Top 13 # Xem Nhiều Nhất Bài Cúng Tất Niên Cuối Năm Miền Trung Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Cúng Tất Niên Cuối Năm

Với ý nghĩa đó, lễ cúng Tất niên luôn giữ được vị trí quan trọng và được tổ chức trong các gia đình Việt mỗi khi chia tay năm cũ.

1. Mâm cúng Tất niên cuối năm

Mâm cơm cúng tất niên mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

2. Ý nghĩa của cúng tất niên

Tất niên còn gọi là lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúm và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.

3. Bài cúng Tất niên ngày 30 Tết

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1)

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2)

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy).

Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy).

Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy).

Lễ Cúng Tất Niên Cuối Năm

Một trong những việc mà nhà nào cũng phải làm đó chính là cúng lễ ngày cuối năm hay lễ cúng tất niên cuối năm. Vậy cúng tất niên là gì? ý nghĩa của việc cúng tất niên như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo tại bài viết dưới đây.

Ý nghĩa của nghi lễ cúng tất niên

Tất niên hay còn được gọi là tiệc Tất niên chính là một trong những nghi thức dùng để đánh dấu việc kết thúc một năm cũ và chuẩn bị bước sang một năm mới. Đây chính là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp đặc trưng của người dân Việt Nam chúng.

Tất niên sẽ được tiến hành vào đúng chiều ngày 30 Tết, đây là thời gian mà mọi người vây quần bên nhau, tổ chức ra những bữa cơm ăn mừng, tiệc văn nghệ để có thể tổng kết lại và nhìn xem một năm qua chúng ta đã làm được gì… đặc biệt là hơn là cùng nhau đón giao thừa và mừng năm mới bên cạnh nhau.

Mỗi khi nhắc đến cúng Tất niên thì mỗi con người Việt Nam chúng ta đều cảm thấy trong người hào hứng lạ thường, cảm giác hôm nay trời rất đẹp, ai cũng vui cười và niềm nở.

Lễ cúng tất niên chính là một nếp sống tâm linh của người Việt Nam, để sau một năm 365 ngày làm việc mệt mỏi và vất vả, bươn trải ngoài xã hội thì chiều ngày 30 Tết với bữa cơm cúng Tất niên mọi người sẽ dọn dẹp sạch sẽ để ngồi lại bên nhau và chuẩn bị đón năm mới, năm Canh Tý 2020.

Cúng Tất niên như thế nào là chuẩn phong tục?

Như các bạn đã biết thì lễ cúng tất niên chính là một trong những nét văn hoá truyền thống từ xa xưa để thể hiện lòng tri ân của con cháu đối với ông bà tổ tiên cũng như các vị thần, thánh..

Cho nên, mâm cúng tất niên không nên bày biện quá hoa mĩ và cầu chỉ. Chỉ cần bạn có tâm, chuẩn bị cho mâm cúng những món đồ gần gũi với gia đình mình, đặc biệt nên lựa chọn những món đồ phù hợp với kinh tế của từng nhà nữa.

Lễ vật và đồ cúng tất niên

Theo phong tục từ bao đời nay thì các lễ vật bắt buộc phải có ở trong mâm cũ cúng tất niên đó chính là:

=> Tất cả những món đồ trên đều là món ăn, đồ vật đặc trưng của người dân Việt Nam từ bao đời nay.

Ngoài những lễ vật trên thì bạn cũng không nên thiếu các món ăn đặc sản đại diện cho vùng miền mà bạn đang sinh sống nữa.

Miền Bắc: tại người dân phía Bắc thì có hai món ăn quen thuộc không thể thiếu trong lễ cúng tất niên hay ngày Tết đó chính là gà luộc, những món khó hay xào mặn.

Miền Trung: tại đây thì người dân sẽ đòi hỏi việc cúng tất niên cầu kì hơn như: phải có bánh chưng, bánh tét, giò lựa hay gà góp rau răm và thịt heo luộc cũng như giá chua…

Miền Nam: ở trong mâm cỗ tất niên của người dân miền Nam thì sẽ có bánh tét, canh măng hay thịt kho tàu và gỏi tôm thịt, củ kiệu và tôm khô.

Hướng dẫn cách bày bàn thờ

Vào dịp quan trọng này thì tất cả các gia đình đều sắm dọn bàn thờ của ông bà và tổ tiên, khi đó mỗi gia đình sẽ có cách bày bàn thờ ông bà, tổ tiên khác nhau, tuỳ thuộc vào tín ngưỡng truyền thống của từng gia đình.

