Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cúng Rằm Tháng 7 Nên Cúng Mấy Giờ Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Rằm Tháng 7 Nên Cúng Cô Hồn Vào Giờ Nào?

1.Vì sao lại phải cúng rằm tháng 7

Vào tháng 7 âm lịch, dân gian ta thường gọi đây là tháng cô hồn hay còn gọi là ngày Vu Lan, mùa báo hiếu cho cha mẹ, ông bà. Theo quan niệm của cha ông ta ngày xưa thì khi còn sống, người mất sẽ được đầu thai kiếp khác thay vì bị đày xuống địa ngục, không cho họ đi lang thang để quấy rối những người thường.

Cúng cô hồn tháng 7 không chỉ để chúng ta tránh được việc bị người khác quấy rầy mà họ còn muốn làm những điều phúc tốt đẹp hơn. Cũng là điều để giúp cho những cô hồn lang thang có được một ngày no nê và đỡ tủi thân khi ở dưới địa ngục. Phong tục này mang đến một tính nhân văn cao trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam cũng như những quan niệm xá tội vong nhân. Quan niệm này cũng cho thấy rằng con người dù gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn.

Truyền thuyết dân gian cho rằng từ ngày mùng 2/7 Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan và đến rằm tháng 7 thì “thả cửa” để cho ma quỷ túa ra tứ phương, đến sau 12 giờ đêm ngày 14/7 thì kết thúc và các ma quỷ phải quay lại địa ngục. Theo truyền thuyết người Xưa, Diêm Vương cai quản địa ngục sẽ mở cửa Quỷ môn quan tháng 7 hàng năm.

2.Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào?

Theo quan niệm dân gian truyền lại rằng, vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, Phật tổ xá tội vong nhân trong vòng 1 ngày. Trong 1 ngày này, các linh hồn và quỷ dữ đều được tự do, vậy nên trong dân gian cũng quan niệm rằng nếu như cúng vào ngày này sợ rằng sẽ bị những linh hồn này phá phách, rước thêm âm binh và cô hồn vào trong nhà mình.

Do vậy, theo xu hướng chung các gia đình thường cúng Rằm tháng Bảy từ ngày mùng 10 tháng bảy âm lịch đến trước ngày chính rằm (tức là ngày 15/7 âm lịch).Còn ngày 15/7 sẽ chỉ để cúng các cô hồn vương vất, không nơi nương tựa, đang bị đói ăn. Lúc này mâm cũng được dọn ngoài đường, trước nhà… nhưng không được để trong nhà, tránh trường hợp các vong hồn theo vào.

Theo các nhà nghiên cứu cho biết, tục cúng cô hồn là một tục được truyền miệng, nó không có bất cứ một quy tắc nào cả nên có rất nhiều dị bản. Nên cúng vào ngày rằm tháng 7 là tốt nhất, chính lễ nhất nhưng nếu không có điều kiện thì từ 10 tới 15/7 âm lịch chính là thời điểm thích hợp để cúng cô hồn. Mọi nhà nên tùy vào hoàn cảnh và khả năng của mình mà tiến hành, không nên quá câu nệ.

Khi cúng cũng đọc rõ tên và xin phép các thần linh thổ địa cho phép vong vào nhận đồ, cúng trước và hóa trước để người thân dễ nhận được.

3.Nên cúng rằm tháng 7 vào giờ nào?

Tuy nhiên việc biết cúng rằm tháng 7 vào ngày nào nhưng lại có một số ý kiến băn khoăn không biết cúng vào khoảng thời gian nào là hợp lý.

Điều này theo quan niệm dân gian cho giải thích rằng, do ban ngày có nhiều ánh sáng mà ánh sáng mặt trời rất mạnh trong khi các cô hồn mới được “thả ra” rất yếu. Nên đối với những lễ cúng cô hồn này nên thực hiện vào lúc sẩm tối hoặc tối hẳn.

Còn với lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ cầu siêu, báo hiếu tổ tiên, nên thực hiện vào ban ngày. Tuy nhiên, dù chọn giờ nào thì việc cúng cô hồn cũng đều phải diễn ra vào trước 12 giờ đêm ngày 15/7 âm lịch.

