Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cúng Rằm Tháng 7 Như Thế Nào Cho Đúng Cách Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Cúng Rằm Tháng 7 Như Thế Nào Cho Đúng?

Theo lễ nhà Phật, cúng rằm không quan trọng ở mâm cao cỗ đầy, mà quan trọng ở tấm lòng con người. Người làm lễ có tấm lòng nhân ai, thật thà, thành tâm sẽ được trời cao chứng dám. Ý nghĩa cúng rằm tháng 7.

Rằm tháng 7 hay là ngày “xá tội vong nhân”, lễ cúng này có mục đích làm phúc, an ủi những vong linh không nơi trú ngụ, không người thăm cúng.

Với người Việt Nam, cúng rằm tháng 7 được xem là một lễ truyền thống trong năm, truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau, năm này qua năm khác.

Quan niệm con người được chia làm hai phần, phần xác và phần hồn. Khi con người nằm xuống, thể xác trở về với cát bụi, nhưng linh hồn vẫn tiếp tục tồn tại. Linh hồn này đi về đâu còn phụ thuộc vào nghiệp khi sinh thời gây nên. Khi sống làm điều thiện sẽ linh hồn sẽ được chuyển kiếp đầu thai sang kiếp khác, nhưng khi sống tạo nghiệp nặng có thể khi sinh thời con người đó còn nhiều vướng bận thì linh hồn bạn không thể siêu thoát, vất vưởng trên gian. Hoặc có những linh hồn vô tội, không được cúng kiến trở thành nhũng cô hồn lang thang.

Ngày rằm tháng 7 là những ngày người sống làm phúc cho những linh hồn lang thang này, là ngày mà những cô hồn được an ủi.

Cúng rằm tháng 7 như thế nào cho đúng phong tục Việt?

Cúng cô hồn thường diễn ra vào tháng 7 âm lịch. Những ngày trước rằm là những ngày được xem là tối tăm, những linh hồn sẽ vất vưởng lang thang trên nhân gian. Như vậy, những ngày này mọi gia đình đều sắm sửa mâm cúng cô hồn để cầu phúc cho gia đình mình, ban phát bố thí cho những linh hồn không nơi trú ngụ với mục đích không để những linh hồn này không quấy nhiễu gia đình bạn.

Mâm cúng cô hồn vào những ngày này không được quá sơ sài, trong mâm cúng cần có hững lễ vật như:

Cháo trắng.

Chè lam, bỏng ngô, kẹo, bánh quế.

Nhang đèn, tiền vàng, nước trắng, rượu, thuốc, chè, muối gạo.

Mía chẻ khúc, bánh lá, tiền lẻ.

Một số đồ hàng mã để đốt cho những cô hồn: Ngựa, quần áo, mũ, nhà, xe, trang sức, gương, lược,…

Xem thêm: Ý nghĩa cúng cô hồn tháng 7 như thế nào?

Trong tháng cô hồn, mọi việc trên dương gian đều phải cẩn thận. Theo quan niệm trong những ngày đầu tháng 7, người trần có một số điều cần phải kiêng kị:

Tiền vàng rải về 4 phía. Đặt mỗi phía từ 3 – 7 cây nhang.

Khi cúng mâm cúng phải được đặt trước của chính đi vào nhà, hoặc bày ra giữa trời.

Cúng xong muối, gạo, cháo được rãi từ ngõ ra đường lớn.

Cuối buổi lễ, trẻ em đến cướp lễ càng nhiều càng tốt.

Khi chưa cúng xong nếu có người tới cướp đồ lễ chủ nhà cần buông tay, không được phép giật lại đồ lễ. Nếu giật lại đồ lẽ sẽ khiến gia chủ gặp nhiều điều không may.

Chưa cúng xong có người cướp lễ thì đó là tín hiệu tốt cho gia cát nhà bạn.

Tháng 7 là tháng của cô hồn, vì thế vào đêm tối không bạn không nên đi chơi khuya, không bế trẻ nhỏ tới nơi đang làm lễ vì tại nơi này tập trung nhiều sinh linh chờ lấy lễ, sẽ khiến cho con trẻ quấy khóc, tệ hơn nữa nó sẽ đi theo và quấy nhiễu.

