Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cúng 100 Ngày Nhà Mới Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Bài Cúng 100 Ngày Về Nhà Mới

Văn Tế Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày Giỗ, Bài Cúng Ngày Rằm, Bài Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày Thần Tài, Bài Cúng 100 Ngày Về Nhà Mới, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 49 Ngày, Bài Cúng Xe Ngày Rằm, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 100 Ngày, Thủ Tục Cúng 3 Ngày, Bài Văn Cúng 49 Ngày, Bài Cúng Giỗ 49 Ngày, Bài Cúng 3 Ngày Tết, Bài Cúng 3 Ngày, Bài Cúng 21 Ngày, Thủ Tục Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày 01 Tết, Bài Cúng Ngày 01, Bài Cúng 50 Ngày, Lễ Cúng 50 Ngày, Lễ Cúng 7 Ngày, Thủ Tục Cúng 35 Ngày, Thủ Tục Cúng 49 Ngày, Thủ Tục Cúng 50 Ngày, Thủ Tục Cúng 7 Ngày, Bài Cúng ông Thần Tài Ngày Rằm, Bài Cúng Xe Ngày 16, Bài Cúng 7 Ngày, Thủ Tục Cúng Mụ 9 Ngày Cho Bé Gái, Bài Cúng Mụ 7 Ngày, Lễ Cúng 49 Ngày, Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai, Lễ Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Lễ Cúng 49 Ngày Gồm Những Gì, Lễ Cúng 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng 100 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 3 Ngày Cho Người Mất, Bai Cung Ngoai Mo 100 Ngay, Bài Cúng 49 Ngày Ngoài Mộ, Bài Cúng 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Cúng Hằng Ngày, Bài Cúng 100 Ngày Ngoài Mộ, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Chết, Bài Cúng Ngày 07 Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày Thanh Minh, Bài Cúng Phật Hàng Ngày, Dàn Bài Đã Có Lần Em Cùng Bố Mẹ Đi Thăm Mộ Người Thân Trong Ngày Lễ Tết, Bài Cúng ông Công Ngày Rằm Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày Mùng 9 Tháng Giêng, Công Văn Của Bộ Gd-Đt Số 7632/bgd-Đt-gdth Ký Ngày 29/8/2005 Về Việc Hướng Dẫn Học Hai Buổi/ngày ở Bậ, Ngày Quy Định Số 104-qĐ/qutw Ngày 16/02/2017 Của Quân ủy Trung ương, 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, 2, 3;, QĐ 281/cp Ngày 1/9/1980ong Quân Đội Thực Hiện Theo Quy Định Tại Thông Tư Số 13/nv Ngày 4/9/1972 Của, QĐ 281/cp Ngày 1/9/1980ong Quân Đội Thực Hiện Theo Quy Định Tại Thông Tư Số 13/nv Ngày 4/9/1972 Của , Công Văn Số 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2015 C, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2015 C, Bài Thu Hoạch Nghỉ Quyết 55 Ngày Ngày 11-02-2020, Quy Định Số 126 QĐ Tw Ngày 2 6 1997 Ngày 28- 2- 2018, Đơn Xin Xác Nhận Hai Ngày Ngày Sinh Là Một Người, Cách Quy Đổi Ngày âm Sang Ngày Dương, Chín Ngày Kể Từ Ngày Cầu Nguyện, Bài Cúng Cầu Con, Bài Cúng Cầu Yên Đầu Năm, Bài Cúng Cô Bác, Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Bà Mụ, Bài Cúng Cầu An, Bai Cúng Các Bác, Bài Cúng Cầu An Đầu Năm, Bài Cúng Bội, Bài Cúng Bốc Mộ, Van Cung Đau Nam, Bài Cúng Bếp Mới, Bài Cúng Bán Nhà, Bài Cúng Cơm, Bài Cúng An Vị Bàn Thờ, Bài Cúng 10/3, Bài Cúng 1 Tết, Bài Cúng 01 Tết, Tóm Tắt Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa, Cung-eym-hoc-tvi, Cung-eym-hoc-tv, Cung-eym-hoc-t, Cung-ey, Cung-e, Cúng Xóm, Bài Cúng 12 Bà Mụ, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Cúng âm Hồn, Bài Cúng âm Hán, Cung ứng Séc, Bài Cúng 49, Bài Cúng 30 Tết, Văn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Cúng 23 Tết,