Nên Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày Nào, Giờ Nào?

Nên cúng rằm tháng 7 vào ngày nào là băn khoăn của không ít người.

Theo quan niệm của dân gian, đúng ngày rằm tháng 7 âm lịch, Phật tổ xá tội vong nhân trong vòng 1 ngày.

Các linh hồn có tội lỗi hay quỷ dữ đều được tự do. Dân gian quan niệm nếu cúng đúng ngày này, sợ rằng sẽ bị những linh hồn này phá phách, rước thêm âm binh và cô hồn vào trong nhà mình.

Đồng thời, dân gian cho rằng có rất nhiều vong hồn đi lang thang nên nếu hóa vàng mã vào ngày này dễ bị cướp, người thân khó nhận. Vì thế trên quần áo, đồ đạc hàng mã thường sẽ ghi rõ tên người nhận.

Khi cúng cũng đọc rõ tên và xin phép các thần linh thổ địa cho phép vong vào nhận đồ, cúng trước và hóa trước để người thân dễ nhận được.

Thậm chí, cứ từ ngày mùng 10 đến trước ngày chính rằm, các gia đình cúng xong cũng thường hóa vàng mã trước ngày này.

Do vậy, theo xu hướng chung các gia đình thường cúng Rằm tháng Bảy từ ngày mùng 10 tháng bảy âm lịch đến trước ngày chính rằm (tức là ngày 15/7 âm lịch).

Còn ngày 15/7 sẽ chỉ để cúng các cô hồn vương vất, không nơi nương tựa, đang bị đói ăn. Lúc này mâm cũng được dọn ngoài đường, trước nhà… nhưng không được để trong nhà, tránh trường hợp các vong hồn theo vào.

Nên cúng vào giờ nào?

Dù biết cúng rằm tháng 7 nên vào những ngày nào nhưng có không ít người băn khoăn nên cúng vào giờ nào thì hợp lý.

Theo quan niệm dân gian, do ban ngày có nhiều ánh sáng mà ánh sáng mặt trời rất mạnh trong khi các cô hồn mới được “thả ra” rất yếu.

Nên đối với lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tự, chịu nhiều oan trái trong xã hội… thì nên thực hiện vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn.

Còn với lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ cầu siêu, báo hiếu tổ tiên, nên thực hiện vào ban ngày. Tuy nhiên, dù chọn giờ nào thì việc cúng cô hồn cũng đều phải diễn ra vào trước 12 giờ đêm ngày 15/7 âm lịch.

Cúng Đầy Tháng Lúc Mấy Giờ ,Nên Làm Khi Nào Thì Tốt Nhất

1. CÚNG ĐẦY THÁNG VỚI Ý NGHĨA THẾ NÀO?

Một trong những sự kiện quan trọng trong việc giai đoạn phát triển của bé.Cúng Mụ (đầy cữ, đầy tháng, đầy năm) cho bé là một trong những nghi thức quan trọng để thông báo sự có mặt của một thành viên mới trong gia đình đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong các Bà Mụ, Đức Ông sẽ ban phước lành, may mắn cho đứa trẻ. Vì thế cúng đầy tháng với những ý nghĩa sau.

Kết thúc hành trình thiêng liêng của người mẹ mang trong mình một sinh linh bé bỏng cưu mang suốt chín tháng mười ngày, để rồi vượt qua cơn đau “ thập tử nhất sinh” để được nghe tiếng khóc chào đời của con đó là một sự hi sinh rất lớn.

Cùng đồng hành suốt khoảng thời gian dài ấy chính là người chồng, ông bà bố mẹ và song hành mang ý nghĩa tâm linh chính là tâm niệm theo dân gian có sự đỡ đầu, sự phù hộ độ trì của tổ tiên và nhất là 12 bà mụ, 1 bà Chúa Thiên Thai Và 3 Đức Ông để mẹ tròn con vuông.

