Top 9 # Xem Nhiều Nhất Bài Cúng Tất Niên Buôn Bán Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Cách Cúng Khai Trương Buôn Bán Luôn Được Buôn May Bán Đắt

Việc thường diễn ra phổ biến vào đầu mỗi năm. Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, những cửa hàng, công ty tiếp tục trở lại guồng quay công việc. Việc đầu tiên họ phải làm là việc cúng mở hàng khai trương. Vậy tại sao họ lại có quan điểm như vậy? Hay cách cúng như thế nào mang lại may mắn cho công việc làm ăn. Cùng xoichecohoa đi tìm hiểu từng vấn đề một, để hiểu cũng như biết được cách cúng sao cho phù hợp vào dịp đầu năm mới.

SUY NGHĨ NGƯỜI VIỆT VỀ VIỆC MỞ HÀNG ĐẦU NĂM.

Phải chăng công việc mở hàng phải được thực hiện theo quan điểm phong thủy? Phải chăng, việc cúng khai trương trong ngày đầu tiên năm mới là điều cần thiết? Hoặc điều đó sẽ mang đến cho những người cúng những gì trong công việc làm ăn sau này.

Hình ảnh minh họa mở hàng khi cúng khai trương buôn bán.

Nói đi thì cũng nên nói lại, trước hết cần phải khẳng định việc cúng này bắt nguồn từ văn hóa kinh doanh không chỉ của người Việt mà còn cả nhiều đất nước khác nữa. Và cũng không phải họ có niềm tin mới thực hiện được hay không có niềm tin thì không nên tổ chức. Điều quan trọng dựa trên suy nghĩ, mục đích của họ khi quyết định việc cúng khai trương.

Cúng khai trương không đến từ quan niệm kinh doanh, phong thủy.

Khi một người quyết định đến việc thực hiện tổ chức ngày cúng khai trương buôn bán. Họ không đơn thuần chỉ dựa trên quan điểm phong thủy ( thường theo quan niệm Phương Đông ). Mà còn dựa trên kế hoạch, mục tiêu ( quan niệm Phương Tây ).

Phương Đông nhắc nhở những người làm kinh doanh về việc gặt hái những điều may mắn khi thực hiện. Bên cạnh đó, thể hiện niềm tin đối với những vị thần có liên quan như: Thổ Công, Thần Tài,… Họ phải làm mâm lễ để xin phép cũng như việc cầu mong những điều tốt đẹp nhất cho công việc của họ.

Còn theo Phương Tây, quan điểm cúng khai trương chỉ dựa trên những kiến thức kinh tế. Bởi vì, đây được xem là thời điểm thích hợp đầu năm để thu hút lượng khách hàng lớn. Cũng như việc tri ân khách hàng trong những năm vừa qua. Mặt khác thể hiện phương diện marketing, như một chiêu trò nhằm thu hút khách hàng cũng như tăng tính cạnh tranh đối với các đối thủ.

Dù như thế nào đi chăng nữa, thì suy nghĩ của những người làm kinh doanh đều tin vào những sự may mắn. Hoặc là bước đầu tiên cho công việc làm ăn trong năm. Do đó, cần được nên kế hoạch đầy đủ. Cũng như thực hiện nó tốt nhất với những cơ sở vật chất có sẵn.

Những suy nghĩ khác liên quan đến việc cúng khai trương buôn bán và kinh nghiệm tổ chức ngày khai trương.

Nếu bạn là một con buôn, thì bạn chắc hẳn phải hiểu giá trị của ngày khai trương mang lại. Nó như một cách khẳng định sự tồn tại của một doanh nghiệp, công ty. Hay như một thời điểm thích hợp cho việc lên kế hoạch, thúc đẩy nhân viên mình làm sao cho mục tiêu cuối năm đạt được chỉ tiêu đã đề ra.

Một cách khá thiết thực để hiểu hơn suy nghĩ của dân kinh doanh về ngày cúng khai trương. Dựa trên những kinh nghiệm cúng khai trương buôn bán để ngày này diễn ra hạn chế sai sót, kiểm soát được lượng công việc đã và đang triển khai. Hãy tìm hiểu qua bài viết sau:

Hình ảnh minh họa kinh nghiệm cúng khai trương buôn bán.