Đối với dân miền Bắc thì trong mâm cỗ lễ tất niên thì phải được chuẩn bị 4 bát, 4 đĩa. Nếu là cỗ lớn thì phải là 6 bát và 6 đĩa hoặc 8 bát và 8 đĩa. Những con số trên sẽ phải tuỳ thuộc vào quy mô của từng mâm cỗ nữa.

Trong mâm cỗ thì nên để những món nóng và có nước ở trung tâm mâm cỗ để tránh tình trạng rơi hay đổ vỡ.

Ở trên bàn thờ thì nên để nến hay đèn sáng ấm, tuỳ thuộc vào kích thước của bàn thờ ra sao hay sở thích và phong tục của từng miền mà bạn có thể lựa chọn loại hoa cúng tất niên sao cho phù hợp nhất.

Cúng tất nhiên ở trong nhà hay ở ngoài trời?

Theo thông thường thì tất cả các hộ gia đình hiện nay đều cúng tất niên ở trong nhà để tạo ra sự ấm cúng cũng như thể hiện sự tri ân của con cháu với ông bà, tổ tiên.

Còn đối với những hộ gia đình giàu có, nhiều điện kiện thì có thể chủ nhà sẽ cúng thêm một mâm cỗ ở ngoài trời để có thể cảm tạn thần linh trong một năm qua đã hỗ trợ và phù hộ cho gia đình họ.

Tuỳ vào phong tục, vị trí cúng trong nhà hay ngoài trời mà gia chủ sẽ chuẩn bị lễ cúng tất niên khác nhau và bài cúng tất niên khác nhau nữa.

Bài văn cúng lễ tất niên cúng năm

Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thân

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Hi vọng với những chia sẻ ở trên về lễ cúng tất niên cuối năm sẽ giúp bạn hiểu hơn về nghi lễ cúng tất niên nhé. Còn về bài cúng tất niên thì các bạn có thể lên google search ” bài cúng tất niên cuối năm ” khi đó sẽ ra rất nhiều, bạn có thể cầm điện thoại để đọc trong lễ cúng cuối năm nhé.

Bài Văn Khấn Cúng Tất Niên Cuối Năm

Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào năm mới, các gia đình ở Việt Nam thường chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cuối năm. Bữa cơm này có kèm một mâm lễ cúng gia tiên, cúng tạ đất cuối năm ….

Thông thường, lễ cúng tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Song có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc đã tổ chức vào các ngày trước đó (29, 28 âm lịch…).

Để tiến hành lễ này, các gia đình trang trí, lau chùi, dọn dẹp bàn thờ với bày mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ; trang trí nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất… tùy theo phong tục từng vùng miền.

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1)

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2)

Tín chủ (chúng) con là:…………………..

Ngụ tại:……………………………

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày ……….. tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sắm sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy).

Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy).

Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy)

Mẫu sớ lễ cúng tất niên cuối năm

Phục dĩ

Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chi

Viên hữu:…………………………………

Việt Nam quốc:………………………………..

Thượng phụng

Phật hiến cúng

……thiên tiến lễ

Tạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sự

Nhương chủ:………………………………………

Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minh

Cố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cố

Tư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thông

Thần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉ

Cụ hữu sớ văn mạo thân

Thượng tấu

Cung duy

Thập phương vô lượng thường trụ tam bảo

Nam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phật

Nam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăng

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Cung vọng

Duệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lục

Trúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giải

Đãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.

Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Cách Cúng Tất Niên Cuối Năm

Tất Niên là một ngày thuộc về lễ Tết Cổ Truyền. Đại lễ này kéo dài có rất nhiều ngày nhưng lễ Tất Niên là lễ đầu tiên đến trong đại lễ, đặc biệt là Tất Niên là lễ duy nhất thuộc về năm cũ mà không phải năm mới.

Cúng Tất Niên cuối năm

Cúng Tất Niên là hoạt động không thể thiếu trong ngày lễ Tất Niên.

Lễ Tất Niên là ngày lễ cuối cùng của năm, có thể vào ngày 29 tháng Chạp, nếu đây là năm thiếu, hoặc ngày 30 tháng Chạp, nếu đây là năm đủ. Ngày Tất Niên chính là ngày cuối cùng của năm, làm cúng lễ trong ngày này có hai ý nghĩa chính, đó là cúng gia tiên và cúng bốn phương. Năm hết tết đến, mỗi gia đình sẽ cúng gia tiên để mời tổ tông về nhà ăn Tết, cúng bốn phương có thể là cúng thiên địa hoặc là cúng cô hồn, mục đính kính thiên địa hoặc vong linh lưu lạc không có nơi để về ăn tết.