Khẳng định vai trò của gia đình và xã hội đối với thành viên mới, thế hệ mới, sự cảm tạ, lòng biết ơn đối với những vị thần lình thầm phù hộ gia đình

2. CÚNG ĐẦY THÁNG LÚC MẤY GIỜ NGÀY NÀO THÌ TỐT NHẤT?

Tính ngày cúng đầy tháng cho bé

Theo cách truyền thống thì văn hóa mỗi vùng miền có sự khác nhau rõ rệt về ngày tính lễ đầy tháng. Hiện nay có 2 cách chọn ngày cúng đầy tháng phổ biến.

Gái lùi 2 trai lùi 1

Đây có lẽ là cách tính ngày phổ biến nhất hiện nay. Hầu hết khách hàng của chúng tôi tại  Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương,  Đồng Nai, Vũng Tàu đều tính theo cách này.

Ví dụ: Bé nhà bạn sinh ngày 16/7 đến 16/8 là đủ 30 ngày tuổi

Bé gái thì làm lễ đầy tháng ngày 14/8 (đủ 30-2 ngày)

Bé trai thì làm lễ đầy tháng ngày 15/8 (đủ 30-1 ngày)

Nam trồi nữ sụt

Đây cũng là một cách tính được nhiều gia đình áp dụng. Với cách tính này thì Nam sẽ tính cộng thêm 1 ngày, nữ thì trừ đi 1 ngày

Ví dụ: Bé nhà bạn sinh ngày 14/3 đến 14/4 đủ 30 ngày tuổi

Bé trai thì làm lễ đầy tháng ngày 15/4 ( đủ 30+1 ngày)

Bé gái thì làm lễ đầy tháng ngày 13/4 ( đủ 30-1 ngày)

Chọn cúng đầy tháng lúc mấy giờ là tốt

Trong sách chiêm tinh và phong thủy học luôn có ghi rằng: Năm tốt không bằng tháng tốt, tháng tốt không bằng ngày tốt, ngày tốt không bằng giờ tốt. Do đó những việc quan trọng trong cuộc đời nếu không chọn được năm tốt, tháng tốt thì cũng cố gắng chọn được giờ tốt mà thực hiện.

Cách tính giờ cúng đầy tháng theo tam hợp

Với cách tính này thì dựa vào cung hoàng đạo, tam hợp tứ hành xung để tính giờ cúng đầy tháng. Với cách tính này nhiều người không có kinh nghiệm rất khó để tính. Cụ thể cách tính như sau

Ví dụ: Con của bạn sinh vào 26/09/2019 (dương lịch) thì ngày âm lịch là ngày 28 tháng 8 năm Kỷ Hợi (âm lịch)

Với tuổi Hợi thì tam hợp có Hợi – Mùi – Mẹo còn tứ hành xung có Hợi – Tỵ – Dần – Thân

Dựa vào tam hợp và tứ hành xung thì tổ chức lễ cúng đầy tháng tốt nhất vào các giờ Hợi – Mùi – Mẹo ngoài ra đặc biệt tránh vào giờ tứ hành xung Hợi – Tỵ – Dần – Thân.

Mặc dù đây là cánh tính vô cùng cẩn thận mà tỉ mỉ nhưng hiện nay ít gia đình tính theo cách này. Vì hiện nay thời buổi hiện đại và thời gian làm việc của mỗi người mỗi nhà mỗi khác.

Cách tính giờ cúng đầy tháng cho thuận tiện

Đây là cách chọn giờ phù hợp với các gia đình bận rộn. Đây cũng là xu hướng mà các gia đình đang hướng tới trong thời đại này. Nếu gia đình Anh Chị bân rộn, để không ảnh hưởng tới công việc có thể chọn giờ nào thuận tiện cho gia đình mình để cúng đầy tháng.

Cách tính giờ cúng đầy tháng vào buổi sáng

Buổi sáng thời tiết mát mẻ, nhiều gia đình chọn cúng trong buổi sáng, trước 12h trưa là được. Nếu Anh Chị muốn cúng đầy tháng cho bé trong buổi sáng có thể bày mâm cúng trước và tới đúng giờ là cúng được. Cúng xong gia đình có thể xin lộc để cùng ăn uống trong bữa trưa.