Hiểu Cúng Rằm Tháng 7 Như Thế Nào Cho Đúng

Có khá nhiều lễ cúng trong ngày rằm tháng 7 vì thế cúng rằm tháng 7 như thế nào cho đúng là câu hỏi được rất nhiều người phân vân.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lễ Vu Lan và lễ cúng cô hồn là hai lễ cúng hoàn toàn khác nhau nhưng do hai lễ đó trùng trong ngày rằm tháng 7 nên nhiều người lầm tưởng rằng hai lễ đó là một. Để hiểu cúng rằm tháng 7 như thế nào cho đúng chúng ta nên tìm hiểu về tích lễ Vu Lan và tích cúng chúng sinh.

Tích hai ngày lễ trong rằm tháng 7

Tích Lễ Vu Lan (Báo hiếu)

Tích cúng chúng sinh (cúng cô hồn)

Theo “Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Ðà La Ni Kinh” thì, một buổi tối, ông A Nan Đà, thường gọi là A Nan, đang ngồi trong tịnh thất chợt thấy một con ngạ quỷ thân thể khô gầy, cổ nhỏ mà dài, miệng nhả ra lửa bước vào. Quỷ cho biết rằng ba ngày sau A Nan sẽ chết và sẽ luân hồi vào cõi ngạ quỷ miệng lửa mặt cháy như nó. A Nan sợ quá, bèn nhờ quỷ bày cho phương cách tránh.

Quỷ đói nói : “Ngày mai ông phải thí cho bọn ngạ quỷ chúng tôi mỗi đứa một hộc thức ăn, lại vì tôi mà cúng dường Tam Bảo thì ông sẽ được tăng thọ mà tôi đây cũng sẽ được sanh về cõi trên “. A Nan đem chuyện bạch với Ðức Phật. Phật bèn đặt cho bài chú gọi Là “Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Ðà La Ni”, đem tụng trong lễ cúng để được thêm phước.

Người xưa gọi lễ cúng này là Phóng diệm khẩu, tức là cúng để bố thí và cầu nguyện cho loài quỷ đói miệng lửa, nhưng từ tích này, dân gian biến thành tục cúng cô hồn, tức là cúng thí cho những vong hồn vật vờ không nơi nương tựa. Phóng diệm khẩu lại có nghĩa gốc là “thả quỷ miệng lửa”, về sau lại được hiểu rộng thêm thành tha tội cho tất cả những người chết . Vì vậy, rằm tháng 7 con được gọi là ngày xá tội vong nhân. Bàn thờ tổ tiên của người Việt thường có ba bát hương. Bát hương ở giữa là thờ Phật, bát hương bên phải là thờ thần linh thổ công, bát hương bên trái thờ gia tiên. Lễ cúng Phật được đặt ở nơi cao nhất, sau đó là lễ thần linh và cuối cùng là mâm lễ gia tiên. Sau khi cúi đầu lạy Phật, dâng lễ, tạ ơn, cầu xin và hứa nguyện, bạn có thể tụng kinh niệm Phật. Nếu chưa biết tụng kinh niệm Phật thì đọc bài kinh Vu lan được bán rất nhiều hiện nay tại các chùa. Tiếp đến là lễ cúng tạ ơn các thần linh và dâng mâm cơm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát, cầu bình an cho gia đình.

Cúng lễ Vu Lan

Cúng thí thực cô hồn (hay còn gọi cúng chúng sinh)

Cúng cô hồn (cúng chúng sinh), mâm cúng đặt ngoài hành lang, hoặc trước sân. Mâm cúng cô hồn thường có: Muối, gạo (1 dĩa); cháo trắng nấu lỏng (12 chén nhỏ ), hay là cơm vắt:( 3 vắt); 12 cục đường thẻ; giấy áo, giấy tiền vàng bạc, bắp rang; mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm ); bánh, kẹo; khoai , săn luộc cắt nhỏ; nước ( 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ… Quần áo chúng sinh và vàng tiên gỡ ra từng món, rải xuống mâm. Thường thì lễ cúng thần linh và gia tiên làm buổi sáng. Buổi chiều cúng chúng sinh. Nhưng để không mất thời gian, có thể tiến hành hai lễ cúng trong một buổi. Nhưng cúng xong lễ Vu Lan, rồi mới tiến hành cúng chúng sinh. Chú ý: Không tiến hành cúng cùng một lúc. Theo giáo lý nhà Phật, cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng vu lan báo hiếu. Việc cúng rằm tháng 7, có thể đến chùa, có thể cúng tại nhà gồm các lễ như: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. Vào ngày này, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Theo tục lệ của người Việt, lễ cúng thần linh thường cúng gà trống để nguyên con và xôi (hoặc bánh chưng bóc hết lá nhưng không cắt thành miếng. Lễ đầy đủ phải có thêm rượu, trái cây và bình hoa. Lễ cúng gia tiên nên có một mâm cơm, có thể là món mặn, có thể là món chay tùy vào hoàn cảnh và căn cơ của người đang sống. Trong ngày này, các gia đình thường lên chùa làm lễ Vu Lan, cầu siêu tỏ lòng báo hiếu đến cha mẹ, ông bà, tổ tiên… vào ban ngày, sau đó về nhà làm một mâm cơm chay thắp hương lên bàn thờ Phật. Mách bạn cách sắm lễ cúng rằm tháng 7 đúng chuẩn để tỏ rõ lòng thành Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào mới không bị ma quỷ quấy phá Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Minh Minh

