Top 11 # Xem Nhiều Nhất Bài Cúng Vong Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Cúng Vong Trong Nhà

Bài Cúng Vong Trong Nhà, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tớitrong Vòng 3 Năm Tới, Bai Cung Soc Vong, Bài Cúng Vong Hồn, Bài Cúng Vong, Cung Vong, Bài Cúng Vong Linh, Bài Cúng Sóc Vọng Cho Người Mới Mất, Bài Cúng Vong Linh Thai Nhi, Kế Hoạch Làm Việc Trong Vòng 3 Năm Tới, Giấy Cam Kết Kết Hôn Trong Vòng 90 Ngày, Hoá Đơn Được Kê Khai Trong Vòng Mấy Tháng, Câu Thơ Nay ở Trong Thơ Nên Có Thép / Nhà Thơ Cũng Phải Biết Xung Phong Trong Bài Th, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tới, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm, Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Công Cụ Phương Tiện Truyền Thông Trong Vông Tác, Bài Cúng 30 Tết Trong Nhà, Don Xin Ra O Cung Vo Trong Quan Doi, Bài Cúng Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, Các Yếu Tố Rủi Ro Trong Chuỗi Cung ứng May Mặc Việt Nam, Lao Động Trong Chuỗi Cung ứng, Tuan 25 Tiet 3 Trong Cung Em Hoc Toan, Các Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng Là Gì, Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Nội Cung Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong QĐnd Việt Nam, Cách Trồng Và Chăm Sóc Trinh Nữ Hoàng Cung, Cùng Hợp Sức Để Chấm Dứt Bạo Hành Gia Đình Trong Cộng Đồng, Giải Bài Hỗn Hợp X Gờm Ankin Kế Tiếp Trong Cùng Dãy Đồng Đẳng . Dẫn 5,6 Lít Hỗn Hợp X Qua Bình Đựng, Dàn ý Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Chí Phèo Trong Truyện Ngắn Cùng Tên, Bài Văn Mẫu Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Bài Tập Làm Văn Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Chuyen De Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Cũng Cố Cơ Sở Yếu Kém., Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, – Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Củng Cố, Khắc Phục Cơ Sở Yếu Kém;, Sau Khi Tu Tu O Gieng Loa Thanh Xuong Thuy Cung Trong Thuy Da Tim Gap Lai Mi Chau Hay Tuong Va Ke La, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Ioe Lớp 10 Vòng 7, Bài Thơ Cầu Vồng, Bài Tập C Về Vòng Lặp, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 2, Lóp 4 Vòng 2, Mẫu Đơn Đặt Vòng, Vọng Tâm, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 23, Đáp án Ioe Lớp 7 Vòng 21, Đáp án Ioe Lớp 11 Vòng 2, Đơn 6 Câu Vọng Cổ, Đáp án Ioe Lớp 10 Vòng 21, Nối Vòng Tay Lớn, Ioe Vong 3 Lop 11, Ioe Lớp 8 Vòng 2, Dap An Thi Ioe Vong 3 Lop 11, Đáp án Ioe Vòng 23 Lớp 7, Đáp án Ioe Vòng 3 Lớp 11, Ioe Lớp 11 Vòng 3, Đáp án Ioe Lớp 10 Vòng 2, Ioe Lớp 6 Vòng 8, Dap An Ioe Vong 22 Lop 7, Học Thuyết Kỳ Vọng, Lịch Thi Đấu Vòng 6 Nha, Mẫu Đơn Nguyện Vọng, Bài Giảng Oct Võng Mạc, Giáo án Thơ Cầu Vồng, Dàn ý Về ước Mơ Và Khát Vọng, Lịch Thi Đấu Vòng 3, Dàn ý Về ước Mơ Khát Vọng, Lịch Thi Đấu Vòng 6, Xem Quá Trình Đặt Vòng, Lịch Thi Đấu Vòng 5 Nha, Bí Quyết Vòng 1 To Hơn, Bí Quyết Vòng 1 To, Lịch Thi Đấu Vòng 4 Fa Cup, Truyện Ma Vong Nhi, Lịch Thi Đấu Vòng 5 Fa Cup, Bí Quyết Nở Vòng 1, Mẫu Đơn Xin Đổi Nguyện Vọng, Thể Lệ Vòng 1/8 World Cup, Đơn Nguyện Vọng, Đơn Xác Nhận Đặc Vòng, Bài Nghe Ioe Lớp 11 Vòng 3, Đáp án Vòng 15 Violympic Lớp 5, Bài Thi Nghe Ioe Lớp 9 Vòng 14, Mau Đon Nghi Khi Đạt Vong, Mẫu Đơn Nghỉ Đặt Vòng, Đơn Xin Nguyện Vọng, Thể Lệ Vòng 1/8 Asiad, Đáp án Vòng 14 Violympic Lớp 7, Đơn Xin Xem Xét Nguyện Vọng, Đơn Xin Nghỉ Đặt Vòng, Quy Cách Vòng Bi, Fon Xin Ngjo Dat Vong, Quy Định 7 Vòng Hoa, Lịch Thi Đấu Vòng 3 Cúp Fa, Mẫu A6/ytcs Báo Cáo Tử Vong, Cẩm Nang Vòng 1, Nguyện Vọng 2 Vào Lớp 10, Kết Hôn, Ly Hôn, Sinh Nở Và Tử Vong,