Qua bài viết trên hi vọng các bạn đã tìm được ngày cúng hay giờ cúng chuẩn xác nhất cho việc cúng ngày đầy tháng ý nghĩa cho con mình để tổ chức được buổi đầy tháng ý nghĩa trọn vẹn.

Nếu bạn có nhu cầu tổ chức làm mâm cúng đầy tháng trọn gói hãy liên hệ với Đồ Cúng Việt theo Hotline 1900 3010 để được đặt hàng và tư vấn chính xác nhất theo  phong thủy.

Cúng Giao Thừa Lúc Mấy Giờ? Thắp Hương Giao Thừa Mấy Giờ?

Cúng giao thừa lúc mấy giờ? Thắp hương giao thừa mấy giờ?

Giao thừa là thời khắc chuyển giao từ ngày 30 tháng Chạp – tháng 12 Âm lịch sang ngày mùng 1 tháng Giêng – tháng 1 Âm lịch (với năm thiếu thì sẽ là từ ngày 29 tháng Chạp sang ngày mùng 1 tháng Giêng). Đêm ngày 30 hoặc ngày 29 tháng Chạp còn được gọi là đêm trừ tịch. Đêm trừ tịch mang ý nghĩa là để trừ hết những điều không may mắn của năm cũ để đón những điều may mắn hơn khi bước sang năm mới. Vào đêm 30 (hoặc 29), các gia đình Việt thường chuẩn bị một mâm cỗ để thực hiện nghi lễ cúng giao thừa.

Nghi lễ thắp hương giao thừa thường được thực hiện vào giờ chính Tý, tức là đúng 12 giờ đêm ngày 30 (hoặc ngày 29) tháng Chạp, thời khắc chuyển sang mùng 1 Tết của năm mới, để tiễn đưa những vị thần của năm cũ và nghênh đón những vị thần mới. Mỗi gia đình thường chuẩn bị một chiếc bàn được trải một tấm vải trải bàn màu vàng hoặc đỏ (tùy từng gia đình có thể dùng khăn trải bàn hoặc không) để đặt mâm cơm cúng giao thừa. Thông thường, các gia đình sẽ tiến hành cúng giao thừa ngoài trời trước, sau đó sẽ cúng và thắp hương giao thừa trong nhà.

Theo phong tục truyền thống của người Việt xưa, giao thừa là thời khắc mà các vị quan hành khiển sẽ bàn giao các công việc đã thực hiện trong năm vừa rồi. Cúng giao thừa thường được chia làm hai lần cúng là cúng ngoài trời trước và cúng trong nhà sau. Mâm cúng giao thừa ngoài trời có ý nghĩa là để tiễn đưa các vị quan hành khiển và các vị phán quan của năm cũ và nghênh đón các vị thần mới của năm nay. Mâm cúng giao thừa trong nhà mang ý nghĩa là thể hiện sự hiếu thảo và sự biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều gia đình thường gộp cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà thành một mâm cúng cũng được.

Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời thường gồm các lễ vật như hương, các loại hoa quả, hoa tươi, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, gà trống luộc (hoặc thủ lợn luộc), xôi, bánh chưng (hoặc bánh tét), rượu (rượu trắng hoặc rượu vang đỏ) và một số món ăn truyền thống ngày Tết khác (tùy chọn).

Đồ cúng giao thừa trong nhà thường bao gồm các món ăn mặn ngày Tết như bánh chưng (bánh tét), giò chả, xôi gấc, thịt gà luộc, hương, hoa, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, bánh kẹo, mứt Tết, rượu, bia (hoặc thêm các loại đồ uống khác), các món ăn mặn ngày Tết khác.

Nếu có nhu cầu mua các sản phẩm đồ gia dụng, đồ dùng nhà bếp, điện máy – điện lạnh, thiết bị số – phụ kiện, y tế & sức khỏe, mỹ phẩm & làm đẹp… thì bạn hãy truy cập website chúng tôi để đặt hàng online, hoặc bạn có thể liên hệ đặt mua trực tiếp các sản phẩm này tại: