Top 6 # Xem Nhiều Nhất Bài Cúng Tổ Nghề Nail Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Các Ngày Cúng Tổ Nghề Nail Ngày Mấy, Sự Kiện Giỗ Tổ Nghề Nail Lần 3 2022

Rate this post

Từ hơn 4.000 năm trước tại miền nam Babylonia đã biết làm manicure và pedicure với các dụng cụ bằng kim loại như lấy khóe ở cạnh móng, đẩy da ở nền móng được làm bằng vàng thật, dịch vụ chăm sóc đặc biệt này được dành riêng cho giới quý tộc.

Đang xem: Cúng tổ nghề nail ngày mấy

Thời Trung Hoa móng tay sơn màu đã xuất hiện từ 3.000 năm trước Thiên Chúa Giáng sinh chính là để phân biệt giai cấp trong xã hội, riêng triều đại nhà minh 1368 – 1644 móng được sơn màu đỏ và đen là biểu lộ cho vương quyền, đến thời Ai Cập móng tay màu đỏ tượng trưng cho giai tầng cao cấp trong xã hội và chính Nữ hoàng Cleopatra cũng chọn nước sơn màu đỏ thắm đỏ.Ngay cả trong quân đội thời Ai Cập và La Mã cũng đã sử dụng màu nước sơn cho móng tay và đôi môi để tăng hào khí ra trận đấu. Từ đó ngành nails tiến dần sang châu Âu, châu Mỹ, khoảng năm 1803 móng tay có dạng almond, ngắn và hơi nhọ, màu hồng đỏ được xem là lý tưởng, đến năm 1830 bác sĩ về chân là Dr.Sittts đã dùng dụng cụ mài răng áp dụng lên móng, đến năm 1892 Dr Sitts quan tâm đến việc chăm sóc chân cho phụ nữ, từ đó phương pháp Sitts tiến sang Hoa Kỳ và phát triển nên kỹ nghệ chăm sóc chân tay.Năm 1879 tạp chí American Hairdresser là ấn bản đầu tiên sau đổi là American Salon, và tương đối gần đây ấn bản đầu tiên chuyên về Nails là Nails magazine vào năm 1983. Ngành thẩm mỹ tại Hoa Kỳ đã phát triển hằng 100 năm trước, riêng tại tiểu bang California kỹ nghệ thẩm mỹ đã đem lợi nhuận hàng tỷ đô la. Người Việt hải ngoại cũng phát triển ngành nghề này khá đông, đặc biệt lực lượng thợ nail thật đáng kể. California gần như là tiểu bang đào tạo nghề nails.’Nhận đặt mâm cúng giỗ tổ ngành Nail

Bảng giá mâm cúng giỗ tổ ngành nail:

Liên hệ ngay chúng tôi để có báo giá và giá ưu đãi nhất

Một số hình ảnh mâm cúng giỗ tổ ngành nail:

Bài khấn cúng giỗ tổ ngành nail:

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………

Ngụ tại…………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Mâm Cúng Giỗ Tổ Nghề Tóc – Nail Nên Chuẩn Bị Thế Nào?

Mâm cúng giỗ tổ nghề tóc – nail nên chuẩn bị ra sao để mang lại nhiều may mắn cho những người theo nghề làm tóc và làm móng. Cũng như ý nghĩa của việc cúng tổ nghề làm tóc và làm móng.

Đối với những người làm nghề tóc hoặc làm nghề móng; thì họ cần phải tổ chức lễ cúng tổ hàng năm. Đây là một trong những tục lệ được rất nhiều người quan tâm; khi theo nghề để mong muốn công việc làm ăn thuận lợi hơn. Tuy nhiên để giúp cho bạn đọc có thể biết cách chuẩn bị lễ vật sao cho phù hợp; cũng như không làm phật lòng tổ nghề. Một vài thông tin chia sẻ về cách chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ nghề tóc và nghề làm móng; cũng như chia sẻ về ý nghĩa sâu xa vì sao chúng ta nên tổ chức lễ cúng tổ.