Cúng Rằm Tháng 7 “Xá Tội Vong Nhân” Như Thế Nào Cho Đúng

Quan niệm người miền Bắc và Miền Nam về Rằm tháng 7

Miền Bắc Miền Nam Thường gọi là ngày “xá tội vong nhân”, ngày cúng các chúng sinh không nhà không cửa hay còn gọi là cúng cô hồn Gọi là là lễ Vu Lan, ngày để con cái báo hiếu cha mẹ. 

Kết luận: Rằm tháng 7 sẽ gắn liền với hai ngày lễ lớn của Phật giáo là lễ Vu Lan báo hiếu và ngày “xá tội vong nhân”

Cúng rằm tháng 7 cần phân biệt Cúng Cô hồn và Cúng lễ Vu Lan

1. Cúng rằm tháng 7 là gì?

Ngày rằm tháng 7 là những ngày người sống làm phúc cho những linh hồn lang thang này, là ngày mà những cô hồn được an ủi.

2. Ý nghĩa cúng rằm tháng 7

Quan niệm con người được chia làm hai phần, phần xác và phần hồn. Khi con người nằm xuống, thể xác trở về với cát bụi, nhưng linh hồn vẫn tiếp tục tồn tại. Linh hồn này đi về đâu còn phụ thuộc vào nghiệp khi sinh thời gây nên. Khi sống làm điều thiện sẽ linh hồn sẽ được chuyển kiếp đầu thai sang kiếp khác, nhưng khi sống tạo nghiệp nặng có thể khi sinh thời con người đó còn nhiều vướng bận thì linh hồn bạn không thể siêu thoát, vất vưởng trên gian. Hoặc có những linh hồn vô tội, không được cúng kiến trở thành nhũng cô hồn lang thang. Quan niệm con người được chia làm hai phần, phần xác và phần hồn

3. Cúng rằm tháng 7 vào thời gian nào?

Theo các vị sư ở chùa nổi tiếng, theo quan niệm dân gian của người Việt thì tháng bảy âm người ta coi đó là tháng của những hồn ma (còn gọi là tháng của quỷ). Thường thì từ mùng 2 đến mùng 12 tháng bảy, Diêm Vương đã có lệnh mở cửa Quỷ Môn Quan cho ma giới và kết thúc đóng cửa vào ngày 15/7 âm lịch vào 12 giờ đêm. Khi bắt đầu mở cửa thì các ma quỷ sẽ được xóa tội lỗi, được thả về trần gian, tự do trên dương thế. Chính vì các hồn ma thường sợ ánh sáng, không dám trực tiếp đến đón nhận các lễ vật cúng vào buổi sáng và buổi trưa. Vì vậy mà nên cúng cô hồn vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn thì sẽ dễ dàng nhận được các đồ cúng đó. Diêm Vương đã có lệnh mở cửa Quỷ Môn Quan cho ma giới và kết thúc đóng cửa vào ngày 15/7 âm lịch vào 12 giờ đêm