>>> XEM THÊM: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHAI TRƯƠNG TỪ NHỮNG CHUYÊN GIA

Liên quan đến việc chuẩn bị cúng khai trương như thế nào. Thì cần chú ý đến 3 yêu cầu quan trọng sau:

Phải là ngày tốt, không được chọn những ngày sát chủ, ngày xấu, ngày kiêng kị với tuổi chủ kinh doanh. Bên cạnh đó, việc xem giờ hoàng đạo cũng được để ý khi thực hiện bước này. Bởi vì, ngày khai trương được xem như ngày đại cát đại lợi, thời điểm thích hợp rước Thần Tài, Thổ Địa. Như thế phước lộc tài sẽ không phải bàn cãi. Công việc làm ăn như thế mà tiến triển không ngừng.

Đồ cúng thực hiện ra sao?

Hoa tươi dành cho cúng khai trương buôn bán: Hoa phải tươi, cánh không nhàu nát. Loài hoa được chọn là những loài hoa thuần khiết, mang ý nghĩa cầu may, cầu lộc cầu tài.

Quả: Một mâm quả gồm 5 loại quả, tùy theo vùng miền mà những loại quả được lựa chọn cũng khác nhau.

Rượu trắng nửa lít, nước, thuốc lá, trà một lạng.

Tiền vàng, bộ quan phục đầy đủ bao gồm cả hài, mũ, tất và một thanh kiếm trắng.

Nhang rồng phụng.

Một đĩa muối gạo.

Một con gà luộc (nhà nào có điều kiện thì thêm heo sữa quay).

Cau trầu: cau được chọn phải là quả tròn trịa, không trầy xước. Trầu cúng lá phải xanh, lành lặn. Khi dâng trầu cuối mỗi lá trầu bạn nên phết ít vôi trắng vì trầu cau thường kèm với vôi trắng mới đủ lễ.

Xôi: xôi cúng bạn có thể dùng xôi đỗ xanh, xôi gấc, xôi dừa, biểu tượng cho sự đõ đạt, may mắn. Bạn không nên dùng đỗ đen hoặc xôi lắc để dâng cúng vì nó biểu thị cho sự lạc lối, không may mắn.

Nếu như việc nấu xôi hay chuẩn bị các đồ cúng khác mà bạn gặp phải khó khăn. Thì hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn đề trọn gói đồ cúng hay đặt từng bộ đồ lễ đơn giản. Như thế công việc chuẩn bị sẽ bớt đi gánh nặng khá nhiều.

Ôm lam, ôm sĩ lâm (đọc đi đọc lại 7 lần). Nam mô tam mãn đa, một đà nẫm, án, độ rô độ rô, địa vĩ, ta bà ha (đọc đi đọc lại 7 lần). Hôm nay là ngày… tháng …năm… con tên là …tuổi …, (Nói rõ ngày làm lễ, tên tuổi của gia chủ) đang cư ngụ tại hộ khẩu thường trú (hoặc có thể là tạm trú )…số phường … quận… Con xin thành tâm thiết lễ với kim ngân vàng bạc, hương đăng, trà quả, bánh trái kính dưng. Con xin kiến chủ vị Tài Thần, Phúc Thần, Ông Chủ Đất, bà chủ Đất, người khuất mặt ở nơi đây …(địa chỉ chỗ bán hàng ). Ngày khai trương này, cũng như mãi mãi, con đều làm ăn phát đạt, mua may bán đắt …lợi lộc dồi dào …

Một bài cúng ngắn gọn đơn giản cho những người kinh doanh khi cúng khai trương buôn bán từ Tịnh Pháp Giới Châm Ngôn. Chúc quý độc giả có một buổi khai trương viên mãn.