Văn Tế Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày Giỗ, Bài Cúng Ngày Rằm, Bài Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày Thần Tài, Bài Cúng 100 Ngày Về Nhà Mới, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 49 Ngày, Bài Cúng 49 Ngày, Bài Cúng Xe Ngày Rằm, Thủ Tục Làm Lễ Cúng 100 Ngày, Thủ Tục Cúng 3 Ngày, Bài Văn Cúng 49 Ngày, Bài Cúng Giỗ 49 Ngày, Bài Cúng 3 Ngày Tết, Bài Cúng 3 Ngày, Bài Cúng 21 Ngày, Thủ Tục Cúng 100 Ngày, Bài Cúng Ngày 01 Tết, Bài Cúng Ngày 01, Bài Cúng 50 Ngày, Lễ Cúng 50 Ngày, Lễ Cúng 7 Ngày, Thủ Tục Cúng 35 Ngày, Thủ Tục Cúng 49 Ngày, Thủ Tục Cúng 50 Ngày, Thủ Tục Cúng 7 Ngày, Bài Cúng ông Thần Tài Ngày Rằm, Bài Cúng Xe Ngày 16, Bài Cúng 7 Ngày, Thủ Tục Cúng Mụ 9 Ngày Cho Bé Gái, Bài Cúng Mụ 7 Ngày, Lễ Cúng 49 Ngày, Thủ Tục Cúng Mụ 7 Ngày Cho Bé Trai, Lễ Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Mất, Lễ Cúng 49 Ngày Gồm Những Gì, Lễ Cúng 7 Ngày Cho Bé Trai, Thủ Tục Cúng 100 Ngày Cho Người Mất, Thủ Tục Cúng 3 Ngày Cho Người Mất, Bai Cung Ngoai Mo 100 Ngay, Bài Cúng 49 Ngày Ngoài Mộ, Bài Cúng 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Cúng Hằng Ngày, Bài Cúng 100 Ngày Ngoài Mộ, Thủ Tục Cúng 49 Ngày Cho Người Chết, Bài Cúng Ngày 07 Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày 7 Tháng Giêng, Bài Cúng Ngày Thanh Minh, Bài Cúng Phật Hàng Ngày,

Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Nhà Mới Đúng Nhất

Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn duy trì và phát huy phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên, đặc biệt là thờ cúng và luôn ghi nhớ công ơn của những người đã khuất. Đây là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống mà chúng ta phải gìn giữ bấy lâu nay.

Những nghi thức quan trọng này ngoài việc thể hiện lòng thành kính đối với người đã khuất mà còn nhằm mục đích giáo dục con cháu nhớ về côi nguồn ông cha ta. Lễ tạ bát hương 100 ngày cũng nằm trong số đó.

Dịch vụ chuyển nhà Kiến Vàng hôm nay sẽ giới thiệu đến quý khách hàng bài văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương, mời bạn đọc cùng theo dõi.

Bài cúng 100 ngày bát hương như thế nào mới đúng

Nói về các bài cúng cho người đã khuất thì bài cúng 100 ngày bốc bát hương là một trong những bài quan trọng. Bài văn khấn chi tiết để tiễn đưa vong hồn của người đã khuất bóng đến nơi an yên nghỉ cuối cùng. Đọc bài cúng thành tâm để giúp những người đã khuất này yên tâm và thoải mái để ra đi mà không còn vướng bận với những người ở lại, với trần gian.

Bài cúng 100 ngày bốc bát hương cũng có điểm đặc biệt so với các bài cúng khác, đó là đã cúng 100 ngày thì không nên khóc lóc, bi ai vì như thế linh hồn của người mất sẽ còn nhiều vương vấn và không ra đi thanh thản được.

Cúng 100 ngày bát hương còn được dân gian gọi bằng một tên gọi khác là cúng Tốt Khốc. Nói tóm lại, cúng 100 ngày bát hương chính là một trong những nét văn hóa mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Văn khấn bài cúng lễ tạ 100 ngày bốc bát hương

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm……….dương lịch. Tại (địa chỉ): ……………… Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:………………………….. Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành. Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh Xin kính cẩn trình thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao; Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể. Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng; Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào! Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ! Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần; Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế. Xin mời: Hiển……………………………………………… Hiển………………………………………………………… Hiển……………………………………………………………… Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng. Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

Nói tóm lại, bài văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương cần được chú ý và ghi chép lại một cách cẩn thận vì đây là một nghi lễ quan trọng. Các gia đình Việt Nam ngày nay luôn coi trọng ngày lễ tạ 100 ngày này.

Các gia đình luôn chuẩn bị đầy đủ tất cả mọi thứ cho ngày lễ tạ bát hương 100 ngày. Bài văn khấn lễ tạ 100 ngày bốc bát hương là vô cùng quan trọng. Đọc văn khấn đúng và đủ không những có ý nghĩa tiễn đưa vong linh mà nó lại còn giúp người chết được siêu thoát khỏi trần gian

CÔNG TY TNHH KIẾN VÀNG VIỆT NAM – CUNG CẤP DỊCH VỤ CHUYỂN NHÀ, CHUYỂN VĂN PHÒNG TRỌN GÓI GIÁ RẺ TOÀN QUỐC

Website: https://www.kienvangvietnam.com

Hotline: 0967 116 685

Lễ Tạ 100 Ngày Bốc Bát Hương Nhập Trạch Về Nhà Mới Nên Hay Không?