4. Mâm cúng rằm tháng 7

Quần áo sắp từ hai mươi đến năm mươi bộ  Tiền vàng dành cho mâm cúng chúng sinh từ 15 lễ trở lên Tiền cúng chúng sinh, tiền lẻ Hoa tươi, mâm ngũ quả. Bỏng ngô, ngô luộc, khoai lang, sắn luộc Bánh kẹo Một tô cháo trắng, một mâm gạo muối (gồm có bát, đũa mỗi thứ 5 đôi Mười hai cục đường thẻ Mía chặt thành từng khúc nhỏ mỗi khúc từ 15 cm Nước trắng, rượu (mỗi thứ 3 chén nhỏ Hương thẻ, hai cây nến Vật dụng hàng này như gương, lược, khăn tay, đồ trang sức như vòng tay, hoa tai Cách chuẩn bị Mâm cúng rằm tháng 7 cho đúng

5. Lưu ý khi cúng rằm tháng 7 cho đúng

Tiền vàng rải về 4 phía. Đặt mỗi phía từ 3 – 7 cây nhang.

Khi cúng mâm cúng phải được đặt trước của chính đi vào nhà, hoặc bày ra giữa trời.

Cúng xong muối, gạo, cháo được rãi từ ngõ ra đường lớn. Cuối buổi lễ, trẻ em đến cướp lễ càng nhiều càng tốt.

Khi chưa cúng xong nếu có người tới cướp đồ lễ chủ nhà cần buông tay, không được phép giật lại đồ lễ. Nếu giật lại đồ lẽ sẽ khiến gia chủ gặp nhiều điều không may. Chưa cúng xong có người cướp lễ thì đó là tín hiệu tốt cho gia cát nhà bạn.

Tháng 7 là tháng của cô hồn, vì thế vào đêm tối không bạn không nên đi chơi khuya, không bế trẻ nhỏ tới nơi đang làm lễ vì tại nơi này tập trung nhiều sinh linh chờ lấy lễ, sẽ khiến cho con trẻ quấy khóc, tệ hơn nữa nó sẽ đi theo và quấy nhiễu.

Mâm cúng rằm tháng 7

6. Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật……..Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này. Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ….Tín chủ chúng con tên là: … ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám. Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp. Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

7. Văn khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ … và chư vị hương linh. Hôm nay là rằm tháng bảy năm … Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa. Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ … (Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo. Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

8. Văn khấn cúng cô hồn rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Đức Phật Di Đà. Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng, che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây họp đoàn Dù rằng: chết uổng, chết oan Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đâu Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hoà hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hoá kim ngân Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:……………………………… Vợ/Chồng:…………………………. Con trai:…………………………… Con gái:……………………………. Ngụ tại:…………………………….. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

9. Cách mời vong đi sau khi cúng cô hồn xong

Hiện nay, nhiều gia đình mời các linh hồn về nhà để thực hiện lễ cúng chúng sinh, nhưng đáng nguy hiểm là khi đã mời về rồi nhưng lại không biết cách mời đi, để các linh hồn vẫn quanh quẩn trong gia đình bạn. Chính vì vậy, mà khi thực hiện lễ cúng xong thì gia chủ phải vãi gạo và muối ra đường và đốt tiền vàng để mời những hồn ma đi.