Tìm hiểu thêm:

Ý nghĩa của việc cúng tổ nghề làm tóc và nghề làm móng

Cúng tổ nghề làm tóc và làm móng có ý nghĩa rất lớn đối với những người theo nghề. Cũng như cầu mong sự gia hộ của tổ nghề; để cho người theo nghề có thể thành công hơn trong công việc của mình.

Tạ ơn tổ nghề

Đầu tiên là để cảm ơn tổ nghề đã đặt nền móng cho ngành nghề làm tóc và làm móng. Đây là một trong những cách thể hiện được truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Bên cạnh đó, việc tạ ơn tổ nghề cho chúng ta một công việc để làm kiếm sống của mọi người. Thể hiện được nét đẹp văn hóa của người Việt; chính vì lý do đó mà cúng tổ được xem là một trong những nghi lễ truyền thống đáng được dịch vụ và phát huy. 

Cầu xin gia hộ 

Bên cạnh đó việc chúng ta cúng tổ nghề làm tóc và làm móng; cũng cầu xin tổ nghề có thể gia hộ. Để cho công việc của chúng ta có thể gặp được nhiều thuận lợi và may mắn; cũng như thành công hơn trên con đường đã chọn. Đây chính là một trong những cách đã giúp cho chúng ta có thể có được tên tuổi hoặc địa vị trong ngành nghề. Cũng như cầu xin mọi chuyện thuận lợi và may mắn sẽ đến với công việc làm ăn kinh doanh của người theo nghề. 

Tạo cảm giác tự tin 

Khi chúng ta thực hiện nghi lễ cúng tổ nghề sẽ tạo được một cảm giác tự tin hơn cho người theo nghề. Bởi vì họ tin tưởng rằng tổ nghề lúc nào cũng ở bên cạnh; và hỗ trợ họ lúc họ gặp khó khăn. Điều này sẽ tạo cho họ có nhiều động lực cũng như ý chí vươn lên; trên con đường nghề nghiệp để gặt hái những thành công tốt hơn. Đây cũng là một trong những cách để giúp cho chúng ta có thể tạo được những thành công vang dội trong nghề sau này. 

Thể hiện được nét đẹp truyền thống 

Việc chúng ta tổ chức cúng kiến tổ nghề cũng nhằm mục đích luôn nhớ đến sự sáng lập của người đi trước. Không ngừng phấn đấu và hoàn thiện bản thân của mình; cũng như mong muốn là đóng góp công sức của mình vào sự phát triển của nghề nghiệp sau này. Và mong muốn tăng tài năng của mình sau này để giảng dạy cho thế hệ tiếp theo. 

Tổ chức lễ cúng giỗ tổ nghề làm tóc và ngày làm nail vào ngày nào?

Mỗi một ngành nghề thì sẽ có một tổ sư riêng. Đây là người có công trong việc sáng lập cũng như phát triển ngành nghề. Và người ta sẽ lựa chọn một ngày trọng đại trong một năm để tổ chức lễ cúng giỗ tổ nghề làm tóc hoặc làm nail. 

Đối với những người người theo nghề làm tóc và làm nail; thì họ sẽ lấy ngày 16 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ tổ. Thông thường đến ngày này thì con cháu theo nghề làm tóc hoặc làm nail để thể hiện tấm lòng của mình đối với tổ nghề tóc. Và họ sẽ chuẩn bị đầy đủ các lễ vật trong mâm cúng để dâng lên cúng tổ nghề. Dù bận bịu đến đâu thì những người theo nghề làm tóc và làm nail vẫn dành thời gian để chuẩn bị lễ vật vào ngày này để cúng kiếng.

Mâm cúng giỗ tổ nghề làm tóc và làm nail cần phải chuẩn bị như thế nào?

Để có thể tổ chức lễ cúng giỗ tổ nghề làm tóc và làm nail; thì chúng ta cần phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật. Đây là một trong những yếu tố không thể thiếu được khi thực hiện lễ cúng tổ nghề. Đối với những người theo nghề này. Thông thường thì họ sẽ chuẩn bị một mâm cơm chu đáo để thể hiện được lòng thành kính của mình đối với các vị đã sáng lập ra nghề nghiệp.