Bài Cúng Tất Niên Và Văn Khấn Lễ Tất Niên Ngày 29

Lễ cúng Tất niên được vào những ngày giáp Tết âm lịch đã là một nghi lễ truyền thống trong mỗi gia đình người Việt. Năm Bính Thân, lễ Tất Niên diễn ra vào chiều 30 Tết, tức ngày 7/02/2016 dương lịch.

Sau khi các công việc chuẩn bị đón Tết đã hoàn tất: Lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mân ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ…. Mọi người trong gia đình sẽ quây quần bên nhau, tổ chức lễ Tất Niên.

Văn cúng Lễ Tất niên chiều 29 Tết

Hôm nay là ngày 29 tháng Chạp năm…

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án tọa, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khỏe, gia đình hòa thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn cúng Lễ Tất niên chiều 30 Tết

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm Giáp Ngọ

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Bài Cúng Tất Niên Chiều 30 Tết, Bài Khấn Cúng Tất Niên Mậu Tuất

Nam mô A di đà Phật (3 lần)

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương

Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật

Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy các cụ tổ tiên nội – ngoại chư vị tiên linh

Nay là phút giao thừa năm Bính Thân với năm Đinh Dậu, chúng con là: …………….., sinh năm: ………, hành canh: ……….. tuổi, cư ngụ tại số nhà: ………, ấp/khu phố: ……….., xã/phường: ……….., quận/huyện: …………………., tỉnh/thành phố: ……………………

Phút giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời:

Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật.

Con lại kính mời, các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng hâm hưởng lễ vật. Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Phục duy cẩn cáo!

(Theo Thượng tọa Thích Viên Thành, Văn khấn Nôm truyền thống – NXB Thanh Hóa)

Bài cúng do thầy Trần Văn Phúc (Hóc Môn, chúng tôi biên soạn: Bài cúng chư Phật

Hôm nay là ngày… tháng… năm … con là chủ của công ty (hay gia đình) … và toàn thể anh chị em trong công ty (hay gia đình) dâng lễ cúng đầy đủ rượu trà hương hoa quả. Cầu Phật tổ, Quán Thế Âm bồ tát, Quan thánh đế quân, chư Phật, chư tiên đến đây chứng minh và phụ hộ cho công ty con ngày nay làm lễ cúng tất niên cuối năm.

Cầu cho công ty năm cũ bước sang năm mới thuận lợi trên mọi mặt, kinh doanh phát đạt, buôn bán thuận lợi, công việc thắng lợi gặp toàn điều hay, trên thuận dưới hòa, được nhiều may mắn có quý nhân giúp đỡ khi cần.

Nhật tấn thiên bảo thời đất vạn lý tài, tấn tài tấn lộc, vạn sự như ý. Cầu tài đắc tài, cầu lợi đắc lợi. Đại hưng đại vượng. Mọi người trong công ty đều được bình an. Phước theo thiên địa tuần hoàn chí tài cùng tứ quý tiếp tục lai. Phước như đông hải mãi trường lưu. Lộc tựa thiên hà năng hội tụ. Phước lộc an khang thịnh trường tồn. Tài lộc hưng vượng phúc an khang. Thiên thời địa lợi nhân hòa hiệp. Công thành danh toại đa thành tựu. Gia thêm hoan hỷ vật chất quý. Nam mô.

Thu Hà (Tổng hợp)

Mâm Cúng Tất Niên, Cách Bày Mâm Cúng Tất Niên Ý Nghĩa, Trọn Vẹn

Mâm cúng tất niên vào chiều 30 Tết đã trở thành truyền thống thiêng liêng của mỗi gia đình Việt. Tục lệ này phổ biến ở khắp các địa phương trên cả nước, thậm chí còn quan trọng hơn cả cúng vào các mùng trong Tết. Không chỉ mang ý nghĩa kết nối các thành viên trong gia đình lại với nhau, này còn thể hiện lòng thành kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên của gia đình.