Bài Cúng Vong Trong Nhà, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tớitrong Vòng 3 Năm Tới, Bai Cung Soc Vong, Bài Cúng Vong Hồn, Bài Cúng Vong, Cung Vong, Bài Cúng Vong Linh, Bài Cúng Sóc Vọng Cho Người Mới Mất, Bài Cúng Vong Linh Thai Nhi, Kế Hoạch Làm Việc Trong Vòng 3 Năm Tới, Giấy Cam Kết Kết Hôn Trong Vòng 90 Ngày, Hoá Đơn Được Kê Khai Trong Vòng Mấy Tháng, Câu Thơ Nay ở Trong Thơ Nên Có Thép / Nhà Thơ Cũng Phải Biết Xung Phong Trong Bài Th, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm Tới, Kế Hoạch Phát Triển Nghề Nghiệp Trong Vòng 03 Năm, Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Công Cụ Phương Tiện Truyền Thông Trong Vông Tác, Bài Cúng 30 Tết Trong Nhà, Don Xin Ra O Cung Vo Trong Quan Doi, Bài Cúng Rằm Tháng Giêng Trong Nhà, Các Yếu Tố Rủi Ro Trong Chuỗi Cung ứng May Mặc Việt Nam, Lao Động Trong Chuỗi Cung ứng, Tuan 25 Tiet 3 Trong Cung Em Hoc Toan, Các Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng Là Gì, Yếu Tố Động Năng Trong Chuỗi Cung ứng, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Nội Cung Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong QĐnd Việt Nam, Cách Trồng Và Chăm Sóc Trinh Nữ Hoàng Cung, Cùng Hợp Sức Để Chấm Dứt Bạo Hành Gia Đình Trong Cộng Đồng, Giải Bài Hỗn Hợp X Gờm Ankin Kế Tiếp Trong Cùng Dãy Đồng Đẳng . Dẫn 5,6 Lít Hỗn Hợp X Qua Bình Đựng, Dàn ý Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Phân Tích Diễn Biến Tâm Lí Nhân Vật Chí Phèo Trong Truyện Ngắn Cùng Tên, Bài Văn Mẫu Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Bài Tập Làm Văn Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương Người Trong Một Nước Phải Thương Nhau Cùng, Chuyen De Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Cũng Cố Cơ Sở Yếu Kém., Tham Luận Về Khó Khăn Trong Việc Cũng Cố Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở, – Giải Pháp Xây Dựng Đảng Bộ, Chi Bộ Trong Sạch, Vững Mạnh Hoặc Củng Cố, Khắc Phục Cơ Sở Yếu Kém;, Sau Khi Tu Tu O Gieng Loa Thanh Xuong Thuy Cung Trong Thuy Da Tim Gap Lai Mi Chau Hay Tuong Va Ke La, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Một Nhà Máy Trong Quý 1san Xuất Được 3639 Sản Phẩm ,quý 2 Cùng Năm Sản Xuất Được ít Hơn Hơn Quý 1 Là, Ioe Lớp 10 Vòng 7, Bài Thơ Cầu Vồng, Bài Tập C Về Vòng Lặp, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 2, Lóp 4 Vòng 2, Mẫu Đơn Đặt Vòng, Vọng Tâm, Đáp án Ioe Lớp 8 Vòng 23, Đáp án Ioe Lớp 7 Vòng 21, Đáp án Ioe Lớp 11 Vòng 2, Đơn 6 Câu Vọng Cổ,

Bài Khấn Lễ Cúng Vong Linh Ngoài Mộ

Lễ tạ mộ là gì?

Lễ cúng tạ mộ là một trong những thủ tục lễ cúng tạ mộ của người Việt để luôn nhớ tới nguồn cội, vì họ cho rằng tổ tiên ở dưới “âm” yên ổn thì con cháu trên trần gian mới có thể “an cư lạc nghiệp”. Vì vậy, cứ mỗi ngày 24 hoặc 25 tháng Chạp âm lịch mỗi năm thì nhiều gia đình thường tổ chức lễ cúng tạ mộ cuối năm này. Cúng tạ mộ là một trong những lĩnh vực khá tâm linh nên thông thường sẽ mời các thầy có chuyên môn về làm lễ cúng và hiểu biết về tâm linh để cúng.

Khi chuẩn bị xây mộ thì gia chủ cần tổ chức làm lễ khấn tạ mộ mới xây nhằm xin ý kiến và thông báo cho người đã khuất về ngôi nhà mới của họ. Còn trong trường hợp phần mộ đã được yên ổn, luôn mang đến những điều may mắn, thuận lợi cho con cháu ở trần gian thì họ thường làm văn khấn tạ mộ để tỏ lòng biết ơn ông bà tổ tiên đã phù hộ.

Với những gia chủ có tâm, có tín, khấn lễ chu đáo thì tổ tiên sẽ ban phát may mắn, sức khỏe, gia đình êm ấm, cuộc sống yên lành, công việc thuận lợi và không phải lo lắng bị ma quỷ quấy nhiễu, điều dữ hóa lành, mọi hung đều hóa cát,…

Một số loại lễ tạ mộ trong năm

Lễ tạ mộ dịp cuối năm

Lễ tạ mộ dịp đầu năm (còn gọi là lễ tạ mộ thanh minh)

Lễ tạ mộ mới xây xong

Lễ tạ mộ kết phát: đây là lễ tạ mộ phát theo phong thủy tâm linh cho các ngôi mộ đặc trưng. 