Mâm cúng tổ nghề làm tóc và làm nail

Trái cây

Hoa cúng

Nhang rồng phụng

Đèn cầy

Gạo và muối

Trà

Trầu cau đã têm

Rượu nếp

Nước

Giấy cúng tổ nghề làm tóc và làm nail

Gà luộc

Xôi

Bánh bao

Bánh chưng hoặc bánh tét

Tùy theo lòng thành của người cúng mà chúng ta có thể chuẩn bị lễ vật sao cho phù hợp. Ngoài ra việc chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng tổ nghề ngành tóc và ngành Nail cũng phụ thuộc vào văn hóa của từng địa phương.

Bên cạnh tự tay chuẩn bị lễ vật trong mâm cúng; nhiều người cũng sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng tổ nghề. Việc sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng tổ nghề sẽ tiết kiệm thời gian và công sức. Nó hoàn toàn phù hợp với những đơn vị nào muốn chuẩn bị lễ vật trong khoảng thời gian nhanh nhất.

Hướng dẫn cách cúng giỗ tổ nghề tóc và nail theo truyền thống của người Việt 

Không phải ai cũng có kinh nghiệm trong việc tổ chức mâm cúng giỗ tổ nghề làm tóc nail. Đặc biệt là đối với những bạn mới vào nghề; thì về cúng kiến tổ nghề đôi lúc gặp khó khăn. Để giúp cho bạn đọc có thể dễ dàng cúng tổ nghề làm tóc và làm nail; chúng tôi xin chia sẻ từng bước trong cách cúng tổ nghề. Chỉ cần thực hiện theo từng bước hướng dẫn là chúng ta sẽ tổ chức được việc cúng tổ nghề đầy đủ và chi tiết nhất.

Lựa chọn giờ để cúng tổ nghề 

Tùy theo từng điều kiện của mỗi người; mà lựa chọn giờ cúng sao cho phù hợp cũng như không làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh. Thông thường người ta sẽ cúng tổ nghề làm tóc và làm nail vào buổi sáng sớm; để thuận tiện hơn trong việc kinh doanh. Ngoài ra chúng ta cũng có thể lựa chọn giờ khác; để tổ chức cúng tổ nghề sao cho phù hợp nhất với từng điều kiện của mọi người. 

Chuẩn bị không gian cúng

Và một trong những điểm mà chúng ta cần lưu ý đó là lựa chọn không gian để cúng tổ nghề. Thông thường thì người ta sẽ cúng tổ nghề tại nhà hoặc là có thể cúng tập trung; nếu như cơ sở kinh doanh hoặc là lựa chọn nơi có thờ tổ nghề để cúng. Điều này là tùy thuộc vào điều kiện của mỗi người. Do đó cũng không phải bắt buộc quá khi chúng ta thực hiện cúng tổ nghề. 

Chuẩn bị lễ vật 

Để có thể cúng tổ nghề làm tóc và làm nail; thì chúng ta cần phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật cần thiết. Tùy theo điều kiện của mỗi người mà chúng ta có thể tự tay chuẩn bị lễ vật; hoặc sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng tổ nghề. Đối với những đơn vị kinh doanh hoặc những trường giảng dạy ngành tóc; chúng ta có thể sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng. Điều này sẽ giúp cho chúng ta có thể chuẩn bị được lễ vật một cách nhanh nhất.

Chuẩn bị bài văn khấn 

Tổ chức lễ cúng tổ nghề làm tóc và làm nail thì chúng ta phải chuẩn bị một bài văn khấn kèm theo. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt và chúng ta cần phải giữ gìn cho đến ngày nay. Bài văn khấn sử dụng cho tổ nghề làm tóc và làm nail hiện nay được lưu truyền trên mạng; và bạn vẫn có thể dễ dàng in ấn để sử dụng. 

Tiến hành cúng

Đến giờ cúng thì chúng ta sẽ tiến hành thắp hương và khấn vái bốn phương tám hướng. Sau đó người cúng tổ ngành tóc và ngành nail sẽ quay mặt vào bàn lễ và đọc to bài văn khấn. Đợi đến khi hương tàn thì chúng ta sẽ mang giấy cúng tổ nghề đem đi đốt và kết thúc lễ cúng tổ nghề. Sau đó thì chúng ta cũng có thể tổ chức một bữa tiệc nhỏ để ăn mừng cùng với các thành viên theo nghề. 

Nên đặt mâm cúng giỗ tổ nghề tóc nail ở đâu là tốt nhất? 

Để đơn giản hóa trong việc chuẩn bị lễ vật mâm cúng tổ nghề làm tóc và làm nail thì chúng ta có thể sử dụng dịch vụ. Nếu như bạn đọc đang có nhu cầu sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng tổ ngành tóc và ngành Nail vui lòng liên hệ với đồ cúng Việt Nam. 

Chúng tôi hiện nay triển khai rất nhiều gói đặt mâm cúng khác nhau để giúp cho khách hàng dễ dàng lựa chọn khi cúng tổ nghề. Cam kết chất lượng và giá cả sẽ mang đến sự hài lòng cho khách hàng. Khi có nhu cầu đặt mâm cúng tổ nghề làm tóc và làm nail. Mọi thông tin chi tiết về mâm cúng tổ nghề làm tóc và làm nail vui lòng gọi cho chúng tôi theo số Hotline: 07.7878.3838. Hỗ trợ giao mâm cúng tận nơi cho khách hàng, tặng kèm nhiều phần quà giá trị cho khách hàng sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng làm tóc và làm nail trọn gói.

Bài Cúng Giỗ Tổ Nghề Mộc

Bài cúng giỗ tổ nghề mộc

Từ xa xưa, giỗ tổ ngành Mộc là ngày lễ để tưởng nhớ đến các bậc tiền nhân – người đã khai sáng và truyền bá ngành Mộc, là dịp thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”của những người trong nghề. Trong bài viết này Huyền Bùi xin được chia sẻ với các bạn cách cúng giỗ tổ nghề mộc, mời các bạn cùng tham khảo.

Giỗ tổ nghề mộc ngày nào

Giỗ tổ ngành mộc được diễn ra 2 đợt trong năm đó là 13 tháng 6 âm lịch hàng năm và ngày 20 tháng chạp âm lịch.

Vào ngày này, những người làm nghề mộc dù lớn hay nhỏ đều dâng nén hương tưởng nhớ đến tổ nghề.

Cách làm lễ cúng tổ nghề mộc

Vào ngày giỗ tổ ngành mộc, mọi người thường chuẩn bị những lễ vật sau:

Lễ vật cúng tổ nghề mộc

Trái cây ngũ quả

Nhang, đèn cây, trà, rượu, nước

Bình hoa tươi

Dĩa bánh kẹo

Giấy cúng, vàng bạc

Chè xôi: mỗi loại 5 phần

Bộ tam sên gồm: 1 quả trứng, 1 miếng thịt luộc, 1 con cua hoặc 3-5 con tôm

Gà trống tơ luộc, chéo cánh đẹp

Heo quay, bánh hỏi

Trên là những lễ vật cơ bản nhất cần có trong ngày cúng giỗ tổ ngành mộc. Tùy vào phong tục, điều kiện kinh tế của cơ sở sản xuất có thể chuẩn bị mâm cúng khác nhau.

Lễ giỗ tổ nghệ mộc được tổ chức thường được tổ chức tại nhà người thợ, tại nơi làm việc, nơi sản xuất nghề mộc. Bàn hương án tổ sư chỉ là chiếc bàn nhỏ, có bài vị sơn màu đỏ đề chữ “Tiên sư”, một bát nhang, bình hoa, và mâm cỗ cúng giỗ tổ.

Thợ chính, thợ phụ, học trò tụ về, đứng trước hương án, người thợ chính hoặc chủ cơ sở làm lễ dâng hương khấn vái xin tổ sư giúp đỡ những người làm nghệ thợ mộc được nhiều sức khỏe, làm ăn thuận buồm xuôi gió. Sau đó lần lượt những người có mặt thắp hương và khấn vái trước bàn thờ tổ sư.

