Đề Xuất 6/2023 # Review Về Chùa Bà Châu Đốc 3 – Chùa Phước Long Quận 9 # Top 14 Like | Herodota.com

Đề Xuất 6/2023 # Review Về Chùa Bà Châu Đốc 3 – Chùa Phước Long Quận 9 # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Review Về Chùa Bà Châu Đốc 3 – Chùa Phước Long Quận 9 mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chùa Bà Châu Đốc 3 ở đâu?

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) nằm giữa một cù lao trên sông Đồng Nai. Nằm trên cù lao Bà Sang giữa sông Đồng Nai (phường Long Bình, quận 9, TP HCM) đây là điểm hành hương linh thiêng thu hút nhiều du khách. Chùa cách trung tâm thành phố khoảng 25 km.

Hướng dẫn đường đi Chùa Bà Châu Đốc 3

Du khách có thể kết hợp 2 điểm chùa Bửu Long – Chùa Phước Long đi cùng với nhau vì 2 địa điểm này nằm gần nhau. Người Sài Gòn hay thường nói “Qua sông Đồng Nai là tới Châu Đốc”. Tuy nhiên đi như thế nào thì chắc chắn một điều rằng không phải cá nhân nào cũng biết.

Du khách có thể đi xe máy, ô tô hoặc xe buýt di chuyển đến Chùa Bà Châu Đốc 3. Cũng không có gì khó khăn với những người trẻ đem mê phượt thì các bạn có thể đi xe máy để ngắm được nhiều cảnh trên chặng đường đi.

Du khách có thể đi ô tô theo đoàn và như vậy du khách muốn được chủ động về thời gian. Chỉ cần xuất phát từ Thủ Đức chạy hết đường Lê Văn Việt rẽ phải đường Nguyễn Văn Tăng khoảng 5km, bạn sẽ gặp một biển chỉ dẫn đến bến đò chùa Hội Sơn. Tiếp đến chúng ta sẽ qua đò và chỉ với giá vé 10.000 đồng/ 2 chiều, du khách từ bến đò chạy dài trên sông Đồng Nai khoảng 20 phút sẽ thấy ngay chùa Châu Đốc 3.

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long quận 9) kỳ vĩ và thơ mộng. Với phong cảnh non nước hữu tình thật khiến du khách không thể chối từ điểm đến này.

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) có từ khi nào?

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) được xây dựng vào năm 1965, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông.

Lúc bấy giờ chùa chỉ là nhà mái tranh vách đất. Vào năm năm 2009 chùa được xây dựng, trùng tu trên diện tích rộng 1,5 ha.

Khi nhắc đến Sài Gòn không chỉ là tụ điểm ăn chơi cả ngày lẫn đêm mà còn nổi tiếng với nhiều địa điểm du lịch khác. Chắc chắn luôn có những người muốn tìm đến những nơi yên bình để thư giãn đầu óc. Và một trong những nơi thu hút du khách nhất đó chính là Chùa bà Châu Đốc 3. Đây là gợi ý hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài nước khám phá và thăm quan nơi này.

Ngôi chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) được hình thành dưới sự chủ trì của Hòa Thượng Thích Nhật Phát xây dựng. Vẻ đẹp tượng Phật nghìn mắt nghìn tay được chạm khắc rất gọn gàng, tinh tế, quá bao nhiêu năm vẫn giữ nguyên vẻ đẹp đầy tiềm ẩn.

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) có điểm gì nổi bật

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long ) có rất nhiều tượng như thập bát la hán, các bồ tát, những nhân vật theo tín ngưỡng nhân gian, có cả tượng Tôn Ngộ Không, Đường Tăng…  và điểm đặc biệt ở đây là tượng với màu sắc sặc sỡ không giống như những ngôi chùa khác.

Đập vào mắt du khách khi nhìn từ cổng chùa vào đó là pho tượng Phật nằm dài khoảng 10m. Sau đó là hình ảnh khuôn viên chùa, Khuôn viên chùa như một vượn tượng, tượng Quan âm bằng đá ở chính giữa hồ nước, bao quanh bởi những con rồng, trung tâm chùa là chánh điện.

Chánh điện với chiều dài 80m, rộng 25m, diện tích 2.000m2 được thiết kế với liệu chủ yếu là 1.500 khối gỗ trong ba năm.

Bên trong chánh điện Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long ) gồm ba gian với kết cấu chính là gỗ gụ. Các cột kèo, mái sơn son thếp vàng càng làm không gian chùa thêm phần cổ kính.

Kiến trúc của ngôi chùa từ các cây cột, kèo, cánh cửa đến tượng Phật được các nghệ nhân nổi tiếng đến từ Huế chế tác tỉ mỉ.

Du khách đến với chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) ngoài việc cúng viếng ra thì du khách còn có thể chiêm ngưỡng bộ sưu tập xe cổ, đồ gốm sứ qua các thời kỳ khác nhau; cũng như nhiều vật dụng có giá trị lịch sử được nhà chùa sưu tầm, trưng bày.

ĐẶC BIỆT: Mỗi buổi trưa, du khách viếng chùa đều được miễn phí cơm chay do Phật tử nhà chùa nấu.

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long)  – Điểm thăm quan nổi tiếng tại Sài Gòn

Chùa Bà Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long) được biết đến là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất Sài Gòn. Mỗi ngày, ngôi chùa này thu hút rất nhiều du khách từ nhiều nơi tới tham quan và cúng viếng chùa cả khách trong nước lẫn nước ngoài.

Kiến trúc ngôi chùa cổ kính, độc đáo, thu hút sự chú ý khi khách du lịch ghé đến tham quan. Chùa Châu Đốc 3 (Chùa Phước Long  quận 9) linh thiêng và mang đậm nét giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Còn chần chừ gì mà không đi luôn và ngay đúng không. Đây sẽ là một trong những địa điểm nên đến nhất trong dịp Tết 2021 này.

Mua đồ thờ cúng dịp Tết ở đâu?

Trong các chất liệu tạo nên những bộ đồ thờ thì chất liệu gốm sứ thương hiệu Bát Tràng được đánh giá cao nhất. Để thuận tiện cho việc thờ cúng hãy đến ngay KHÔNG GIAN GỐM để mua những bộ đồ thờ sang trọng trang nghiêm.

Hotline: 0912 992 544

Showroom 1: Số 021 Nguyễn Văn Linh , Phú Mỹ Hưng , P, Tân Phong, Quận 7, Tp HỒ CHÍ MINH

Showroom 2 : Số 130 Cộng Hòa , Phường 4 , Quận Tân Bình, Tp HỒ CHÍ MINH

Showroom 3 : Số 6 Chế Lan Viên, Tây Thạnh, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Showroom 4 : 98 Võ Thị Sáu, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Showroom 5 : 863 Trường Chinh, Tây Thạnh, Tân Phú, Tp.HCM

Showroom 6 : 351 Bạch Đằng, F15, Bình Thạnh, Tp.HCM

Đồ thờ gốm sứ đa dạng mẫu mã thiết kế. Trong đó có 3 màu men đặc sắc được ưu chuộng nhất: đồ thờ men rạn, đồ thờ men trắng xanh, đồ thờ men xanh ngọc cao cấp….

Không Gian Gốm cam kết bán đúng giá, mẫu mã cập nhật thường xuyên, đảm bảo rằng mọi gia đình sẽ có được một không gian thờ cúng linh thiêng và trang nghiêm nhất.

Chùa Bà Châu Đốc An Giang

Chùa Bà Châu Đốc An Giang là một ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng bậc nhất xứ nam bộ. Cứ mỗi dịp tết đến xuân về, người người nhà nhà lườm lượp kéo về cầu bình an, xin tài lộc,… Tuy nhiên ít ai trong số đó biết được những câu chuyện thú vị xung quanh nguồn gốc của ngôi chùa. Bài viết sau đây sẽ lý giải tất cả những câu chuyện ấy và đưa ra cho các bạn những kinh nghiệm trong dịp hành hương về chùa Bà Châu Đốc An Giang.

Chùa Bà Châu Đốc 1 hay còn gọi là chùa Bà Chúa Xứ có địa chỉ ở chân núi Ngọc Lãnh Sơn – Núi Sam- Châu Đốc tỉnh An Giang.

Tuy nhiên, cần phân biệt chùa Bà Châu Đốc An Giang với hai ngôi chùa khác là Chùa Bà Châu Đốc 2 và 3.

Chùa Bà Châu Đốc 2 nằm ở huyện nhà bà – TP Hồ Chí minh, còn chùa Bà Châu Đốc 3 có địa chỉ ở quận 9.

Nếu xuất phát từ trung tâm TP An Giang, các bạn có thể đi đến chùa Bà Châu Đốc theo đường tỉnh 945 và quốc lộ 91 đến Tân Lộ Kiều Lương.

Sẽ có hướng dẫn chỉ đường đến chân núi Sam – nơi tọa lạc chùa Bà Châu Đốc.

Những du khách đến từ xa, tốt nhất các bạn nên tham khảo những tour du lịch trọn gói đến chùa Bà Châu Đốc để có được những chỉ dẫn tận tình nhất.

Hoặc tập hợp thành nhóm và thuê xe khách đến chùa, hiện nay phục vụ xe đi chùa Bà Châu Đốc có nhà xe khách Phương Trang dịch vụ rất tốt.

Đặc biệt, con đường đến chùa Bà Châu Đốc phải băng qua sông mới có thể đến đích được.

Du khách chắc hẳn sẽ nhớ trải nghiệm đi chùa bằng phà tại Châu Giang – phú Hiệp.

2. Truyền thuyết về nguồn gốc chùa Bà Châu Đốc An Giang

Truyền thuyết kể rằng xưa kia, trên đỉnh núi Sam có bức tượng bằng sứ tạc hình một bà lão hiền lành, phúc hậu.

Người dân trong vùng coi bà như thần và thờ tụng trên đỉnh núi.

Nhưng đầu thế kỉ 18, tượng Bà Chúa Xứ tỏ ra rất linh ứng, người dân địa phương bảo nhau đưa tượng bà xuống chân núi để tiện cho việc hương khói và thờ cúng.

Nhưng kỳ lạ là cả làng huy động hết thảy những thanh niên cường tráng nhất nhưng vẫn không thể nhấc nổi tượng bà.

Khi đó, có điềm báo rằng chỉ cần có 9 cô gái đồng trinh là có thể đem được tượng bà xuống núi.

Quả nhiên là thật, tượng bà được chuyển xuống nhưng đi đến chân núi thì lại không thể di chuyển thêm được nữa.

Từ đó, vị trí chân núi Sam người ta dựng miếu thờ bà Chúa Xứ hay nhiều người vẫn gọi là chùa Bà Châu Đốc.

Bởi lẽ đây thực chất là ngôi miếu nhưng lại có quy mô tầm cỡ như một ngôi chùa.

Chùa Bà Chúa Xứ xuất hiện trên đỉnh núi Sam từ khi nào vẫn còn là một câu hỏi lớn, kể cả với các nhà khảo cổ học.

Theo kết quả khảo cổ của một nhà khảo cổ người Pháp thì tượng Bà Chúa Xứ rất có thể là vết tích cổ của nền văn hóa Óc Eo ở cuối thế kỉ thứ 6.

Và thực chất đây là bức tượng tạc một người đàn ông được tạc bằng đá son bởi người Khmer cổ, nó mang giá trị nghệ thuật và lịch sử rất lớn.

Minh chứng thêm cho điều này đó là lớp đá trầm tích được dùng làm bệ đỡ cho tượng Bà Châu Đốc cũng không phải là loại đá có thể tìm thấy ở địa phương.

Đây là một loại đá có màu xanh đen rất hiếm thấy.

Còn việc tại sao pho tượng lại bị mất đi một bên cánh tay thì được giải thích như sau: xưa kia, khi những tên trộm cổ vật tìm đến đây.

Chúng muốn lấy đi pho tượng nhưng không thể nhấc lên được nên đã tức giận và quật gãy một bên cánh tay tượng.

Do đó, tượng chùa Bà Châu Đốc là pho tượng có lịch sử lâu đời nhất tại Việt Nam hiện nay.

4. Kiến trúc chùa Bà Châu Đốc An Giang – miếu Bà Chúa Xứ

Từ khi được chuyển xuống chân núi Sam, chùa Bà Chúa Xứ đã trải qua rất nhiều lần tu sửa.

Từ chỗ ban đầu chỉ là ngôi miếu bằng gỗ tre rồi được tu sửa lại bằng gạch hồ năm 1970. Đến những năm 60 của thế kỉ trước người ta mới dựng lại miếu bằng đá và lợp ngói âm dương.

Từ đó về sau ngôi miếu liên tục được tôn tạo và mở rộng để có được diện mạo mới rộng rãi và khang trang thành chùa Bà Châu Đốc như hiện nay.

Nhìn tổng thể, ngôi chùa có kiến trúc dạng hình tự là “quốc”, phần mai có kiến trúc 3 tầng với góc viền cong vút hình đầu rồng, khối tháp hình bông sen.

Vào phía trong, có thể nhận thấy lối kiến trúc Ấn Độ là chủ đạo. Những bức tượng thần lớn có dáng dấp vạm vỡ đưa bàn tay khỏe khoắn ra đỡ lấy những đầu kèo phía trên.

Những hình vẽ trang trí trên tường và khung cửa đều được gia công tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ nhất cùng với rất nhiều câu đối và những bức hoành phi trang nghiêm.

Chính giữa điện chùa Bà Châu Đốc chính là bức tượng Bà Chúa Xứ. Xung quanh được bố trí bàn thờ Hội đồng, thờ Cô, thờ Cậu, …

Phía sau tượng bà là 4 chiếc cột cổ từ thời khởi nguyên xây chùa vẫn còn giữ lại.

Lễ hội Vía ở Chùa Bà Châu đốc diễn ra vào dịp từ 23-27/4 âm lịch hàng năm. Trong ngày hội chính là vào 25/4 âm lịch.

Đây là một lễ hội rất đặc sắc và đã được công nhận là lễ hội cấp Quốc gia.

Trong dịp lễ hội Vía du khách sẽ có dịp tham gia chứng kiến nhiều nghi lễ trang trang trọng mà duy nhất chỉ có ở đây như: lễ tắm Bà, lễ thỉnh sắc, lễ túc yết,…

Ngoài ra, dịp lễ hội Vía hay dịp đầu xuân năm mới chùa Châu Đốc đều đón đoàn người hành hương rất đông đến đây cúng khấn vái, cầu lộc, cầu làm ăn phát đạt, mua may bán đắt,…

6. Kinh nghiệm cho du khách đến hành hương chùa Bà Châu Đốc.

Cũng chính bởi sự linh thiêng của chùa Bà Châu Đốc mà nơi đây rất nhiều vấn nạn tồn tại, lời khuyên cho du khách khi đi hành hương tại chùa đó là:

+ Không thuê lễ vật của những “tay cò lễ” ở cổng chùa để đưa vào chùa viếng thần linh.

Thật vậy ở đây có những tiểu thương hành nghề cho thuê lễ vật, du khách sẽ trả tiền để được mang lễ vật đó đi cúng lễ, nhưng rồi lại phải trả lại khi hành lễ kết thúc.

Thế rồi, lễ vật ấy lại được đem cho người khác thuê. Như vậy, việc hành lễ chẳng phải trở nên vô nghĩa sao ?

+ Không mua đồ lễ trước của chùa

Không mua bất kì thứ gì được chào bán ở khu vực gần cổng chùa, bạn sẽ rất dễ bị chặt chém với mức giá cắt cổ.

Tốt hơn hết, du khách nên chuẩn bị hương nhang hay lễ vật như hoa quả bánh kẹo từ nhà, hoặc nếu cần thiết thì mua tại những cửa hàng và phải hỏi giá thật kỹ.

Tuyệt đối tránh mua hàng của những người mời chào bán rong ở ngoài. Vì ngoài việc bị chặt chém với giá cao, bạn còn có thể bị những “kẻ ăn xin” đeo bám.

+ Chú ý Trang phục đi lễ

Ăn mặc lịch sự và tránh cười nói quá to, vì đó những điều kiêng kỵ khi đi hành hương nơi cửa phật.

Đề phòng những kẻ “ban lộc”. Thật vậy, chùa Bà Châu Đốc có một vấn nạn đó là những kẻ “ban lộc”.

Bạn sẽ bất đắc dĩ mà phải nhận túi quà nhỏ hay vật cúng lễ gì đó mà họ cố tình dúi vào tay bạn rồi viện cớ là “trả lễ” mà đeo bám đòi “món tiền lễ” đó.

Những kẻ này sẵn sàng văng lời tục tĩu nếu số tiền “trả lễ” mà chúng nhận được ít.

Đến chùa Bà Châu Đốc An Giang tốt nhất bạn chỉ nên mang theo một số tiền vừa đủ chi tiêu trong chuyến đi và không đem theo những vật dụng trang sức đắt tiền.

Vì trong lúc đông người rất dễ bị kẻ gian lợi dụng mà móc túi hay cướp giật. và nếu có đem theo túi, ví thì cần giữ cẩn thận.

Chùa Bà Châu Đốc An Giang vào những dịp lễ hội hay đầu xuân năm mới rất đông khách đến hành hương.

Cả ngày khách lườm lượp ra vào có khi đến hàng ngàn người nên khó tránh khỏi cảnh chen lấn, xô đẩy.

Cho nên, nếu muốn hạn chế tình trạng này các bạn có thể căn chỉnh thời gian để đến chùa hành hương vào buổi sáng sớm.

Mách bạn một địa chỉ nghỉ chân, nhà nghỉ cho những du khách từ xa đến cần tìm khách sạn nghỉ chân.

Các bạn có thể lựa chọn khách sạn có view rất đẹp nằm trên sườn núi Sam, đó là khách Sạn Victoria Núi Sam có khuôn viên tuyệt đẹp.

Qua đó bạn đọc có thể có cái nhìn toàn diện đúng đắn hơn về lịch sử, những câu chuyện cổ tích hay truyền thuyết li kì và thú vị xoay quanh nguồn gốc ngôi chùa này.

Thêm nữa những kinh nghiệm khi đến hành hương tại chùa Bà Châu Đốc An Giang chắc chắn sẽ đem lại cho bạn những kiến thức bổ ích có một chuyến đi ý nghĩa.

Đọc thật chậm: Chùa núi Châu Thới tx Dĩ An, Bình Dương- Đường đi, Kinh nghiệm du lịch

Chùa Bà Châu Đốc Có Linh Không? Kinh Nghiệm Đi Chùa Bà Châu Đốc Mới Nhất 2022

Chùa Bà Châu Đốc là một ngôi chùa cổ ở Châu Đốc – An Giang có giá trị tín ngưỡng đặc sắc, được bảo tồn đến tận ngày nay với nhiều truyền thuyết ly kỳ, độc đáo. Ở Châu Đốc, bà chúa Xứ được người dân nơi đây tôn sùng giống như Phật Bà Quan Âm hay Thiên Hậu Nương Nương, Bà Mã Hậu.

Cũng bởi sự linh ứng này mà số lượng du khách hàng năm tìm đến đi lễ chùa Bà Châu Đốc ngày một đông. Nhiều người nói rằng khi đến chùa Bà, chỉ cần thành tâm cầu khấn Bà bằng sự tôn kính thì nhất định sẽ được Bà ban cho sự an yên, ấm no, hạnh phúc.

Chùa bà Châu Đốc rất đông người đến viếng thăm

Ngay khi bước chân vào chính điện của miếu Bà chúng ta sẽ thấy câu đối:

“Cầu tất ứng, thí tất linh, mộng trung chỉ thị Xiêm khả kinh, Thanh khả mộ, ý ngoại nan lượng”

Câu đối này thể hiện quyền lực vô cùng linh thiêng của Bà khi ban phúc và bảo vệ nhân dân. Cầu nhất định sẽ hiệu nghiệm. Đến cả người Xiêm (Thái Lan), người Thanh xưa kia đến xâm chiếm cũng phải nể, phải sợ Bà sau sự việc quân tướng giặc làm gãy tay bà, bị bà trừng phạt chết ngay tại chỗ. Còn nhân dân ở đây đặt trọn niềm tin vào bà, mỗi khi mùa màng thất thu hay bệnh tật đều lên xin bà và được bà ban phúc.

Truyền thuyết kể về sự tích chùa Bà có nhiều bí ẩn, ly kỳ khiến người dân càng tin tưởng về sự linh liêng của ngôi chùa. Và dù là sự xuất hiện của tượng bà là từ Ấn Độ hay do người Khơ Me để lại như 2 giả thuyết được người dân kể nhau nghe thì sự tích ra đời của miếu bà Chúa Xứ trên núi Sam cũng là điều bí ẩn.

Miếu Bà Chúa Xứ khá linh thiêng

Chuyện kể lại rằng, khi ông Thoại Ngọc Hầu về miền Tây về trấn thủ vùng đất này, ông gặp nhiều khó khăn, trắc trở trong việc xây dựng kênh mương chống lũ, trong đó kênh Vĩnh Tế nối liền Châu Đốc và Hà Tiên. Mỗi lần gặp khó khăn, thiên tai, thú dữ quấy phá ông nghe lời người cao niên lên núi thắp hương xin Bà bảo vệ. Lạ thay, mỗi lần cầu khấn thì mọi việc lại thuận lợi, suôn sẻ. Từ đó, ông đặt niềm tin tuyệt đối vào bà chúa Xứ.

Sau khi thỉnh xin rước tượng Bà từ trên đỉnh núi xuống cho tiện hương khói thì Bà lại càng linh thiêng hơn. Những giai thoại kỳ lạ, bí ẩn được kể lại rằng ông cho 9 thanh niên trai tráng, khỏe mạnh khiêng tượng Bà nhưng tượng Bà không hề nhúc nhích. Sau đó, ông được Bà báo mộng phải cho 9 cô gái đồng trinh tắm rửa tượng Bà rồi khiêng xuống. Quả thật, kỳ diệu là tượng Bà được nhấc đi một cách nhẹ nhàng.

Nơi du khách khấn bái, thắp hương xin lộc Bà

Rồi câu chuyện về sự hiển linh của bà Chúa Xứ trừng phạt những người làm điều ác cũng làm cho người dân ngày càng sùng bái Bà. Trong đó, câu chuyện kể về một người có lòng tham, khi đi qua tượng Bà đã giật sợi dây chuyền trên cổ tượng Bà.

Khi nhảy xuống thì bất ngờ đầu người này bị cắm xuống đất như kiểu có người nắm giữ chân treo lơ lửng. Người dân thấy vậy, khấn bái xin Bà tha tội, sau một hồi thành tâm Bà đã thả ra. Qua những câu chuyện như vậy người dân càng tin về sự linh ứng của bà chúa Xứ núi Sam.

Kinh nghiệm đi chùa bà Châu Đốc

Chùa bà Châu Đốc linh thiêng là vậy nên rất đông người tứ xứ đến thắp hương, lễ tạ, cầu xin. Thời điểm chùa Bà đông nhất là đầu năm từ rằm tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch. Tuy nhiên, chùa bà chúa Xứ mở cửa cả năm đón khách du lịch thập phương nên chúng ta có thể lựa chọn thời điểm phù hợp với gia đình, công việc tránh kẹt xe, đông đúc, chen lấn, xô đẩy. Lựa chọn thông minh là những ngày giữa tuần và tránh vào thời điểm diễn ra lễ hội vía Bà (từ đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch).

Lễ vật mà du khách hành hương cần chuẩn bị khi lễ bà là heo quay, trái cây và nhang đèn. Du khách nên chuẩn bị sẵn đồ lễ trước khi đến chùa để thể hiện lòng thành tâm.

Lễ vật thành tâm dâng cúng bà chúa

Có một lưu ý nhỏ khi đi chùa là du khách không nên nhận bất cứ thứ gì mà người khác đưa cho mình dù họ có nói đó là “lộc bà” để tránh phiền phức. Du khách cũng như không nên sử dụng dịch vụ chim phóng sinh, vì chim bị nhốt lâu ngày không thể bay xa, dễ bị bắt lại, sẽ không đúng được ý nghĩa của việc phóng sinh. Đồng thời, đi lễ đông người du khách nên chú ý bảo vệ đồ tư nhân, tiền bạc, đồ vật giá trị tránh kẻ gian trà trộn.

Chùa Bà Châu Đốc thờ bà Chúa Xứ trên núi Sam ở An Giang là một ngôi chùa ngày càng nhiều người rủ nhau đến để hành hương bởi sự linh thiêng nổi tiếng. Hằng năm, có khoảng 4 triệu dân từ khắp nơi trong cả nước đến hành hương, lễ phật tại chùa Bà. Điều này cho thấy chùa Bà Châu Đốc là một địa điểm tâm linh đáng để để người dân tín ngưỡng. Nếu chưa đi chùa Bà lần nào, sao Quý khách không thử đặt Tour du lịch Châu Đốc của Viet Fun để có cơ hội đến vía Bà?

Kinh Nghiệm Đi Hành Hương Chùa Bà Châu Đốc

Hành hương Chùa Bà dễ dàng hơn với kinh nghiệm đi Chùa Bà Châu Đốc chi tiết và nhiều mẹo để tránh được những điều không như ý xảy ra.

Miếu Bà Chúa Xứ hằng năm thu hút hơn 2 triệu lượt khách về đây hành hương và kéo dài nhiều tháng bởi sự linh thiêng của Chùa Bà. Nhiều công trình, dự án ở tỉnh An Giang được xây dựng bởi số tiền khách thập phương hỷ cúng tại Miếu.

Đây được xem là minh chứng cho câu hỏi: “Chùa Bà Châu Đốc có linh không? “

Kinh nghiệm đi Chùa Bà Châu Đốc chi tiết

Địa chỉ Chùa Bà Châu Đốc

Kiến trúc đẹp và tôn nghiệm của Miếu Bà Chúa Xứ nằm ở chân núi Sam, Phường Núi Sam, Thị Xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang.

Hỏi kỹ giá trước khi mua

Trước khi chuẩn bị để có một chuyến hành hương đến Châu Đốc, thì bạn nên tham khảo người quen hay bạn bè để nắm rõ giá cả, và những địa điểm bán vật lễ tốt.

Nếu khách muốn mua trái cây hay nhang đèn thì nên vào những cửa hàng lớn nằm quanh khu vực Miếu Bà và Chùa Tây An. Bạn nhớ hỏi kỹ giá cả trước khi mua và đừng bao giờ mua những nhang đèn của những người bán lẻ dọc đường. Đó là kinh nghiệm đi Chùa Bà Châu Đốc bạn cần phải nhớ.

Không nhận lộc, thả chim phóng sinh

Khi hành hương đến chùa Châu Đốc thì khách tuyệt đối không được nhận bất cứ vật gì mà người khác đưa cho mình. Rất có thể họ sẽ nói là “lộc Bà” và sau khi khách đã nhận thì họ sẽ đòi tiền.

Khi đến Chùa Châu Đốc thì khách tuyệt đối không nên phóng sinh những chú chim, chim ở đây bị nhốt trong thời gian khá lâu nên có phóng sanh thfi bay cũng không nổi. Và khi khách hỏi giá để phóng sanh thì họ nói khoảng 5 – 10.000đ/ con. Nhưng khi khách đã đồng ý thì lồng mở và lùa chim ra một cách nhanh chóng. Sau đó, mặc dù số chim ít nhưng họ sẽ nói “khống” lên nhiều và bạn sẽ phải trả số tiền khá là cao.

“Chùa Bà Châu Đốc có linh không?” thì bạn cần phải thành tâm khấn vái, theo kinh nghiệm hành hương Chùa Bà Châu Đốc.

Giữ chặt ví tiền của mình

Vào dịp tháng giêng, thì miếu Bà Chúa Xứ đón một lượng khách hành hương khá là đông. Kéo theo tình trạng ăn xin rất đông. Nếu như khách cho tiền ăn xin thì sẽ bị vây lấy bởi vô số những người xin tiền khác. Còn có tình trạng một số người giả mù, giả bệnh tật,… để xin tiền và móc túi du khách ở đây.

Đi chùa, du khách tuyệt đối đừng nên mang quá nhiều tiền mặt. Nếu như du khách mang theo tiền thì hãy cất tiền trong rtúi xách, cài chặt và luôn mang ở phía trước để không bị móc túi nha.

Tham quan Quần thể di tích Núi Sam

Nếu như du khách đến với chùa Bà Chúa xứ linh thiêng, quần thể núi Sam thì đừng nên bỏ qua chùa cổ Tây An, chùa Hang, lăng thoại Ngọc Hầu và nhiều miếu cùng chùa nằm trên núi.

Nếu như có dịp đi Châu Đốc 2 ngày, thì du khách nên ghé Tịnh Biên. Di chuyển từ Châu Đốc thì du khách đi thêm khoảng 30 km nữa là đến với núi Cấm (Tịnh Biên) của huyền thoại “Thất Sơn”. Nơi đây sở hữu tượng Phật Di Lặc lớn nhất châu Á. Đây là nơi hành hương được nhiều người tìm đến vào tháng giêng hằng năm.

Mua đặc sản ở chợ Châu Đốc

Nếu muốn mua quà trong chuyến đi Châu Đốc thì bạn hãy ghé vào chợ Châu Đốc. chợ này nằm cách miếu Bà Chúa Xứ khoảng tầm 5 km. Chợ ở đây bán nhiều khô, mắm với rất nhiều chủng loại cho bạn lựa chọn. Tư Ấu, Bà Giáo Khỏe, Út Cảnh là những thương hiệu nước mắm nổi tiếng cho bạn… .

Ngoài ra, Châu Đốc còn có một đặc sản mang tên thốt nốt. Trái thốt nốt ăn vào thanh và rất mát, ăn rất tốt cho sức khoẻ. Nếu như bạn muốn mua về thì bạn có thể nhờ người bán bổ ra và cho vào hộp. Mứt thốt nốt, bánh bò thốt nốt, đường thốt nốt.. cũng là gợi ý rất tuyệt cho món quà Châu Đốc dành tặng người thân của bạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Review Về Chùa Bà Châu Đốc 3 – Chùa Phước Long Quận 9 trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!