Lễ tạ 100 ngày là gì và có cần làm lễ tạ 100 ngày về nhà mới hay không

Theo phong tục và lễ nghi thờ cúng của người Việt Nam, 100 ngày sau khi chết, vong linh của người đã chết sẽ trở về cõi “cực lạc” để được siêu thoát. Do đó, người thân của người đó cần phải sửa soạn làm Lễ tạ bách nhật (100 ngày) để đưa tiễn vong linh người thân về nơi an nghỉ. Đây không phải là mê tín dị đoan mà là sự thể hiện lòng thành kính, tiếc thương của người sống đối với người đã khuất, là một nét đẹp trong văn hóa phương Đông.

Lễ tạ 100 ngày là nghi thức chỉ dành cho người đã khuất trong phong tục hiếu hỷ. Khi về nhà mới, ta không cần phải làm lễ tạ 100 ngày mà chỉ cần làm nghi lễ nhập trạch thật thành tâm.

Lễ tạ 100 ngày là nghi thức trong phong tục hiếu hỷ

Vậy Khi về nhà mới cần tiến hành những nghi lễ gì

Khi dọn về nhà mới, để đón những nguồn sinh khí tốt lành, cầu mong những điều may mắn và tránh được những tai ương vận hạn, nghi lễ quan trọng nhất cần phải làm là lễ nhập trạch. Nhập trạch chính là thông báo của gia chủ đến thần linh nơi đó biết đến sự có mặt của gia đình tại nơi ở mới.

Việc cúng lễ về nhà mới có thể do gia chủ tự thực hiện hoặc nhờ thầy cúng hay những người lớn tuổi làm thay. Lễ nhập trạch về nhà mới thường đơn giản hơn nhiều so với lễ tạ 100 ngày, lễ vật chuẩn bị không cần quá cầu kỳ, tốn kém nhưng phải trang trọng và quan trọng nhất là sự thành tâm của gia chủ. Thông thường, mâm lễ về nhà mới có những lễ vật sau: Trầu cau, hoa quả, vàng mã, thẻ hương, bánh kẹo và mâm lễ mặn: rượu, thịt, xôi, gà, …

Gia chủ phải đích thân dọn đồ đạc và là người đầu tiên bước chân vào nhà mới. Chiếu và bếp lửa là vật dụng nên được mang vào đầu tiên, nếu có bài vị của tổ tiên hay bài vị của thần tài thì phải tự tay gia chủ mang đến, những người khác trong gia đình đi theo sau gia chủ, trên tay nên mang theo tiền của, tránh vào nhà mới với hai bàn tay trắng.

Khi nhập trạch về nhà mới, gia chủ phải tự tay đun nước sôi khai bếp để pha trà dâng lên thần linh và tổ tiên. Chú ý nên để cho nước sôi lâu một chút mới được tắt bếp. Bên cạnh đó, cần tránh một số việc được cho là điềm xấu như cãi vã, mắng mỏ trẻ nhỏ, ngủ trưa trong nhà mới đúng ngày nhập trạch hay để người cầm tinh con Hổ tham gia vào công việc dọn về nhà mới,…

Như vậy, khi về nhà mới, ta không cần phải làm lễ tạ 100 ngày về nhà mới một cách tốn kém mà chỉ cần làm lễ nhập trạch, làm những công việc nên làm và tránh những việc xui xẻo. ” Có thờ có thiêng, có kiêng có lành “, không nên xem những thủ tục mang tính tín ngưỡng phong tục này là mê tín dị đoan mà xem thường, không làm theo.

Hướng Dẫn Chuẩn Bị Lễ Cúng 100 Ngày, Bài Văn Khấn Cúng 100 Ngày

Thờ cúng tổ tiên cũng như cúng người đã mất là một phong tục, nét văn hóa đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta. Đặc biệt, thờ cúng 100 ngày người mới mất mang lại nhiều ý nghĩa, không chỉ giúp người mất được an nghỉ mà còn thể hiện lòng thành kín, hiếu đạo đến người mất.

Lễ “Cúng cơm trong 100 ngày” có ý nghĩa gì?

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dám ăn.

Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa. Nếu có khách, trước khi buông bát đũa đứng dậy còn phải xin phép và mời khách tiếp tục xơi cơm. Cuộc sống gia đình đang vui vẻ, êm đẹp như vậy, vắng mặt trong bữa cơm còn nhắc, huống chi vĩnh viễn đi xa. Do đó, trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước.

Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là để thoả nguyện tâm linh, “Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương”.

Tại sao lại cúng 100 ngày

Lễ cúng 100 ngà y Cũng tuỳ địa phương, có nơi chỉ lễ cúng 49 ngày (tức là lễ chung thất). Theo thuyết của Phật giáo: qua 7 lần phán xét, mỗi lần 7 ngày đi qua một điện ở âm ty (tức 1 tuần, nhưng không phải tuần lễ theo dương lịch); sau 7 tuần vong hồn đã siêu thoát.

Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốc nghĩa là thôi khóc). Theo giải thích của các cụ ngày xưa thì thời gian này âm hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trong nhà chưa đi xa.

Vì vậy, gia đình cần phải cúng 100 ngày để đưa tiễn vong hồn người đã mất có thể về nơi an nghỉ. Giúp linh hồn người mất có thể thoải mái ra đi, không còn vươn vấn trần tục. Từ tuần này trở đi, con cháu người mất sẽ thôi không khóc nữa. Tuần tốt khốc thì con cháu cũng làm lễ để cúng và làm cỗ bàn mời họ hàng thân thuộc. Sau lễ trăm ngày, hằng năm con cháu lấy ngày chết là ngày làm giỗ.

Chúng tôi cho rằng, phong tục này có căn cứ khoa học: Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoài điện trường vật lý đã được ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện trường sinh học.

Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điện trường sinh học, mặc dầu ở cách xa nhau rất xa vẫn nhận được những nguồn thông tin của nhau. Các nhà khoa học đã vận dụng những phát triển đó để giải thích về điềm, về giấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất thường khi thân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùng tần số điện trường sinh học có sự biến bất thường.

Người ta bảo chết là hết. Nhưng, chết chưa phải là đã hết khi người chết còn tồn tại trong tâm chí người sống. Sau khi chết, tim ngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừng hoạt động, vỏ não chưa bị huỷ, xung quanh hiện trường phát từ não vẫn chưa ngừng phát sóng.

Lớp đất dày không ngăn được sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thể sống có tần số điện trường sinh học tương ứng vẫn tiếp nhận được tín hiệu, do đó hiện tượng báo mộng chưa hẳn là vu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mà các cụ cho rằng âm hồn còn phảng phất, chưa siêu thoát.

Cúng 100 ngày cần chuẩn bị những gì?

Bữa cơm của gia đình người Việt Nam thường mộc mạc và giản dị. Do vậy, bữa cơm 100 ngày cũng như là một bữa cơm gia đình bình thường, có sự tụ họp của đông đut các thành viên trong gia đình.

Trước bữa ăn người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước. Đây như là bữa cơm xum họp gia đình, vì vậy bạn cũng không nên chuẩn bị quá phô trương, chỉ cần là những món ăn đơn giản mà gia đình thường ăn cung nhau trong những bữa cơm thường ngày.

Trước bữa ăn, trong vòng 100 ngày sau mất, người thân dâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bình thường, thường là tinh khiết, không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muối cũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bát cơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rót chén nước.

Văn khấn cúng 100 ngày (lễ tốt khốc 100 ngày) cho người quá cố

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Hôm nay là ngày….tháng….năm….., âm lịch tức ngày…..tháng….năm…………….dương lịch.

Tại (địa chỉ):……………………………………………………

Con trai trưởng (hoặc cháu đích tôn) là………vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là mẹ hoặc phụ mẫu nếu là cha), các chú bác, cùng anh rể, chị gái, các em trai gái dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy.

Nay nhân ngày lễ Chung Thất (lễ Tốt Khốc) theo nghi lễ cổ truyền, có kính cẩn sắm các thứ lễ vật gồm:…………………………..

Kính dâng lễ mọn biểu lộ lòng thành.

Trước linh vị của Hiển:………………… chân linh

Xin kính cẩn trình thưa rằng:

Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế. (Nếu là cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế. (nếu là mẹ)

Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng, biết là bao;

Công ơn biển rộng, trời cao khôn xiết kể.

Mấy lâu nay: Thở than trầm mộng mơ màng;

Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ.

Sống thời lai lai láng láng, hớn hở chừng nào!

Thác thời kể tháng kể ngày, buồn tênh mọi lẽ!

Ngày qua tháng lại, tính đến nay Tốt Khốc tới tuần;

Lễ bạc tâm thành gọi là có nén nhang kính tế.

Xin mời: Hiển………………………………………………

Hiển……………………………………………………………..

Hiển………………………………………………………………

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về hâm hưởng.

Kính cáo; Liệt vị Tôn thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ cho tòan gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!