Bài văn khấn giỗ tổ nghề mộc

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là …………………

Ngụ tại……………………………

Hôm nay là ngày… tháng…..năm……………………

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời ngài Thánh sư nghề mộc

Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề Mộc thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Đặt Gà Cúng Tổ Nghề, Ý Nghĩa Và Văn Khắn Cúng Giỗ Tổ Nghề

Đặt gà cúng, gà ta cúng giỗ tổ nghề. Chúng tôi chuyên cung cấp gà ta thả vườn tươi ngon, thịt dai và ngọt cam kết chất lượng. Gà được đầu bếp tạo hình đẹp để cúng. Giao hàng tận nơi nhanh chóng theo yêu cầu của quý khách hàng.

Đặt Gà Cúng Hùng Cường hân hạnh được phục vụ quý khách hàng

Đặt gà cúng tổ nghề tại TPHCM gà ta loại 1 giao tận nơi. Gà cúng khi quý khách đặt chúng tôi mới làm đảm bảo gà luộc vàng òng, dai ngon ngọt và tạo dáng đẹp để cúng. Quý khách có nhu cầu đặt gà cúng tổ nghề tại TPHCM thì liên hệ cho chúng tôi ngay với HOTLINE: 0917 37 37 27 để được tư vấn và đặt gà một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.

Giá: 370.000 đ/con (Size lớn 1,7kg + Cháo + Gỏi)

Gà Ta Hùng Cường chuyên cung cấp gà cúng tại các khu vực tại TPHCM. Đặt gà cúng giao tận nơi, đảm bảo chất lượng. Gà trống ta chéo cánh hoặc buộc chầu cánh tiên đẹp. Dùng cho các lễ cúng như:

Cúng Tết

Cúng ông công, ông Táo

Cúng đầy tháng – thôi nôi

Cúng khai trương – về văn phòng mới

Cúng về nhà mới – nhập trạch

Cúng động thổ – khởi công – cất nóc

Cúng tổ nghề, cúng xe…

Cúng rằm, mùng 1

Ý nghĩa cúng giỗ tổ nghề

Cúng tổ nghề có ý nghĩa rất quan trọng, mỗi người làm trong mỗi ngành nghề đó luôn phải nhớ ngày ý nghĩa đó, soạn mâm cúng trang nghiêm để tưởng nhớ:

– Cúng giỗ tổ nghề không chỉ tưởng nhớ người sáng lập ra nghề đó mà còn thể hiện sự biết ơn công lao người đã gìn giữ và phát triển ra ngành nghề, giúp nghề nghiệp ngày càng đi lên, càng phổ biến trong xã hội và đem lại thu nhập cao hơn.

– Bên cạnh thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ những người đã có công sáng lập và phát triển ngành nghề, cúng giỗ tổ nghề còn là cách để những người làm trong ngành xin các Tổ sư phù hộ, dõi theo để công việc làm ăn luôn may mắn, suôn sẻ, tránh được các rủi ro.

Bàn thờ tổ nghề mỗi địa phương sẽ có một cách lập khác nhau. Có nơi người ta lập bàn thờ tổ nghề chung với nhau có ở làng nghề hay phường nghề. Ngoài ra, có người lại thích lập ngay bàn thờ tổ nghề ngay tại nhà mình và cúng hàng ngày, rằm hàng tháng và lễ tết nguyên đán.

Bàn thờ tổ nghề được lập phổ biến nhất là lập thành miếu, đền cho chung cả làng nghề và phường nghề.

Các ngày cúng giỗ tổ nghề lớn tại Việt Nam

Giỗ tổ ngành may

Bà tổ nghề may chính là bà Nguyễn Thị Sen, bà chính là một tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng.

Ngày 

giỗ tổ ngành may là ngày 12/12 (âm lịch) hàng năm

, đây cũng là ngày mất của Tổ sư Nguyễn Thị Sen

Giỗ tổ ngành xây dựng

Qua tìm hiểu thì hiện vẫn chưa rõ Tổ sư ngành xây dựng là ai, nhưng hàng năm, cứ đến ngày 20/12 âm lịch thì mọi người làm trong ngành xây dựng đều lập mâm cỗ, dọn dẹp bàn thờ tổ để cúng tưởng nhớ những người có công sáng lập ngành xây dựng.

Ngành xây dựng không chỉ giới hạn vào những người làm việc tại các công ty chuyên nghiệp mà còn là những người thợ hồ, thợ nề bình thường. Ngoài ngày 20/12 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ nghề xây dựng, những người làm trong ngành này còn có một lễ cúng đơn giản khác vào ngày 13/6 âm lịch tại nơi làm việc của họ hoặc nơi đang thi công công trình.

Cúng giỗ tổ nghề sân khấu

Nghề sân khấu là một nghề đem lại thu nhập khá cao hiện nay nếu chịu khó gắn bó và nhiều bạn trẻ hiện đang thực hiện ước mơ để bước lên sân khấu.

Ngày 12/8 âm lịch chính là ngày giỗ tổ nghề sân khấu, vì ngành sân khấu có rất nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau nên lại có nhiều Ông tổ, bà tổ khác nhau:

Nghề sân khấu tuồng: Liêu Thủ Tâm, Đào Tấn.

Nghề sân khấu chèo: Phạm Thị Trân.

Nghề sân khấu cải lương: Tống Hữu Định, Năm Tú.

Nghề hát xẩm: Trần Quốc Đĩnh.

Nghề nhiếp ảnh: Nguyễn Lan Hương.

Nghề kịch nói: Vũ Đình Long,…

Gần đây, nổi tiếng nhất là nhà thờ tổ nghề sân khấu do nghệ sĩ Hoài Linh tự mình lập nên, nhà thờ khang trang, rộng rãi tọa lạc ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, hằng năm cứ đến ngày 12/8 âm lịch là các anh chị em nghệ sĩ lại tới thay nhau dọn dẹp nhà thờ, thắp hương khấn vái cầu nguyện cho công việc thêm thuận lợi, suôn sẻ.

Giỗ tổ ngành tóc

Ngành tóc cũng là ngành rất phát triển hiện nay, ngành tóc hiện vẫn chưa rõ ai là người sáng lập và phát triển, tuy nhiên ngày 20/1 âm lịch hàng năm là ngày những người làm trong ngành làm tóc sẽ chuẩn bị mâm cúng để tưởng nhớ.

Cúng giỗ tổ ngành buôn bán

Theo truyền thuyết kể lại, Tổ sư của ngành nghề buôn bán chính là Chử Đồng Tử, mối tình của Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung hẳn ai cũng biết, họ được xem là những thương nhân đầu tiên của nước Việt.

Tại làng Đa Hòa, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, hàng năm cứ vào ngày mùng 10-15 tháng 3 âm lịch thì những người làm trong ngành kinh doanh, buôn bán lại thực hiện nghi lễ cúng tổ nghề nhằm tưởng nhớ vị tổ sư đã khai sáng ra ngành nghề cũng như cầu mong mua may bán đắt, thành công và phát đạt trong ngành nghề đầy gian nan, biến động này.

Cúng giỗ tổ ngành mộc

Cũng giống như ngành xây dựng, cúng ngành mộc cũng được tổ chức tại nhà người thợ mộc hoặc nơi làm việc.

Ngày giỗ tổ ngành mộc diễn ra hai đợt:

Đợt 1 diễn ra vào ngày 13/6 âm lịch

Đợt 2 diễn ra vào ngày 20/12 âm lịch

Ngày giỗ tổ nghề thêu

Nghề thêu ra đời từ rất sớm, từ thế kỷ 16. Ông tổ ngành thêu chính là Lê Công Hành, (tên thật là Trần Quốc Khải).

Ngày giỗ tổ nghề thêu hàng năm cũng chính là ngày mất của ông tổ, ngày 12/6 âm lịch.

Văn khấn cúng giỗ tổ nghề

Ngay sau đây Đồ Cúng Tâm Linh xin giới thiệu cho các bạn bài văn cúng giỗ tổ nghề để có thể thực hiện trong các dịp cúng lễ.

“Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

Tín chủ con là ………

Ngụ tại……………

Hôm nay là ngày 20 tháng Chạp năm … AL

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

Con kính mời Thánh tổ nghề …..

Cúi xin Chư vị Tôn thần thánh tổ nghề… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)”.