Lễ tạ mộ kết mối (còn gọi là mối đùn): lễ này cho mộ có lớp keo kiên cố để bảo vệ hài cốt. 

Lễ tạ mộ phát kết thủy – thủy tụ: hình thức tạ mộ này được thực hiện theo một cách riêng và có tác dụng giúp con cháu có nhiều điều may mắn. Theo đó, thi hài của người đã mất được bao bọc bởi lớp nước và không được cải táng. Trường hợp làm ngược lại nước sẽ bị đục và thi hài sẽ chuyển màu đen.

Lễ tạ mộ tam đại: đây là lễ tạ cúng tổ tiên 3 đời.

Lễ, văn khấn tạ mộ 3 ngày, lễ tạ mộ trong ngày giỗ

Lễ tạ mộ rằm tháng 7

Lễ tạ mộ dòng họ, dòng tộc

Tham khảo 200 mẫu mộ đá đẹp mới nhất tại Đá Mỹ Nghệ Ninh Vân – Ninh Bình:

Văn khấn tạ mộ là gì?

Như đã nói trên thì lễ cúng tạ mộ là một trong những nghi lễ của người Việt nhắm ghi nhớ những người đã khuất, tổ tiên với hy vọng mang đến một năm đầy may mắn, được tổ tiên ban ơn, gia đình thuận hòa và tăng sự hưng vượng gia đạo. Để có thể gửi những hy vọng tỏ lòng biết ơn đến “bề trên” thì phải cần đến văn khấn tạ mộ.

Vì vậy, văn khấn tạ mộ là một bài văn được biên soạn theo lĩnh vực tâm linh thường được các thầy có chuyên môn lập nên để đọc lên trong ngày tạ mộ. Đây cũng như những lời mà người ở trần gian muốn gửi đến người ở cõi âm.

Tham khảo bài viết:

Chọn ngày thế nào khi muốn thực hiện lễ tạ mộ?

Chọn ngày để tiến hành lễ tạ mộ là điều rất quan trọng mà bất cứ ai cũng cần quan tâm. Tuy nhiên, điều này còn tùy thuộc vào từng địa điểm khác nhau. Mặc dù vậy sẽ có một số lễ tạ mộ cố định cũng như các loại lễ bắt buộc phải lựa chọn ngày tốt.

1. Lễ tạ mộ cuối năm

Lễ tạ mộ cuối năm thường được chọn trong khoảng thời gian từ khi đưa ông Táo lên trời  23/12 âm lịch đến ngày cuối cùng của năm là 30 Tết Nguyên Đán. Theo đó, các gia đình sẽ tiến hành dọn dẹp các phần mộ một cách sạch sẽ. Đồng thời làm lễ tạ mộ cuối năm. Mục đích của công việc này chính là mời ông bà tổ tiên về ăn Tết. Cùng với đó là cảm ơn thần linh đã dung dưỡng phần mộ rất bình an.

2. Lễ tạ mộ mới xây cất xong

Ngày được chọn làm lễ tạ mộ mới xây xong là ngày hoàn thành xây dựng mộ phần. Tuy nhiên, bạn cũng có thể lựa chọn ngày hợp với tuổi, ngày hoàng đạo hoặc ngày gần nhất với ngày xây xong mộ.

3. Lễ tạ mộ đầu năm, lễ Thanh Minh

Lễ tạ mộ Thanh Minh được thực hiện vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Bởi vậy, bạn cần phải chuẩn bị các đồ lễ, viết sớ trước ngày làm lễ.

Bên cạnh đó, các ngày lễ tạ mộ khác nhau sẽ được thực hiện vào ngày khác nhau. Ví dụ ngày giỗ gia tiên thực hiện vào ngày giỗ. Lễ tạ mộ tháng 7 sẽ làm trong các ngày khác nhau tùy thuộc ngày tốt hoặc ngày làm giỗ.

Sắm lễ và văn khấn tạ mộ

1. Lễ tạ mộ cuối năm

– Sắm lễ

Dọn dẹp khu lăng mộ: Trước khi bắt đầu làm lễ, bạn cần phải làm sạch và dọn dẹp khu lăng mộ. Thực hiện phát quang bụi rậm, cây cối, cỏ dại hoặc sơn sửa lại các vị trí đã bị hư hại. Đồng thời hãy nhớ kiểm tra xem mộ bị rắn rết, chuột… làm tổ hay không để tiến hành xử lý và lau chùi. Nếu như có phần mộ đẹp và khang trang sẽ mang đến mộ phần tốt, tổ tiên sẽ bình an và gia chủ sẽ được hưởng nhiều lộc.

Sau khi đã dọn dẹp xong phần mộ, bạn cần phải chuẩn bị phần lễ cũng như văn khấn để tiến hành lễ tạ mộ cuối năm. Mục đích của lễ này là cảm ơn thần linh và thổ địa đã che chở cho những người đã khuất. Đồng thời tạ ơn ông bà tổ tiên đã bảo vệ cho con cháu và mời ông bà về ăn Tết. Cụ thể phần lễ phải bao gồm 2 phần:

Lễ tạ ơn thần linh, thổ địa: Lễ này nên có một mâm xôi gà hoặc xôi giò. Nếu như ở nghĩa trang có miếu của thần linh thì nên bày ở đó và dâng sớ. Trường hợp không có miếu thì đặt bên cạnh mộ, khấn, vái lạy trời đất.

