Đề Xuất 5/2023 # Tết Trung Thu 2022 Vào Ngày Mấy Dương Lịch? # Top 5 Like | Herodota.com

Đề Xuất 5/2023 # Tết Trung Thu 2022 Vào Ngày Mấy Dương Lịch? # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tết Trung Thu 2022 Vào Ngày Mấy Dương Lịch? mới nhất trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tết trung thu hay còn gọi là rằm tháng 8 hay tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Tết trung thu năm 2017 vào thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 dương lịch.

Tết trung thu 2017 vào thứ Tư ngày 4/10/2017 dương lịch

Những việc thường làm trong ngày tết trung thu:

Tết trung thu mọi người thường mua bánh trung thu, hoa quả, trà, rượu để cúng tổ tiên vào buổi tối khi Trăng Rằm vừa mới lên cao. Đồng thời trong ngày này, mọi người thường biếu quà ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng.

Tết Trung Thu là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước, tò he,… rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.

Ý nghĩa tết trung thu

Tết Trung Thu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết Trung Thu của người Trung Hoa. Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn.

Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc quí mến của cha mẹ đối với mình một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khắng khít thêm. Cũng trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác. Thật là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết ơn ông bà cha mẹ và để người đời tỏ lòng săn sóc lẫn nhau.

Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của săn sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của thương yêu. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này.

Theo TTHN

Tết Trung Thu Là Ngày Gì? Ngày Mấy Là Trung Thu Dương Lịch?

Tết Trung thu là ngày gì mà hầu hết người người đều hào háo hức và chờ đợi, trẻ em thì mong được nhận quà, gia đình thì mong sum vầy, doanh nghiệp thì mong tri ân khách hàng hay thậm chí là các cặp đôi yêu nhau mong đến để được đi chơi? Ngày Tết Trung Thu năm nay vào thứ mấy?

Tết Trung thu là ngày gì? Ngày mấy là trung thu dương lịch?

Không biết tự bao giờ, cứ đến rằm tháng Tám hằng năm hầu hết các gia đình Việt theo đạo Phật hoặc thờ cúng ông bà đều tổ chức lễ cúng mặt trăng. Cũng dịp này, người lớn thì uống trà, thưởng trăng và hát trống quân. Trẻ em thì rước đèn, đi xem múa lân và ca hát nô đùa.

Ngày Trung Thu là ngày gì?

Tết Trung thu theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng, Tết đoàn viên hay Tết hoa đăng.

Trung thu hay Tết Trung thu là ngày 15 tháng tám Âm lịch hàng năm, ngày lễ truyền thống của các nước có lịch âm thường có nhiều hoạt động vui chơi cho trẻ em

Tết Trung Thu là lễ hội tại các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Singapore, ngày này cũng là ngày nghỉ lễ quốc gia tại Đài Loan, Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Trung thu là cũng được nhiều quen gọi là tết đoàn viên, là nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam bởi nó mang cho mình nguồn gốc cũng như ý nghĩa đầy thú vị.

Tìm hiểu thêm thông tin: Hướng dẫn cách làm đèn lồng trung thu cho bé đơn giản làm tại nhà

Ngày mấy là Trung thu? Trung thu vào ngày mấy dương lịch năm nay 2020?

Ngày Tết Trung thu là ngày 15/8 (âm lịch) hàng năm vì đây là ngày mặt trăng tròn nhất và sáng nhất. Bên cạnh đó vào thời gian này cũng đã thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu tổ chức những lễ hội mà trong đó tiêu biểu là lễ hội trăng rằm.

Tết trung thu ngày mấy dương lịch? Đó là hôm thứ 5 ngày 01/10/2020 theo Dương lịch.

Dự báo thời tiết ngày Tết Trung thu Tham khảo dự báo thời tiết trong ngày Trung thu để có những dự định chu toàn dành cho bản thân và gia đình

Nguồn gốc ngày Tết Trung thu

Theo các nhà khảo cổ học thì ngày Tết Trung thu ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ.

Còn trên văn bia chùa Đọi, thì năm 1121 từ đời nhà Lý, Tết Trung thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.

Đến đời Lê – Trịnh thì Tết Trung Thu đã được tổ chức cực kỳ xa hoa trong phủ Chúa. Tết Trung Thu có nguồn gốc văn minh nông nghiệp của dân tộc Việt. Thời điểm này khí trời mát mẻ, mùa màng đang chờ thu hoạch, người ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi.

Trung thu có lịch sử rất đời và gắn bó với truyền thống của người dân Việt Nam

Nhà văn Toan Ánh trong quyển “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam Quyển Hạ” cho rằng: Theo sách cổ thì Tết Trung Thu bắt đầu từ đời nhà Ðường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh.

Năm ấy vào đêm khuya rằm tháng tám, gió mát, trăng tròn thật đẹp, trong khi ngự chơi ngoài thành, nhà vua gặp một vị tiên giáng thế trong lốt một ông lão đầu bạc phơ như tuyết. Vị tiên hóa phép tạo một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cung trăng, một đầu chạm mặt đất, và nhà vua trèo lên cầu vồng đi đến cung trăng và dạo chơi nơi cung Quảng. Trở về trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, nhà vua đặt ra tết Trung Thu. Trong ngày tết này, lúc đầu chỉ uống rượu trông trăng nên còn gọi là Tết Trông Trăng.

Thông tin hay dành cho bạn: Tìm hiểu về sự tích tết trung thu của người Việt

Phong tục ngày Tết trung thu ở Việt Nam

Đối với người Việt, đêm rằm Trung thu thì mọi người vừa ăn cỗ vừa kể chuyện. Trăng là Thái m, là nơi mát lạnh với nhiều điều tốt đẹp, theo sự tích dân gian còn có thỏ ngọc, cây đa, chú Cuội và chị Hằng.

Theo phong tục của người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, bay ngày sẽ làm cỗ gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt. Đầu cỗ là bánh mặt trăng, và dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm đủ các màu sắc, sặc sỡ, xanh, đỏ, trắng, vàng. Con gái hàng phố thi nhau tài khéo, gọt đu đủ thành hình các bông hoa, nặn bột làm con tôm, con cá …

Tại Việt Nam ngày Tết Trung thu thì gia đình luôn đoàn tụ, con cháu sum vầy

Đồ trẻ con chơi trong Tết này toàn là các thứ bồi bằng giấy như là: voi, ngựa, kỳ lân, sư tử, rồng, hươu, tôm cá, bươm bướm, bọ ngựa, cành hoa, giàn mướp, đèn cù, ông nghè đất, con thiềm thừ… những năm gần đây còn có nhiều đồ chơi bằng nhựa, bằng sắt…

Trẻ em tối đêm rằm dìu dắt nhau từng đàn từng lũ, đám thì nhảy ô, đám thì kéo co, đám thì rước đèn, rước sư tử, trống, thanh la đánh vang cả đường, tiếng reo hò, tiếng đùa rầm rĩ…

Trong dân gian, Tết Trung Thu ngoài việc cúng gia tiên, phá cỗ, nghe chuyện về trăng, còn có chơi đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn cá chép, đèn cầy… Các trò như múa sư tử, hát đúm, hát trống quân… đã trở thành ngày hội không những của trẻ em mà còn của người dân cả nước.

Tết Trung thu các nước châu Á có gì khác với Việt Nam

Tết Trung thu Trung Quốc

Đối với đất nước Trung Quốc thì đây là lỗ hội lớn thứ 2 trong năm tại nước này. Theo truyền thống, người dân sẽ trở về bên gia đình, cùng ăn tối, và chiêm ngưỡng trăng, nhâm nhi bánh trái. Và cầu chúc những điều may mắn đến với nhau.

Tết Trung Thu tại Trung Quốc luôn có những lễ hội về đèn lồng và thả hoa đăng

Thí vị hơn, mọi người cùng nhau thả hoa đăng bên cạnh bờ sông hoặc thả đèn lồng Khổng Minh lên trời. Thỏa sức ngắm nhìn sự lung linh, huyền diệu của đêm trăng rằm tháng 8.

Tết Trung thu Hàn Quốc

Tết Trung thu ở Hàn Quốc có tên gọi là Chuseok, diễn ra vào ngày 15/8 âm lịch. Người dân sẽ được nghỉ ngơi, vui chơi thỏa thích trong 3 ngày như Tết Nguyên Đán ở Việt Nam.

Xét về nghĩa đen, Chuseok là “đêm mùa Thu” – đêm trăng rằm đẹp nhất trong năm. Ngoài ra, vì ngày lễ này đúng vào mùa thu hoạch lúa và các nông sản khác nên còn mang ý nghĩa là “lễ thu hoạch” hay hội mùa.

Tại Hàn Quốc ngày Tết Trung thu là một trong những ngày lễ lớn trong năm và người dẫn được nghỉ đến 3 ngày

Người dân xứ sở kim chi sẽ sử dụng các sản phẩm mới thu hoạch được như thịt, cá, rau quả, bánh gạo… để chế biến thành các món ăn kính dâng lên tổ tiên.

Trong đó không thể quên món bánh trung thu Songpyeon hình bán nguyệt. Bánh làm từ gạo nếp có màu sắc bắt mắt và phần nhân đa dạng như vừng, đậu đỏ, đậu xanh, hạt dẻ,… Đặc biệt còn có tục tảo mộ vào dịp Tết này để biết ơn những thế hệ đi trước.

Tết Trung thu ở Nhật Bản

Tết Trung thu ở Nhật Bản đã có từ hơn 1000 năm trước. Và sẽ được tổ chức 2 lần/năm vào ngày 15/8 âm lịch và ngày 13/9 âm lịch.

Ngày lễ đầu tiên – Zyuyoga gắn liền với phong tục ngắm trăng Otsukimi “Đêm 15”. Ngày thứ hai – Zyusanya được gọi là “trăng sau” hay “Đêm 13″. Theo quan niệm của người Nhật, để tránh những điều không may thì nhất định phải ngắm trăng trong cả hai đêm này. Các phong tục truyền thống phải kể đến trang trí nhà bằng cỏ susuki (cỏ bông bạc hoặc cỏ mèo).

Tại Nhật Bản thì bánh gạo nếp Tsukimi-Dango luôn là đặc trưng của ngày Tết Trung thu

Chuẩn bị bánh gạo nếp Tsukimi-Dango, Edamame (đậu nành luộc), hạt dẻ… Người dân sẽ bày thành một mâm lớn trước nhà để vừa thưởng thức vừa ngắm trăng, chuyện trò. Trẻ nhỏ thì được cha mẹ sắm cho những chiếc đèn lồng hình cá chép để rước đèn. Loại đèn này tượng trưng cho lòng can đảm, nhất là với các bé trai.

Qua bài viết, Thế Giới Thời Trang Baby hy vọng sẽ giải đáp được những câu hỏi ngày Trung thu là ngày gì?, Trung thu ngày bao nhiêu? Xin kính chúc Tết trung thu năm nay bạn sẽ thật vui vẻ, hạnh phúc bên những người thân yêu!

Tết Nguyên Tiêu Là Tết Gì? Vào Ngày Nào Dương Lịch?

Tết Nguyên Tiêu từ lâu đã là một ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng của nhiều người dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu tường tận ý nghĩa, nguồn gốc cũng như sự khác biệt của ngày hội rằm tháng Giêng của người Việt so với người Hoa là như thế nào.

Tết Nguyên Tiêu là tết gì? Ý nghĩa tết Nguyên Tiêu

Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam, đây là một dịp quan trọng không kém so với Tết Nguyên Đán, thường tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch. Lễ hội trăng rằm diễn ra từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm), trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng Giêng Âm lịch.

Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là lễ Thượng Nguyên, bởi còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng Bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng Mười). Có thể thấy tầm quan trọng của Tết Nguyên Tiêu trong văn hóa Việt Nam khi ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”.

Trong ngày này, tùy vào điều kiện kinh tế và phong tục tập quán của từng địa phương mà mâm cỗ cúng có sự khác nhau nhưng đều để thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với Phật, thánh, ông bà, tổ tiên, cầu mong một năm an lành, may mắn và nhiều tài lộc. Bên cạnh đó còn có nhiều hoạt động lễ hội khác như: Thả đèn hoa đăng, trình diễn múa lân…

Ngoài mâm lễ gia tiên, nhiều gia đình có điều kiện còn làm một đàn lễ ngoài trời để cảm ơn Trời Đất, Thần Tiên, Phật Thánh, cùng các vị anh hùng dân tộc. Nếu điều kiện kinh tế hạn hẹp, có thể chỉ cần pha một ấm trà, vài chén rượu nhạt, hoa quả tự trồng được, mấy nén nhang với lòng thành kính.

Tết Nguyên Tiêu của người Hoa và người Việt khác nhau thế nào?

Tết Nguyên Tiêu vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc. Trong quá trình tiếp biến văn hóa, chịu sự ảnh hưởng của cả Đạo Mẫu và Phật giáo, ý nghĩa Tết Nguyên Tiêu cũng như các hoạt động trong dịp này đã có nhiều sự thay đổi so với Tết Nguyên Tiêu của người Hoa.

Tại Trung Hoa ngày xưa, Tết Nguyên Tiêu hay còn gọi là Tết Trạng Nguyên, là dịp nhà vua hội họp các ông Trạng để thết tiệc và mời vào vườn Thượng Uyển thăm hoa, ngắm cảnh, làm thơ.

Hiện nay, Tết Nguyên Tiêu được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi là “Lễ hội đèn hoa” hoặc “Hội hoa đăng”, có thể bắt nguồn từ tục trưng đèn trên cây nêu trước cửa nhà, đốt đèn, chơi lồng đèn ngũ sắc thời Hán Vũ Đế. Những lồng đèn có hình thù rồng, phượng, mười hai con giáp hoặc những nhân vật cổ trong truyền thuyết, cổ tích được yêu chuộng.

Ngoài ra còn những tập tục khác như cúng tế cầu an cầu phước, ăn bánh trôi (gọi là “thang viên” – viên tròn trong nước), thi đoán hình thù trên lồng đèn, ngâm thơ. Người Đài Loan còn ghi những câu ước nguyện của mình vào đèn lồng và thả bay lên trời. Nhiều người còn coi đây là mùa Valentine phương Đông, tương tự như lễ Thất Tịch.

Tại Việt Nam, ý nghĩa tết Nguyên Tiêu đã có nhiều khác biệt so với tại Trung Quốc. Rằm tháng Giêng là một trong 4 ngày lễ lớn trong năm của người Việt, đặc biệt, Phật tử thường viếng chùa, lễ Phật cầu gia đạo bình an, phong điều vũ thuận, quốc thái dân an. Vì thế, ngày càng đông người đến chùa, lễ Phật, cầu nguyện trong hội rằm tháng Giêng. Đây là một tín hiệu tốt, thể hiện rõ nét tinh thần “Đạo pháp và Dân tộc”. Tuy nhiên, so với rằm tháng Tư (Phật đản) và rằm tháng Bảy (Vu Lan) thì rằm tháng giêng không quan trọng bằng.

Khi chùa chiền được tự do sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, được sửa chữa trùng tu to đẹp khang trang cùng với sự quan tâm khôi phục các lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc của các cấp chính quyền và nhất là ý thức tìm về những giá trị sống của tổ tiên thông qua các lễ hội văn hóa của nhân dân được đánh thức, thì việc tham dự đông đảo các lễ hội như hội rằm tháng Giêng là điều bình thường.

Khá nhiều chùa chiền nhân dịp tết Nguyên Tiêu đã lập đàn Dược Sư, tụng kinh Dược Sư trong suốt tháng Giêng (hoặc từ mùng 8 đến rằm tháng Giêng), khuyến khích Phật tử tham gia tụng niệm rồi phục nguyện hồi hướng công đức an lành cho Phật tử. Đây cũng là một hình thức tu tập, cầu nguyện để đem lại phước báo an lành như mong cầu của mọi người trước thềm năm mới.

Tết Nguyên Tiêu vào ngày nào Dương lịch?

Tết Nguyên Tiêu vào ngày nào của Dương lịch là điều mà nhiều người rất quan tâm vào dịp Tết đến Xuân về. Bởi ai cũng muốn sắp xếp công việc để có thể đi chùa, thắp nén hương cầu bình an, thuận lợi trong năm tới.

Lễ Thượng Nguyên là ngày 15 Âm lịch của tháng Giêng, vì vậy, nó thường diễn ra ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán tại Việt Nam khoảng 1 tuần. Rất may là vào năm 2021 này, rằm tháng Giêng trùng với ngày thứ Bảy, tức ngày 8 tháng 2 Dương lịch nên rất thuận lợi cho việc đi lễ chùa, lễ Phật của các Phật tử cũng như làm lễ cúng ông bà, tổ tiên, tỏ lòng thành kính với những người đã khuất và cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa, gặp nhiều may mắn.

Cúng Rằm Trung Thu Vào Ngày Nào?

Theo phong tục của người Việt, nên cúng rằm Trung thu vào đúng ngày 15/8 âm lịch. Mâm cúng rằm Trung thu cần chuẩn bị những lễ vật sau.

Cúng rằm Trung thu vào ngày nào?

Tết Trung thu hay rằm Trung thu ngày 15/8 âm lịch từ lâu đã là ngày lễ lớn trong đời sống văn hóa của người Việt. Mang ý nghĩa là ngày tết của trẻ con, nhưng ý nghĩa sâu xa hơn đó là ngày đoàn viên, là dịp gia đình quây quần bên nhau, cùng phá cỗ, ăn bánh nướng bánh dẻo, cùng rước đèn ông sao và ngắm trăng.

(Ảnh: @pan_ying_yu)

Tết Trung thu vào đúng ngày rằm tháng 8, cũng là ngày trăng tròn và đẹp nhất trong năm. Cùng với khí hậu mát mẻ, ánh trăng sáng soi rõ từng cảnh vật về đêm, ngắm trăng vào rằm trung thu trở thành một phong tục tập quán, một kỷ niệm với bất cứ ai từng là trẻ con.

Vì Tết Trung thu là ngày lễ quan trọng, bên cạnh những hoạt động vui chơi, những tín ngưỡng thờ cúng cũng được đặc biệt chú ý. Theo phong tục, cúng rằm tháng 8 hay cúng rằm Trung thu nên cúng vào đúng ngày 15/8 âm lịch. Năm nay rằm tháng 8 rơi vào thứ Sáu, ngày 13/9 dương lịch.

Mâm cúng rằm Trung thu gồm những gì?

Để tỏ lòng thành kính và biết ơn tới các vị thần linh và gia tiên, vào ngày rằm Trung thu, người Việt chuẩn bị mâm cúng rằm rất chu đáo và trang trọng. Bánh nướng, bánh dẻo là hai loại bánh không thể thiếu, ngoài ra còn có các loại hoa quả như bưởi, chuối, hồng, lựu, na. Có thể bày biện thành mâm ngũ quả cho đẹp mắt. Ngoài các loại hoa quả theo mùa, mâm cúng rằm tháng 8 còn có cốm, hương hoa, vàng mã.

Lễ vật trong mâm cúng rằm tháng 8 không quá cầu kì, chủ yếu là các loại quả, tuy nhiên lại được trình bày rất đẹp mắt. Nhiều người quan niệm việc chuẩn bị mâm lễ đẹp là thể hiện lòng thành và các vị thần linh mới chứng giám cho,

(Ảnh: @ha_nho0811)

(Ảnh: @bapcai.bakery)

Văn khấn rằm tháng 8

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:………………………………….Tuổi:………………

Ngụ tại:………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu, tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tết Trung Thu 2022 Vào Ngày Mấy Dương Lịch? trên website Herodota.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!