Mâm cúng Tất niên vào ngày 30 Tết

Cúng Tất niên khác với cúng Giao thừa. Thời điểm để cúng Tất niên sẽ vào chiều hoặc tối ngày 30 Tết. là dịp để con cháu trong nhà thể hiện lòng thành kính, tri ân của mình với thần linh, gia tiên, những người đã phù hộ độ trì cho gia đình được bình an mạnh khỏe trong suốt năm qua. Đồng thời, qua mâm cúng tất niên, người trong nhà sẽ mời ông bà, tổ tiên – những người đã khuất trong gia đình dòng họ của mình về, cùng gia đình đón Tết. Chim có tổ, người có tông – đây là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam từ bao đời nay.

Mâm ngũ quả cúng gia tiên

Mâm ngũ quả cúng 30 Tết thường được đầu tư chọn lựa rất kỹ lưỡng về cả hình thức lẫn ý nghĩa. Tùy theo quan niệm của từng vùng, từng gia đình mà người ta sẽ chọn . Quả để cúng nên là những trái cây ăn được, không nên quá xanh hoặc quá già. Quả vừa đủ chín, không những có ngoại hình đẹp mà còn có thể chưng qua Tết. thường được đặt chếch sang 2 bên, không nên đặt chính diện với bát hương, sẽ làm chắn mất trục khí chính.

Ngoài ra, những trái cây lễ vật trên mâm ngũ quả, bạn cần chuẩn bị thêm cần chuẩn bị để lễ cúng được chu toàn là trầu cau, trà rượu, đèn nến, hương hoa, giấy tiền vàng mã,…

Các món ăn cần chuẩn bị cho một mâm cúng Tất niên tươm tất

Mâm cúng Tất niên không nhất thiết phải cầu kỳ, bày vẽ, quan trọng nhất vẫn là tấm lòng, thể hiện được sự chu toàn, thành tâm của mình với bề trên. người ta có thể tùy ý chuẩn bị những món ăn theo sở thích của từng vùng miền.

Bánh chưng, dưa hành

đã trở thành truyền thống không thể thiếu với ước mong có một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, mâm cỗ cúng trời đất gia tiên vào ngày 30 Tết nhất định phải có . Thấy bánh chưng là thấy không khí Tết ngập tràn. Theo sự linh hoạt của phong tục tập quán, người dân miền Tây Nam Bộ thường dùng thay cho bánh chưng.

Bánh chưng dưa hành truyền thống không thể thiếu trong mâm cúng Tất niên

Canh bóng thả

Canh bóng thả, hay canh bóng thập cẩm là một món ăn không thể thiếu trong cách bày mâm cúng tất niên ngày Tết của miền Bắc. Canh bóng thả được nấu từ nước hầm xương, bóng bì và các loại rau củ như , su hào , , ,…Để nấu được món canh này cần không ít sự tỉ mỉ, kỳ công, tinh tế trong từng công đoạn của người nội trợ. Vì thế, món ăn này ít xuất hiện trong mà trở nên trang trọng và đặc biệt hơn vào mỗi dịp sum họp, đoàn viên.

Chân giò hầm măng

Canh khổ qua

Phổ biến với người dân Nam Bộ, canh khổ qua được dùng nhiều trong mâm cúng tất niên với mong muốn những điều đau khổ, không may mắn sẽ nhanh chóng qua đi.

Thịt gà luộc

là món ăn không thể thiếu trong mâm cúng tất niên của hầu hết mọi gia đình, đặc biệt là vào dịp Tết. Theo quan niệm xưa, gà mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, biểu tượng cho sự cương trực, mạnh mẽ, là mối liên giao giữa ngày và đêm, mang đến niềm tin và hy vọng.

Giò lụa, giò bò, giò thủ

được chế biến từ thịt nạc heo tươi ngon đem giã nhuyễn, quyện với hương vị nước mắm ngon, gói trong lá chuối và đem luộc. cũng có cách làm như giò lụa, nhưng thành phần chính từ thịt bò. Nhiều gia đình lại chuộng , giòn giòn sần sật không ngán.

Khoanh giò tuy đơn giản, dễ làm, nhưng nó tạo nên sự đầy đặn và cao sang cho mâm cỗ.

Gỏi nộm

Chả giò

Biến tấu một chút nguyên liệu để làm những món chả giò mới như,,..

Thịt kho tàu