Lễ tạ ơn tổ tiên sẽ bao gồm:

Hương thơm

Trái cây

Hoa tươi

Trầu cau

Rượu trắng

Chè thuốc

Nến cốc

Vàng mã

Sớ tạ lễ

Một số quần áo, vật dụng cho người đã khuất

Mặc dù phần lễ sắm để tạ mộ có thể đơn giản và không quá cầu kỳ nhưng điều quan trọng bạn cần phải thành tâm. Đồng thời một lòng hướng về người đã mất.

Chú ý, nếu phần mộ nhỏ thì cần phải chuẩn bị thêm bàn, thêm mâm để có thể bày lễ khấn, cũng như đặt bát hương sao cho đúng và phù hợp nhất. Nếu vừa có nơi thờ thần linh riêng, Thổ Địa riêng buộc phải bày lễ khấn ở hai nơi và phần mã đã chuẩn bị sẽ được bày ở nơi thờ thần linh Thổ Địa. Ngoài ra, tùy thuộc vào phong tục tập quán của từng vùng miền sẽ chuẩn bị nhiều đồ hơn hoặc ít đồ hơn để thích ứng và phù hợp.

2. Lễ tạ mộ mới xây xong

– Sắm lễ

Phần lễ thần linh

Phần lễ cho thần linh sẽ bao gồm: xôi, thịt luộc, vàng và tiền xu. Lễ này sẽ được đặt ở nơi có bàn thờ thần linh trong nghĩa trang. Trường hợp không có bàn thờ riêng thì sẽ đặt bên cạnh lễ gia tiên.

Phần lễ gia tiên

Phần lễ gia tiên sẽ được bày ở những nơi bằng phẳng và trên phần mộ vừa xây xong. Trường hợp mộ nhỏ quá không bày được lễ thì có thể sắm thêm bàn. Theo đó, phần lễ cúng tạ mộ mới xây sẽ tùy thuộc vào phong tục của từng địa phương và tùy điều kiện của gia đình để sắm lễ. Điều quan trọng nhất gia chủ cần phải thành tâm. Cụ thể như sau:

– Phần lễ vật cúng tạ mộ bao gồm:

Hương thơm và hoa tươi ( nên chọn một số loại hoa như: hồng đỏ, cúc, bách hợp trắng hoặc loài hoa mà người khuất thích): 10 bông

Trầu cau: 3 lá, 3 quả hoặc cành dài và đẹp

Trái cây: 1 mâm ngũ quả

Xôi trắng: 1 mâm trên bày gà luộc (gà trống thiến) cả con hoặc giò nạc.

Rượu trắng: nửa lít, 5 cái chén, 10 lon bia, 2 bao thuốc lá, 2 gói chè (1 lạng/gói) 2 nến cốc màu đỏ.

– Phần lễ cúng mã bao gồm:

1 cây vàng hoa đỏ

5 con ngựa với 5 màu khác nhau là: đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm, tím. 5 bộ mũ, áo, hia loại to và đồ đi kèm là cờ lệnh, kiếm, roi.

Mỗi con ngựa ở trên lưng sẽ có 10 lễ vàng tiền. Mỗi lễ sẽ bao gồm:tiền xu, vàng lá, tiền âm phủ.

4 đĩa để tiền vàng riêng: 

1 đĩa 3 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền. 

1 đĩa 1 đinh vàng lá + 7 đinh xu tiền. 

1 đĩa 9 đinh vàng lá +1 đinh xu tiền. 

1 đĩa 1 đinh xu tiền

Quần áo cho người trong mộ được chọn tùy theo vong linh là nam/nữ, phụ lão/ấu nhi tương ứng.

Bên cạnh những lễ đã chuẩn bị trên, bạn cũng có thể sắm thêm tiền âm phủ, vàng lá tiền xu…

Một số mẫu văn khấn tạ mộ khác:

(Tạ mộ để xin phép Thổ thần Thổ địa nơi đó cho Ông bà về ăn Tết)

Ngoài ra, cũng có rất nhiều bài văn khấn tạ mộ khác nhau, tùy theo vùng miền hoặc theo từng thầy. Hoặc mọi người có thể tìm kiếm trên mạng với các từ khóa như văn khấn thần linh ngoài mộ, văn khấn tạ mộ ngoài đồng,… để có thể lựa chọn và đọc trong buổi khấn sao cho phù hợp nhất.

Lưu ý về lễ tạ mộ

Lễ tạ mộ được thực hiện nhằm tạ ơn các vị thần linh, ông bà và cầu mong những điều may mắn, bình an và phát lộc. Chính vì vậy mà những người thực hiện cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng về lễ vật cũng như bài văn cúng. Tuy nhiên, bạn cần phải chú ý một số điểm để hạn chế những điều không tốt có thể xảy đến. Đồng thời đảm bảo được sự kính trọng đối với những người đã khuất:

Khi tạ mộ gia tiên cần quan tâm đến phần mộ của dòng họ: Đây là nơi thờ cúng những người có mối quan hệ trên 5 đời với gia chủ. Bởi vậy, bạn nên chú ý thắp hương cho cả những phần mộ xung quanh.

