Top 8 # Xem Nhiều Nhất Bài Cúng Lễ Tạ 100 Ngày Bốc Bát Hương Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Cúng, Văn Khấn Lễ Tạ 100 Ngày Bốc Bát Hương

Lễ tạ 100 ngày cho người đã chết cũng là một nghi lễ quan trọng để thể hiện sự thương tiếc, tưởng nhớ của con cháu, người thân trong gia đình. Các gia đình Việt Nam luôn coi trọng ngày lễ tạ 100 ngày này và luôn chuẩn bị đầy đủ tất cả mọi thứ cho ngày lễ ta. Vậy Bài cúng, văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương có nội dung gì, có quan trọng hay không?

Ý nghĩa của ngày lễ tạ 1oo ngày cho người chết

Theo các tài liệu cũ cho biết, lễ cúng cơm 100 ngày có nguồn gốc từ tín ngưỡng bản địa của Trung hoa cổ đại. Sau này, đại giáo Trung hoa và đạo phật đã dung nạp và tiếp biến văn hóa này thành hình thức như ngày nay. Lễ cúng cơm 100 ngày là lễ cúng quan trọng của 6 bước lễ trong năm đầu tiên của người mất (Lễ phát dẫn, là ngày đưa tang, Lễ an táng, Lễ mở cửa mả, Lễ 49 ngày, Lễ 100 ngày giỗ đầu).

Theo quan điểm của Phật giáo thì 100 ngày sau khi chết, linh hồn của người quá cố sẽ trải nhiều lần phán xét (tương đương 100 ngày) để được siêu thoát. Nếu hiện đời tạo nhiều điều lành, thì sẽ thọ sanh về cảnh giới an lành. Mục đích của việc làm lễ cúng 100 ngày cho người đã khuất là nhờ sức chú nguyện của chư Tăng Ni, gọi là đức chúng để tiếp thêm phước phần cho người đã khuất được siêu thoát.

Vì vậy, gia đình cần phải cúng 100 ngày để đưa tiễn vong hồn người đã mất có thể về nơi an nghỉ. Giúp linh hồn người mất có thể thoải mái ra đi, không còn vương vấn trần tục. Từ tuần này trở đi, con cháu người mất sẽ thôi không khóc nữa. Tuần tốt khốc thì con cháu cũng làm lễ để cúng và làm cỗ bàn mời họ hàng thân thuộc. Sau lễ trăm ngày, hằng năm con cháu lấy ngày chết là ngày làm giỗ.

Trước bữa ăn, trong vòng 100 ngày sau mất, người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước.

Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là để thoả nguyện tâm linh, “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương”.

Đặc biệt, lễ 100 này có ý nghĩa là reo thêm phước, bớt đi nghiệp cho người đã khuất để mong được siêu thoát thì người nhà cần đặc biệt tránh sát hại sanh vật. Kinh Địa Tạng của nhà Phật đã nói rất cụ thể: “Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỉ thần đã không có một mảy may phước đức, không có lợi gì mà còn kết thêm tội lỗi sâu nặng cho người chết.

Bài cúng, văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương

Bài cúng hay văn khấn lễ tạ 100 ngày là vô cùng quan trọng. Lễ 100 ngày với những ý nghĩa tiễn đưa vong linh cũng như giúp người chết được siêu thoát vì vậy khi thực hiện nghi lễ cúng gia chủ cần hết sức chú ý những lễ vật, mâm cơm cũng như nội dung bài cúng, văn khấn để tránh làm kinh động đến người đã khuất.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch. Tại (địa chỉ):……………………………………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:………………………….. Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành. Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ) Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao; Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể. Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng; Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào! Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ! Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần; Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.

Xin mời: Hiển……………………………………………… Hiển…………………………………………………………….. Hiển………………………………………………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòangia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Một số lễ cúng quan trọng cho người chết

1. Lễ phát dẫn (Lễ đưa tang): là ngày đưa tang 2. Lễ an táng: giờ hạ huyệt 3. Lễ 3 ngày 4. Lễ 49 ngày 5. Lễ 100 ngày 6. Giỗ đầu: sau ngày giỗ đúng 1 năm 7. Giỗ hết: ngày giỗ sau ngày người mất 2 năm 8. Giỗ thường: là ngày giỗ sau 3 năm trở lên

Bài cúng, văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương theo quan niệm của người phương Đông thì sẽ giúp người chết siêu thoát, thể hiện cho họ biết là người còn sống luôn biết ơn, tưởng nhớ đến những công lao, đóng góp, hy sinh của họ trong gia đình.

Văn Khấn Bài Cúng Lễ Tạ 100 Ngày Bốc Bát Hương

Văn khấn bài cúng lễ tạ 100 ngày bốc bát hương

Văn khấn bài cúng lễ tạ 100 ngày bốc bát hương

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm……….dương lịch. Tại (địa chỉ):…………………………………………………… Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:………………………….. Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành. Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh Xin kính cẩn trình thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao; Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể. Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng; Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào! Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ! Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần; Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế. Xin mời: Hiển………………………………………………….. Hiển…………………………………………………………….. Hiển……………………………………………………………… Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng. Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Lễ tạ 100 ngày cho người đã chết cũng là một nghi lễ quan trọng để thể hiện sự thương tiếc, tưởng nhớ của con cháu, người thân trong gia đình. Các gia đình Việt Nam luôn coi trọng ngày lễ tạ 100 ngày này và luôn chuẩn bị đầy đủ tất cả mọi thứ cho ngày lễ ta.

Văn khấn lễ tạ 100 ngày là vô cùng quan trọng. Lễ 100 ngày với những ý nghĩa tiễn đưa vong linh cũng như giúp người chết được siêu thoát vì vậy khi thực hiện nghi lễ cúng gia chủ cần hết sức chú ý những lễ vật, mâm cơm cũng như nội dung bài cúng, văn khấn để tránh làm kinh động đến người đã khuất.

Ý nghĩa của ngày lễ tạ 1oo ngày cho người chết

Theo các tài liệu cũ cho biết, lễ cúng cơm 100 ngày có nguồn gốc từ tín ngưỡng bản địa của Trung hoa cổ đại. Sau này, đại giáo Trung hoa và đạo phật đã dung nạp và tiếp biến văn hóa này thành hình thức như ngày nay. Lễ cúng cơm 100 ngày là lễ cúng quan trọng của 6 bước lễ trong năm đầu tiên của người mất (Lễ phát dẫn, là ngày đưa tang, Lễ an táng, Lễ mở cửa mả, Lễ 49 ngày, Lễ 100 ngày giỗ đầu).

Theo quan điểm của Phật giáo thì 100 ngày sau khi chết, linh hồn của người quá cố sẽ trải nhiều lần phán xét (tương đương 100 ngày) để được siêu thoát. Nếu hiện đời tạo nhiều điều lành, thì sẽ thọ sanh về cảnh giới an lành. Mục đích của việc làm lễ cúng 100 ngày cho người đã khuất là nhờ sức chú nguyện của chư Tăng Ni, gọi là đức chúng để tiếp thêm phước phần cho người đã khuất được siêu thoát.

Vì vậy, gia đình cần phải cúng 100 ngày để đưa tiễn vong hồn người đã mất có thể về nơi an nghỉ. Giúp linh hồn người mất có thể thoải mái ra đi, không còn vương vấn trần tục. Từ tuần này trở đi, con cháu người mất sẽ thôi không khóc nữa. Tuần tốt khốc thì con cháu cũng làm lễ để cúng và làm cỗ bàn mời họ hàng thân thuộc. Sau lễ trăm ngày, hằng năm con cháu lấy ngày chết là ngày làm giỗ.

Trước bữa ăn, trong vòng 100 ngày sau mất, người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước.

Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là để thoả nguyện tâm linh, “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương”.

Đặc biệt, lễ 100 này có ý nghĩa là reo thêm phước, bớt đi nghiệp cho người đã khuất để mong được siêu thoát thì người nhà cần đặc biệt tránh sát hại sanh vật. Kinh Địa Tạng của nhà Phật đã nói rất cụ thể: “Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỉ thần đã không có một mảy may phước đức, không có lợi gì mà còn kết thêm tội lỗi sâu nặng cho người chết.

Thủ tục lễ tạ bát hương

1. Cúng cơm 100 ngày

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm.

Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dám ăn. Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa.

Nếu có khách, trước khi buông bát đũa đứng dậycòn phải xin phép và mời khách tiếp tục xơi cơm. Cuộc sống gia đình đang vui vẻ, êm đẹp như vậy, vắng mặt trong bữa cơm còn nhắc, huống chi vĩnh viễn đi xa.

Do đó, trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong.

Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước. Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là để thoả nguyện tâm linh, “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương”.

2. Cúng 100 ngày cho người chết ?

Vì sao lại cúng cho người đã mất phải 100 ngày, Cũng tuỳ địa phương, có nơi chỉ cúng 49 ngày (tức là lễ chung thất).

Theo thuyết của Phật giáo: qua 7 lần phán xét, mỗi lần 7 ngày đi qua một điện ở âm ty (tức 1 tuần, nhưng không phải tuần lễ theo dương lịch); sau 7 tuần vong hồn đã siêu thoát.

Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốc nghĩa là thôi khóc). Theo giải thích của các cụ ngày xưa thì thời gian này âm hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trong nhà chưa đi xa.

Chúng tôi cho rằng, phong tục này có căn cứ khoa học: Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoài điện trường vật lý đã được ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện trường sinh học.

Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điện trường sinh học, mặc dầu ở cách xa nhau rất xa vẫn nhận được những nguồn thông tin của nhau.

Các nhà khoa học đã vận dụng những phát triển đó để giải thích về điềm, về giấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất thường khi thân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùng tần số điện trường sinh học có sự biến bất thường. Người ta bảo chết là hết.

Nhưng, chết chưa phải là đã hết khi người chết còn tồn tại trong tâm chí người sống. Sau khi chết, tim ngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừng hoạt động, vỏ não chưa bị huỷ, xung quanh hiện trường phát từ não vẫn chưa ngừng phát sóng.

Lớp đất dày không ngăn được sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thể sống có tần số điện trường sinh học tương ứng vẫn tiếp nhận được tín hiệu, do đó hiện tượng báo mộng chưa hẳn là vu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mà các cụ cho rằng âm hồn còn phảng phất, chưa siêu thoát.

Một số lễ cúng quan trọng cho người chết

Lễ phát dẫn (Lễ đưa tang): là ngày đưa tang

Lễ an táng: giờ hạ huyệt

Lễ 3 ngày

Lễ 49 ngày

Lễ 100 ngày

Giỗ đầu: sau ngày giỗ đúng 1 năm

Giỗ hết: ngày giỗ sau ngày người mất 2 năm

Giỗ thường: là ngày giỗ sau 3 năm trở lên

Download Văn Khấn Lễ Tạ 100 Ngày Bốc Bát Hương File Doc

Download Văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương – Bài cúng tạ lễ bốc bát hương

Trần Văn Việt

Văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương như thế nào sẽ được Taimienphi.vn chia sẻ và giải đáp trong bài viết sau đây. Theo quan niệm thì tục làm lễ cúng là một trong những nghi lễ mà các gia đình Việt rất coi trọng.

Cúng 100 ngày người mất là một lễ cúng quan trọng. Để chuẩn bị lễ cúng và bài văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương phù hợp thì cùng Taimienphi.vn tham khảo bài viết sau đây.

Lễ tạ 100 ngày bốc bát hương về nhà mới

Văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương là rất quan trọng, với ý nghĩa là tiễn đưa vong linh của người thân đã khuất và giúp người chết không còn lưu luyến với trần gian. Do đó, khi thực hiện lễ cúng này thì gia chủ cần chú ý tới lễ vật dâng lên và đọc bài văn khấn phù hợp.

Còn bếp là nơi ở của ông Công, công Táo nên khi sửa bếp, bạn cần làm lễ cúng bằng cách chuẩn bị lễ vật và bài văn khấn sửa bếp để tâu, báo cáo với ông Công, ông Táo việc sửa chữa ngôi nhà mới cho ông để ông phù hộ, giúp đỡ để cuộc sống sau này bình an.

Liên kết tải về – [100 KB]

Lời bài hát Bốc Bát Họ động chạm tới vấn đề bốc bát họ phổ biến hiện nay, với ca từ đơn giản, gần gũi, giai điệu lôi cuốn, bài hát Bốc Bát Họ được trình bày bởi Bình Gold và Lil Shady mang tới cho người nghe cái nhìn về vấn đề này.

Nghi lễ cúng rước ông bà 30 Tết là một phong tục, nét văn hóa của người dân Việt Nam nhằm thể hiện chữ Hiếu, lòng biết ơn đối với cội nguồn. Phong tục cúng rước tổ tiên này thường được diễn ra vào ngày cuối cùng của năm âm lịch (tức là vào ngày 30 Tết nếu tháng đủ hoặc ngày 29 Tết nếu tháng thiếu).

Nhân dịp cuối năm, Taimienphi.vn xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết hướng dẫn cách thay bát hương đón năm mới để đón may mắn và tài lộc. Nhiều gia đình làm ăn kinh doanh thường thuê thầy về cúng để

Chắc hẳn nhiều người đã nghe thấy từ bốc họ, bốc bát họ tuy nhiên không có nhiều người biết được bốc bát họ, bốc họ có nghĩa là gì, vậy hãy tham khảo bài viết sau đây mà Taimienphi.vn chia sể để hiểu hơn về từ này nhé.