Cúng Tất Niên thường cúng ngày 30 hoặc 29 tháng Chạp, nhưng hiện nay nhiều gia đình thích đi chọn ngày tốt để cúng. Cách chọn ngày tốt để cúng Tất Niên có thể qua xem bài này để biết: Cúng Tất Niên ngày nào tốt.

Cách cúng Tất Niên cuối năm

Cúng lễ ngày Tất Niên có hai loại chính, đó là cúng gia tiên và cúng tứ phương. Trong hai loại này thì cúng gia tiên là lễ cúng bắt buộc trong ngày tết, còn cúng tứ phương thì tùy từng nhà có điều kiện hoặc có muốn tổ chức hay không.

Mâm cơm cúng gia tiên

Mâm cơm cúng gia tiên là mâm lễ cúng lệ thường trong ngày cuối năm mà nhà nào cũng làm. Thứ tự quy cách sắp một mâm cúng gia tiên đó là trước bày đầy đủ lễ cúng như bát hương, đĩa ngự, bình hoa, đèn cúng… sau đó mới bày thức ăn cúng lên.

Bày thức ăn cúng Tất Niên cũng chú trọng cách bày, thức ăn nên bày ở hai bên vị trí bát hương, trước bình hoa và không được lấn vào khu vực trước bát hương cùng chén nước thánh. Những món ăn này sẽ được chia đều ra hai bên, món canh và món nấu đặt đều, như vậy mới hợp lý. Cuối cùng hai cây mía ngự thì đặt dưới đất dựa vào hai bên bệ thờ.

Thức ăn chuẩn bị để bày có tiêu chuẩn riêng. Trong bài Mâm cơm cúng Tất Niên gồm những gì sẽ có tiêu chuẩn và quy tắc sắp đồ ăn cúng cho mâm cúng Tất Niên.

Đồ mã cúng Tất Niên

Thông thường trong những lễ cúng rằm và đầu tháng, chúng ta chỉ cúng bánh kẹo hoa quả cùng hoa. Nhưng là ở trong một số lễ cúng gia tiên đặc biệt sẽ có thêm một thứ khác đó chính là đồ vàng mã.

Đồ vàng mã hay đồ mã là một loại đồ cúng xuất hiện từ rất sớm. Thứ đồ này làm bằng giấy và có thể có khung nan tre, thể loại cũng vô cùng đa dạng từ đơn giản nhất tiền giấy cho đến phức tạp ngựa xe, hình người hay dụng cụ gia đình làm bằng giấy. Đồ vàng mã theo quan niệm từ xưa, đó là đồ dành cho người cõi âm sử dụng, chỉ cần sau khi cúng đem đốt đồ có thể đưa cho người đã chết, cho nên đây là vật lễ cúng không thể thiếu khi cúng gia tiên.

Chọn đồ mã cúng gia tiên vào ngày Tất Niên không phức tạp. Duy nhất cần chú ý khi chọn đồ mã cúng Tất Niên là không nên cúng quá nhiều. Không giống cúng lễ tang cần cúng nhiều đồ mã cho người chết, cúng gia tiên trong Tất Niên là cúng cho tổ tiên nhà mình nên chọn số lượng hơi đầy nhưng loại vừa phải, không thể chọn quá nhiều loại làm âm linh phức tạp.

Một số loại đồ mã cúng Tất Niên thường dùng như là tiền giấy, tiền vàng giấy, quần áo, mũ nón… Cùng đi kèm không thể thiếu trong cúng tế đó là văn khấn. Văn khấn Tất Niên sẽ phức tạp hơn những văn khấn gia tiên bình thường, xem Văn khấn cúng Tất Niên để biết rõ.

Cúng Tất Niên trong nhà hay ngoài trời

Cúng Tất Niên là cúng ở trong nhà. Mâm cúng Tất Niên luôn cúng ở trên bàn thờ trong nhà, đây là cúng gia tiên. Tuy nhiên nếu nhà nào cúng thiên địa hoặc cúng cô hồn thì cũng sẽ có thể bày một mâm cúng ở bên ngoài sân. Nhưng là cúng trong nhà vẫn là lễ cúng chủ yếu, bởi cúng Tất Niên vốn là cúng cho gia đình tiên tổ, cúng cô hồn hay cúng thiên địa chỉ là kèm theo.