Người nên đi tạ mộ: là những cụ già lo việc cúng bái khấn tổ tiên

Người không nên đi tạ mộ: đây là việc làm thể hiện sự thành kính và rất linh thiêng. Hơn nữa rất nhiều ma quỷ, hơi lạnh nên một số người nếu tham gia có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Cụ thể như sau:

Những người tình trạng sức khỏe không tốt như: ốm yếu, bệnh tật, phụ nữ mang thai

Trẻ em dưới 10 tuổi

Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt

Không nên đi tạ mộ quá sớm, sương gió sẽ không tốt cho sức khỏe nhất là khi có trẻ nhỏ.

Không nên đi quá muộn vì âm khí nhiều không tốt cho sức khỏe.

Không nên làm quá to, quá linh đình

Không ăn đồ cúng ở ngoài nghĩa trang sẽ mất vệ sinh và lạnh bụng.

Không vui đùa ngoài nghĩa trang, phần mộ

Khi tạ mộ về cần hơ lửa hay tắm nước gừng để xua tan hơi lạnh và loại bỏ âm khí.

Mời bạn xem video về văn khấn tạ mộ sau đây:

Các mẫu mộ xây đẹp

Bài Cúng Cầu Siêu Cho Các Vong Nhi Tại Nhà

Bài cúng cầu siêu cho các vong nhi tại nhà

Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà. Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Địa tạng vương Bồ tát

Xin chứng giám cho Đệ tử tên… pháp danh… Trước đây do vô minh, sai lầm, con đã từng lỡ dại phá bỏ thai nhi, từ chối sự hiện diện của các con mình mà không hề biết sự đau khổ của các con. Bây giờ được học Phật, con đã hiểu rõ và tin vào Nhân Quả, con vô cùng ăn năn hối hận trước những việc mình đã làm. Con đã sai rồi! Nay con xin chân thành sám hối tất cả những tội lỗi mà con đã tạo tác.

Con của mẹ! Mẹ đã nhận ra những lỗi lầm từng gieo cho con. Mẹ không nhận thức hết rằng những gì mình đã làm gây cho cả cha mẹ và con quá nhiều đau khổ, làm cho hồn nhi phải cô đơn, oán trách, vất vưỡng, đói khát, lạnh lẽo. Bây giờ biết được Phật pháp, mẹ mới hiểu ra được sự tồn tại của con đến từ lúc vừa hình thành tổ hợp thai, nên vô cùng ăn năn hối hận, xót xa trong lòng, lương tâm cắn rứt.

Xin hãy tha thứ cho mẹ, xin con đừng oán hận mẹ nữa. Đúng là cho dù bất kỳ lý do gì cũng không thể chấp nhận được ác nghiệp này. Nhân Quả là do mẹ tự làm tự chịu. Mẹ chỉ biết sám hối cùng các vong nhi, hàng ngày cố gắng tích đức tu thiện, đem tất cả công đức những việc thiện lành để hồi hướng cho các con.

Nguyện cho trẻ có thể nghe thấy những lời mẹ sám hối, cùng mẹ niệm Phật mà phát nguyện cầu vãng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới. Về đó tương lai mẹ con cùng hội ngộ, vĩnh viễn lìa khổ được vui.

Nguyện Đức Từ Phụ Tạo Hóa Di Lặc Phật, Đức A Di Đà Phật và các bậc bề trên xót thương tiếp dẫn tất cả các vong linh thai nhi trên toàn thế giới này mà bị cha mẹ vô minh, ngu si phá bỏ đều được vãng sanh về thế giới an lành nơi Cực Lạc.

Nguyện cho tất cả những ai đã, đang và sẽ phá thai hãy dừng lại các sai lầm.

“Nguyện đem công đức này. Trang nghiêm Phật Tịnh độ. Trên đền bốn ơn nặng. Dưới cứu khổ ba đường. Nếu có ai thấy nghe. Đều phát tâm Bồ-đề. Hết một báo thân này. Đồng sanh nước Cực lạc.

Nam Mô tạo Hóa Di Lặc Phật ( 3 lần).

Lưu ý:

Về việc tụng chú gì cho vong linh thai nhi thì Tamlinh.org không dám nói sâu vì còn tùy vào nghiệp lực của từng người có tụng được hay không, nhưng thường thì tụng chú Đại Bi, kinh Địa Tạng, hoặc Vãng Sanh Tịnh Độ Thần Chú.

Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là ở cha mẹ. Phải có tâm chí thành chứ không phải phó thác hết cho nhà chùa, nhất là ngày làm lễ cố gắng có mặt, cộng với đó là nên cố gắng tu tâm tích đức, ăn chay, niệm Phật, làm thiện lánh ác, bố thí, phóng sinh… mà hồi hướng cho vong linh sớm được siêu sinh tịnh độ.

Vong nhi bị phá thai: Hồn ma khốn khổ nhất trong các loại hồn ma

Xác phàm là tạm bợ, triết lý của Đức Phật là như thế, nhưng những người bỏ thân xác những đứa bé như vậy thì vin cớ sự tạm bợ lại ở cùng cực của sự man rợ.