Những bài thơ lục bát hay nhất là tổng hợp các bài thơ lục bát về quê hương, về thầy cô, mẹ, tình yêu, thơ chế … giúp bạn đọc yêu thơ tìm thấy được nguồn cảm hứng trong sáng tác thơ và dễ dàng tìm

Trong ngày giỗ, bài văn khấn cúng khi giỗ ông bà cha mẹ là không thể thiếu. Khi chuẩn bị bài văn khấn, bạn sẽ khấn trôi chảy, lễ cúng trở nên trang nghiêm hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nhớ chuẩn bị đồ

Bài Cúng, Văn Khấn, Thủ Tục Lễ Tạ Sau 100 Ngày Bốc Bát Hương Thế Nào ?

Bài Cúng, Văn Khấn, Thủ Tục Lễ Tạ sau 100 Ngày Bốc Bát Hương thế nào ?

Phong tục, lễ nghi thờ cúng người đã mất là một nét văn hóa truyền thống đẹp của người Việt chúng ta, các nghi thức thờ cúng mọi người nên làm đúng theo cách của ông bà để lại. Văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương, không chỉ thể hiện lòng kính trọng, tưởng nhớ người mất mà còn giúp linh hồn người mất về được nơi yên nghỉ. Hi vọng bài viết văn khấn lễ vong linh ngoài mộ giúp bạn hiểu biết hơn về lễ nghi này.

Lời đầu tiên, chúng tôi gửi lời tiếc thương sâu sắc nhất tới gia đình, không có mất mát nào lớn hơn khi mất đi người thân. Sau 100 ngày mất bạn cũng nên chỉnh sửa lại ban thờ gọn gàng hơn chút. Để tỏ lòng thành kính và luôn tưởng nhớ về người quá cố.

Bạn có thể làm lễ khấn tại chùa hoặc tại nhà đều có thể được. Tùy vào điều kiện tổ chức ở đâu thuận lợi hơn rồi hãy quyết định chọn tổ chức cầu tại đó.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch. Tại (địa chỉ):……………………………………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy !

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)

Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;

Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.

Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;

Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.

Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!

Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!

Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần;

Lễ bạc tâm thành gọi là có nén hương thành tâm kính tế.

Xin mời: Hiển………………………………………………

Hiển……………………………………………………………..

Hiển………………………………………………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo Liệt Vị Tôn thần, các ngài Táo Quân, Thổ Địa, Thần Tài, Thánh Sư, Tiên sư, Ngũ Tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia đình được vạn sự an lành tốt đẹp.

Bạn có thể tải bài cúng 100 ngày về máy bằng cách: Đặt chế độ hình ảnh, sau đó bạn chạm vào màn hình khoảng 3 giây, xuất hiện nút Save. Chọn Save là xong.

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm.

Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dám ăn. Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa.

Nếu có khách, trước khi buông bát đũa đứng dậycòn phải xin phép và mời khách tiếp tục xơi cơm. Cuộc sống gia đình đang vui vẻ, êm đẹp như vậy, vắng mặt trong bữa cơm còn nhắc, huống chi vĩnh viễn đi xa.

Do đó, trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong.

Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước. Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là để thoả nguyện tâm linh, “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương”.

Vì sao lại cúng cho người đã mất phải 100 ngày, Cũng tuỳ địa phương, có nơi chỉ cúng 49 ngày (tức là lễ chung thất).

Theo thuyết của Phật giáo: qua 7 lần phán xét, mỗi lần 7 ngày đi qua một điện ở âm ty (tức 1 tuần, nhưng không phải tuần lễ theo dương lịch); sau 7 tuần vong hồn đã siêu thoát.

Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốc nghĩa là thôi khóc). Theo giải thích của các cụ ngày xưa thì thời gian này âm hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trong nhà chưa đi xa.

Chúng tôi cho rằng, phong tục này có căn cứ khoa học: Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoài điện trường vật lý đã được ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện trường sinh học.

Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điện trường sinh học, mặc dầu ở cách xa nhau rất xa vẫn nhận được những nguồn thông tin của nhau.

Các nhà khoa học đã vận dụng những phát triển đó để giải thích về điềm, về giấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất thường khi thân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùng tần số điện trường sinh học có sự biến bất thường. Người ta bảo chết là hết.

Nhưng, chết chưa phải là đã hết khi người chết còn tồn tại trong tâm chí người sống. Sau khi chết, tim ngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừng hoạt động, vỏ não chưa bị huỷ, xung quanh hiện trường phát từ não vẫn chưa ngừng phát sóng.

Lớp đất dày không ngăn được sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thể sống có tần số điện trường sinh học tương ứng vẫn tiếp nhận được tín hiệu, do đó hiện tượng báo mộng chưa hẳn là vu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mà các cụ cho rằng âm hồn còn phảng phất, chưa siêu thoát.