lựa chọn.
Giá tour du lịch Châu Đốc bao gồm:
+ Vận chuyển: Xe du lịch đới mới máy lạnh đưa đón tham quan theo chương trình
+ Ăn uống: Theo chương trình 2 bữa ăn trưa + 1 bữa ăn tối + 2 bữa ăn sáng.
+ Khách sạn: 1 đêm khách sạn tại tại Châu Đốc tiêu chuẩn 3 sao, 2 khách/1 phòng hoặc 3 khách/1 phòng đầy đủ tiện nghi.
+ Tham quan: Theo chương trình có hướng dẫn viên, vé vào cửa, tàu, đò tham quan, bao vé xe trung chuyển lên núi Cấm khứ hồi.
+ Quà tặng: Mỗi khách được tặng 1 chai nước suối 500ml.
Giá tour không bao gồm: Ăn uống ngoài chương trình, vé cáp treo núi cấm (Người lớn 155.000 đ khứ hồi, trẻ em 80.000 đ) các chi phí vui chơi, taxi, xe lôi, các phí giải trí cá nhân khác…
Giá tour cho trẻ em:
+ Trẻ em dưới 4 tuổi miễn phí gia đình tự lo nhưng 2 người lớn chỉ được kèm 1 trẻ em, nếu nhiều hơn phải mua ½ vé.
+ Trẻ em 4 – 11 tuổi mua 75% vé người lớn có phần ăn và chỗ ngồi riêng trên xe, trên tàu, ngủ chung với bố mẹ.
Đèn Mâm Ốp Trần Pha Lê Vuông Mang Lại Không Gian Sang Trọng Hiện Đại
Đèn mâm ốp trần pha lê vuông hay có thể gọi với cái tên chung là đèn mâm ốp trần pha lê là loại đèn có cấu tạo bao gồm đế đèn bằng inox, dây cáp lụa và các hạt pha lê. Loại đèn này được coi như một vật dụng trang trí nội thất thường được ứng dụng cho không gian phòng khách, phòng tổ chức sự kiện…
Đặc điểm cấu tạo của đèn mâm ốp trần pha lê vuông
Đèn mâm ốp trần pha lê vuông có hình vuông được cấu tạo gồm 2 phần: đế đèn và thân đèn. Phần đế đèn có hình vuông được làm bằng kim loại inox có độ bền cao theo thời gian và không bị hoen gỉ. Phần thân đèn bao gồm dây cáp lụa kết hợp với các hạt pha lê Class tạo nên độ rủ giúp đèn trở nên sinh động và đẹp mắt hơn.
Đèn mâm ốp trần được gắn trực tiếp vào tường nên giúp tiết kiệm tối đa diện tích không gian sử dụng. Công nghệ chiếu sáng bằng chip led của bóng đèn cho độ sáng cao và khả năng tiết kiệm điện tối đa.
Kích thước của đèn mâm ốp trần pha lê vuông thường rơi vào khoảng 40-60 cm hoặc có thể lớn hơn tùy loại nên khi lựa chọn đèn cho không gian các bạn nên xem xét và tính toán sao cho diện tích không gian và kích thước của đèn phù hợp. Với kích thước đèn khoảng 40-60 cm thì căn phòng có diện tích 20-30m2 là phù hợp.
Đèn mâm ốp trần pha lê vuông ngày càng được nhiều người lựa chọn vì có thiết kế đa dạng, nhiều tính năng nổi bật và dễ phù hợp với nhiều không gian khác nhau. Các bạn có thể sử dụng đèn mâm ốp trần pha lê vuông cho phòng khách chung cư, phòng khách nhà ống, phòng ngủ hay sảnh khách sản, sảnh trung tâm hội nghị…đều rất phù hợp.
Khi sử dụng loại đèn này, không gian của bạn sẽ trở nên lung linh, huyền ảo hơn bao giờ hết nhờ ánh sáng đèn chip led khuyếch tán qua chuỗi các hạt pha lê gắn kết với nhau rủ xuống.
Đa số các sản phẩm đèn mâm ốp trần pha lê vuông hiện nay có 1 tầng chao đèn pha lê (Bên cạnh đó vẫn có một số sản phẩm có chao đèn pha lê dài hoặc chao đèn pha lê nhiều tần) nên khi chọn mua đèn các bạn nên chú ý đến chiều cao của căn phòng xem có phù hợp với loại đèn này không. Các căn phòng có chiều cao từ nền nhà đến trần nhà khoảng 3.5 m trở nên mới nên sử dụng loại đèn này.
Hãy bố trí chiếc đèn mâm ốp trần pha lê vuông của bạn ở trung tâm của căn phòng để tạo sự hài hòa, cân đối cho tổng thể không gian căn phòng đó.
Nên chọn mua đèn ở những showroom đèn mâm uy tín để đảm bảo chất lượng đèn được làm từ các vật liệu cao cấp nhất, có như vậy thì độ bền của đèn mới đươc nâng cao.
Bạn đang có nhu cầu sử dụng đèn Led, đèn mâm ốp trần cao cấp và muốn nhận được tư vấn? Hãy đến ngay với Công ty đèn Led chiếu sáng Hoàng Gia, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ tư vấn cho quý khách hàng tất cả các thông tin mà quý khách hàng mong muốn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quán Bar Tầng Thượng Sang Trọng Mang Phong Cách Cổ Điển Giữa Lòng Sài Gòn trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!