Ad đã nhiều lần chứng kiến làm và chỉ cho phụ tá tắm cho những bé con 29,30,32 tuần bị bỏ rơi khi ra khỏi bụng mẹ. Chúng đầy đủ hình hài, chúng là người. Chỉ số rất ít những đứa bé bị bố mẹ bỏ rơi không may mắn được chôn cất tử tế, được chu đáo phần nào còn lại những thân xác ấy trở thành rác thải y tế, thậm chí phân bón…

Khi người nhà các bạn chết thì ta phải cúng cơm 49 hoặc trăm ngày! Bởi người chết không thể siêu thoát được. Linh hồn còn lang thang vất vưởng trên cõi trần, vì thế mới cúng vong! Tôi nhắc lại khi đã tượng hình là có hồn vía! Bây giờ khi được vài tuần các bạn phá thai, móc đứa nhỏ vô tội ra khỏi bụng các cô. Các cô giết nó. Linh hồn nó thì sao?

Xin thưa rằng: Linh hồn lúc đó mỏng manh, người chưa thành thì linh hồn lúc đó chưa hoàn thiện đâu các bạn ạ! Nó sẽ làm cô hồn, vong hồn đói khát lang thang! Rất nhiều nhà ngoại cảm hay những người có thể cảm nhận được người âm thì nhìn thấy nhiều ma nhất lại là ma trẻ con!

Khi chết, đa phần hồn nó sẽ lang thang vất vưởng, bám lấy cái chỗ mà nó bị giết, vạ vật, đói khát và khổ sở. Không đầu thai đâu được, không thể chết được lần nữa !

Không gì hết cả! Không có hương hoa lộc để hưởng, không có gì để giúp cái linh hồn nhỏ nhoi bé bỏng đấy, chúng nghe tiếng khóc ma trẻ con ở đâu thì dò dẫm bò đến đó, quấn tụm lấy nhau và lay lắt. Khổ sở vạ vật ôm nhau, đứa chết trước dìu đứa chết sau. Nguời nhà các cô chết, các cô còn cúng cơm. Còn những đứa trẻ đó, các cô bao giờ đốt cho nó nén hương? Các cô các cậu vì cái sướng nhất thời mà tạo ra một nghiệp, một hồn ma khốn khổ nhất trong các loại hồn ma! Vào các cô, các cô sẽ hận thế nào?

Thời gian lay lắt đến chỗ túm tụm hồn ma trẻ con, các cô thử tưởng tượng đi, tưởng tượng xem, chúng chỉ nhờ có những bữa cúng vong, cúng cô hồn của người ta cho chúng. Chúng cấu xé giành dật nhau vì chút lễ mọn đó mà thôi! Sau 49 ngày ấy, có đứa có cơ duyên thì được đầu thai làm kiếp khác, còn đứa chưa đến số chết mà bị giết thì tiếp tục làm vong hồn, làm ác quỷ, bò lê kiếm cơm cháo cúng cô hồn để đỡ đói. Từng ngày, từng ngày đói rét…!

Còn thiểu số vong linh thai nhi mạnh thì bám vào theo người mẹ, quấn chặt lấy người thân. Quấy phá họ.

Đó là những đứa may mắn, vì chỉ làm khổ người thân của nó nhưng còn được ngửi hơi mẹ. Nhưng khi mẹ nó lấy chồng, theo chồng, mà thằng đàn ông đó không phải là bố nó thì hồn người nhà thằng đàn ông đó không bao giờ cho bám víu vào con cháu họ nữa. Hồn già đó sẽ hành hạ khốn khổ, đày đọa cái linh hồn bé nhỏ con các cô!

Vậy nên, các cô các cậu, đừng bao giờ nghĩ nạo hút xong lại đi sám hối, cầu siêu là được. Mong các cô, các chị, các mẹ, các em và cả các cháu nữa, hay có trách nhiệm với bản thân mình và những đứa trẻ.

Vong nhi oán hận

VD thực tế:

“Chả là hôm nay vô tình mình có mua vé số của một cô đồng bóng. Mua xong cô nhìn mình nói một lèo (TRÚNG PHÓC HẾT). Xong mẹ mình thấy vậy cũng chạy ra xin quẻ, cô nhìn mẹ mình xong phán ngay:

– Chị bỏ một đứa đúng không? Chính xác luôn là do hồi xưa mẹ mình có phá thai một lần. Cái bả mới nói: – Nó đu theo sau lưng chị kìa, năm nay 14 tuổi rồi ( chính xác không sai luôn ). Xong bả còn nói : – Kìa kìa, nó ngồi nhìn tui nó cười kìa. Xong bả nói là nó đu vậy làm mẹ mình bị bệnh hoài (đau xương khớp, đau đầu, buồn ngủ vô cớ , nói chung bả nói đúng không sai một cái gì), xong bả nói việc để nó đu vậy là không tốt. Hao tổn sức khỏe và tài đức lắm. Thực sự hồi xưa nhà mình khá giả lắm, từ lúc mẹ mình phá thai đó tới giờ là nhà mình xuống dốc kinh khủng, nợ nần ngập đầu hoài. Bả mới nói mẹ mình là cúng tam tai rồi siêu độ cho nó đi rồi đón thần tài về lại. Mà vấn đề quan trọng ở đây là mẹ mình gửi 3 hay 4 chùa siêu độ cho nó rồi nhưng mà cô đồng bóng đó nói: – Có đâu, nó còn ngồi dòm tui nó cười kìa, nó ngồi sau lưng chị kìa. Mọi người biết có cách nào siêu độ cho em trai mình không ạ ? Cũng đừng trách mẹ mình, tại mẹ mình lúc đó có mình 10 tuổi và em trai 4 tuổi rồi. Lúc mẹ mình bỏ là 2 tháng mấy, do ngày đó người nhà mình bị tai nạn giao thông, người chết mà lúc mẹ mình mang bầu không biết là bầu nên đi với bà mình nhận xác rồi xác nhận luôn ( do tai nạn nặng nên xác bị dẹp nát biến dạng trông ghê lắm). Lúc đó mẹ mình bắt đầu ám ảnh và có hiện tượng có bầu, đi khám thì biết có thai nhưng mẹ mình cứ ám ảnh vụ cái xác của cô mình nên không để thai được. Khi phá thai là thai gần 3 tháng, chỉ là 1 cục máu ( cô đồng bóng nói vậy ). Đã 14 năm rồi mẹ mình sống rất cơ cực, nhìu lần mình đã trả nợ cho mẹ rất nhìu nhưng vẫn nợ là nợ (mẹ mình không cờ bạc đề đóm rượu chè gì hết, do làm ăn thua lỗ ). Cô nói chỉ cần giúp nó siêu độ là coi như mẹ mình giải được nghiệp kiếp nạn. Nhưng siêu độ như thế nào, ở đâu thì mình không biết, cô bán vé số nói xong cũng đi mất dạng kiếm không ra để hỏi. Nhà mình đi 4 5 chùa từ Bình Chánh, Hoocs môn rồi Long Hải mà bà đồng nói vẫn chưa được. Xin cám ơn mọi người

Khánh Linh

Với những vong nhi còn oán hận, không chịu tha thứ cho bố mẹ, không chịu lên chùa tu học các bạn hãy:

Thứ nhất: Tìm thầy có tâm có đức gọi bé lên, vong là phải nịnh, nịnh tới lúc bé đồng ý thôi.

Thứ hai: Bản thân người mẹ phải thành tâm sám hối hằng ngày để bớt cái tức giận của con.

Thứ ba: Sắm quần áo cho con, cho con đủ mặc. Mua cái gì tùy bé đòi hỏi điều kiện.

Thứ tư: Khi bé đã xuôi, hãy hỏi bé thích vào cửa nào thì gửi bé cửa đó, chứ bé không thích vào cửa chùa thì gửi hoài cũng không được đâu. Quan trọng nhất tâm, người trần có sám hối thành tâm hay không.

Hãy: Thành tâm sám hối vì mình làm sai chứ không phải mong bé siêu thoát bởi ở món lễ đủ đầy. Các bé chỉ chịu tha thứ khi thấy mẹ và các anh chị thành tâm, xin lỗi bé thật tâm. Nếu cứ ỉ vào cuộc lễ mà nghĩ nhiêu đó là đủ, phó mặc cả cho thầy thì không được gì cả. Vì thầy đâu có bỏ bé đâu, thầy chỉ là cây cầu dẫn dắt gia đình các bạn thôi.

Dù sám hối cầu siêu hay thầy bà giỏi cỡ nào cũng không ai độ được cho vong nhi bằng người mà bé oán hận.

Thành tâm sám hối cầu ân đức hồi hướng cho bé.

Phóng sanh cúng dường hay trì kinh lạy phật… miễn làm gì tốt đều hồi hướng cho bé.

Nếu tìm được sư thầy cao tay nhờ thầy trì kinh độ cho bé.

Nhất tâm vẫn do mình, do bé oán giận chưa chịu đi, thì vong bé vẫn chỉ mang tâm như con nít. Dễ giận nhưng cũng rất dễ tha thứ. Cách đơn giản nhất là người mẹ có thể nói chuyện tâm thức với bé, sám hối và hi vọng bé sớm buông bỏ chấp niệm để tái sinh về cõi lành, cứ nói bằng tất cả tấm lòng của một người mẹ mong muốn điều tốt lành cho con cái, không nhất thiết phải đúng văn vở vì quan trọng vẫn là “tâm thành”. Nói chuyện tâm thức có thể nói bất cứ lúc nào nhưng tốt nhất vẫn là trước khi chuẩn bị ngủ vào buổi tối và khi vừa mới thức dậy buổi sáng.

Tamlinh.org

Làm Giỗ, Cúng Vong… Ai Ăn? Vong Linh Hưởng Thụ Như Thế Nào?

Chúng ta thường hay cúng vong rất nhiều lễ, đồ chay có, đồ mặn có…Vậy liệu rằng vong hưởng thụ ra sao? Có nhận được những gì ta cúng hay không?

Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không?

Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không? Nhiều người cho rằng cần phải cúng vì họ dùng được nhưng cũng có ý kiến ngược lại.

Chết rồi thì sao mà ăn được?

“Tôi cho rằng việc cúng cơm hay là làm giỗ của các gia đình hiện nay cũng chỉ là nhằm tưởng nhớ và sự thành tâm của người còn sống đối với người mất. Chứ chết rồi thì sao mà ăn được? Chúng ta vẫn thấy thức ăn cúng xong vẫn còn đó thì người mất đã ăn cái gì?” Anh Hoàng Trọng Tín (quận Bình Thạnh) tâm sự.

Với người đã mất nếu làm mâm cơm cúng, họ có thọ hưởng được hay không?

Trái với quan điểm của anh Tín, chị Nguyễn Thị Xuân (quận Gò Vấp) lại cho rằng: “Người mất thì vong hồn của họ vẫn còn, họ vẫn biết đến việc ăn uống, họ ăn hương hoa… Chứ không thể nói là họ không ăn gì cả.”

Còn chị Diệu Thanh (Đồng Nai) thì băn khoăn việc có nên cúng cơm sau 49 ngày hay không?: “Mẹ mất được 5 tuần, em gái nói rằng sau 49 ngày (chung thất) sẽ không cúng cơm nữa. Vì theo kinh Địa Tạng, sau 7 tuần thì thần thức của hương linh sẽ theo nghiệp mà thọ sanh. Vậy có nên cúng cơm nữa không?…

Nếu làm quỷ thần vẫn thọ nhận cơm cúng

Trao đổi về điều này, thầy Thích Phước Thái cho rằng: “Theo tinh thần của kinh Địa Tạng và quan điểm Phật giáo Bắc truyền, một người khi mất đi, thần thức của họ (thân trung ấm) hầu hết đều phải trải qua giai đoạn trung gian thường là khoảng 49 ngày để tìm cảnh giới tái sanh.

Trong thời gian thọ thân trung ấm, hương linh vẫn thọ dụng được tất cả những vật phẩm mà thân nhân dâng cúng (thường là cơm, nước, hương, hoa) nhưng chỉ hưởng mùi vị của thức ăn mà thôi. Vì thế, thân trung ấm còn được gọi là hương ấm (thọ dụng mùi hương của thực phẩm).

Cho nên trong vòng 49 ngày, thân nhân cần dâng cúng cơm nước hàng ngày cho người chết để họ được no đủ, đặc biệt vào những ngày tuần thất thường cúng kính trang trọng hơn (như đến chùa hoặc thỉnh chư Tăng về nhà làm lễ cầu siêu cho người quá vãng).

Chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện

Chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện

Sau 49 ngày, khi thần thức tìm được cảnh giới tái sanh, thường thì họ sanh về một trong sáu cõi của lục đạo (trời, a tu la, người, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục) và từ đây, sự thọ dụng của họ có khác biệt.

Ví dụ như, nếu thần thức sanh vào cõi trời thì họ sẽ không ăn thực phẩm của cõi người vì thực phẩm ở cõi trời thượng vị hơn rất nhiều lần. Hoặc nếu họ đọa vào địa ngục thì cũng không thể thọ dụng được thực phẩm của loài người vì bị hành hạ, phải ăn hòn sắt nóng, uống nước đồng sôi, chịu nhiều đau khổ cùng cực …

Duy chỉ có các chúng sanh trong loài quỷ thần thì vẫn có thể “ăn” được những phẩm vật do thân nhân dâng cúng.

Ngoài ra việc làm cỗ dâng cúng cha mẹ, ông bà, tô tiên đã khuất của người Việt còn nhằm thể hiện tấm lòng thành của con cháu đối với người đã khuất. Do đó, để tưởng niệm người thân. Chính vì thế cứ vào các ngày giỗ hoặc lễ Tết thì các gia đình thường làm mâm cơm cùng hoa trái để cúng kính ông bà và tổ tiên.

Bên cạnh đó chúng ta là người trần mắt thịt nên không thể biết được thân nhân của mình sau khi chết tái sanh về đâu. Trong khi loài quỷ thần vẫn hưởng được đồ cúng vì thế việc dâng cơm nước vẫn nên thực hiện.

Những gia đình nào có người thân mất thì trong 49 ngày nên cúng cơm hằng ngày, còn vào các ngày lễ tiếp theo như tiểu tường, đại tường hay ngày kỵ giỗ hàng năm thì thân nhân cần phải làm mâm cơm cúng giỗ. Có điều không nên quá câu nệ vào hình thức.

Cách làm mâm cơm cúng vong

Nghi cúng cơm này truyền thừa trong dân gian, do ông bà từ ngày xưa bày ra. Đây là một tập tục có từ ngàn xưa.

Khi cúng để 3 chén cơm, một chén chính giữa phải đầy cơm và 2 chén 2 bên thì lưng. Chén cơm và đôi đủa ở giữa là để cúng cho hương linh mới chết, còn 2 chén và 2 chiếc đủa 2 bên là để cúng cho 2 bên vai giác, tức là tả mạng thần quang và hữu mạng thần quang.

Thường là để cúng 3 chén, 6 chén hoặc 9 chén, chớ để 5 chén là sai. Lý do để 2 chiếc đủa 2 bên, ý nói rằng, ma cũ thường ăn hiếp ma mới, nên chỉ để một chiếc mà không để nguyên đôi. Nếu để nguyên đôi, thì hương linh mới chết đó khó có thể ăn được trọn vẹn, mà bị các cô hồn giành giật ăn hết vậy.

Cách thức cúng cơm này không phải là nghi thức của Phật giáo, mà là theo tục lệ tín ngưỡng nhân gian ngày xưa bày nay làm lại mà thôi.