Ngày rằm tháng 7 là những ngày người sống làm phúc cho những linh hồn lang thang này, là ngày mà những cô hồn được an ủi.Quan niệm con người được chia làm hai phần, phần xác và phần hồn. Khi con người nằm xuống, thể xác trở về với cát bụi, nhưng linh hồn vẫn tiếp tục tồn tại. Linh hồn này đi về đâu còn phụ thuộc vào nghiệp khi sinh thời gây nên.Khi sống làm điều thiện sẽ linh hồn sẽ được chuyển kiếp đầu thai sang kiếp khác, nhưng khi sống tạo nghiệp nặng có thể khi sinh thời con người đó còn nhiều vướng bận thì linh hồn bạn không thể siêu thoát, vất vưởng trên gian. Hoặc có những linh hồn vô tội, không được cúng kiến trở thành nhũng cô hồn lang chúng tôi các vị sư ở chùa nổi tiếng, theo quan niệm dân gian của người Việt thì tháng bảy âm người ta coi đó là tháng của những hồn ma (còn gọi là tháng của quỷ). Thường thì từ mùng 2 đến mùng 12 tháng bảy, Diêm Vương đã có lệnh mở cửa Quỷ Môn Quan cho ma giới và kết thúc đóng cửa vào ngày 15/7 âm lịch vào 12 giờ đêm.Khi bắt đầu mở cửa thì các ma quỷ sẽ được xóa tội lỗi, được thả về trần gian, tự do trên dương thế. Chính vì các hồn ma thường sợ ánh sáng, không dám trực tiếp đến đón nhận các lễ vật cúng vào buổi sáng và buổi trưa. Vì vậy mà nên cúng cô hồn vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn thì sẽ dễ dàng nhận được các đồ cúng đó.Nam mô A Di Đà Phật……..Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ….Tín chủ chúng con tên là: … ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.Nam mô A Di Đà PhậtKính lạy Tổ tiên nội ngoại họ … và chư vị hương linh.Hôm nay là rằm tháng bảy năm …Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa.Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ … (Nguyễn, Lê, Trần …)Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo.Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý.Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con lạy Đức Phật Di Đà.Con lạy Bồ Tát Quan Âm.Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần.Tiết tháng 7 sắp thu phânNgày rằm xá tội vong nhân hải hàÂm cung mở cửa ngục raVong linh không cửa không nhàĐại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giảTiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phươngGốc cây xó chợ đầu đườngKhông nơi nương tựa đêm ngày lang thangQuanh năm đói rét cơ hànKhông manh áo mỏng, che làn heo mayCô hồn nam bắc đông tâyTrẻ già trai gái về đây họp đoànDù rằng: chết uổng, chết oanChết vì nghiện hút chết tham làm giàuChết tai nạn, chết ốm đâuChết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tìnhChết bom đạn, chết đao binhChết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòiChết vì sét đánh giữa trờiNay nghe tín chủ thỉnh mờiLai lâm nhận hưởng mọi lời trước sauCơm canh cháo nẻ trầu cauTiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanhGạo muối quả thực hoa đăngMang theo một chút để dành ngày maiPhù hộ tín chủ lộc tàiAn khang thịnh vượng hoà hài gia trungNhớ ngày xá tội vong nhânLại về tín chủ thành tâm thỉnh mờiBây giờ nhận hưởng xong rồiDắt nhau già trẻ về nơi âm phầnTín chủ thiêu hoá kim ngânCùng với quần áo đã được phân chiaKính cáo Tôn thầnChứng minh công đứcCho tín chủ conTên là:………………………………Vợ/Chồng:………………………….Con trai:……………………………Con gái:…………………………….Ngụ tại:……………………………..Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Nam mô A Di Đà Phật!Hiện nay, nhiều gia đình mời các linh hồn về nhà để thực hiện lễ cúng chúng sinh, nhưng đáng nguy hiểm là khi đã mời về rồi nhưng lại không biết cách mời đi, để các linh hồn vẫn quanh quẩn trong gia đình bạn. Chính vì vậy, mà khi thực hiện lễ cúng xong thì gia chủ phải vãi gạo và muối ra đường và đốt tiền vàng để mời những hồn ma đi.

Cúng Cô Hồn Tháng 7 Âm Lịch Như Thế Nào Cho Đúng Cách

Cô hồn theo dân gian ngày xưa được mọi người hiểu là những hồn ma cô đơn, lang thang, không có nơi trú ngụ, nay đây mai đó, là những linh hồn chưa được siêu thoát vẫn còn vất vưởng trên thế gian. thường ở nay đây mai đó.

Theo truyền thuyết thời xưa dân gian cho rằng từ mùng 2/7, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan và đến rằm tháng 7 thì sẽ mở cửa để cho ma quỷ ra tứ phương, đến đúng sau 12 giờ đêm ngày 14/7 kết thúc và các ma quỷ phải quay lại địa ngục. Vì vậy, vào đêm 14/7, mọi người thường đốt nến, tiền vàng, quần áo, hoặc giết gà vịt cúng quỷ đói để cầu bình an và những điều tốt đẹp, không bị cô hồn, ma quỷ quậy phá, đó chính là nguồn gốc của tên gọi Tết Cô hồn hay còn gọi là tết Quỷ. Nguồn cội của Tết Cô hồn gắn liền với văn hoá Đạo giáo của con người Việt Nam.

Để hiểu rõ về lễ cúng Cô hồn tháng 7 mời các bạn đi vào đi vào sâu hơn về mâm cúng và lễ vật cúng cô hồn tháng 7

Lễ cúng cô hồn cũng xuất phát từ niềm tin của con người rằng có hai phần xác và hồn. Khi người chết đi, trong khi phần xác đã bị phân hủy, thối rửa thì phần hồn luôn còn tồn tại. Phần hồn có thể bay về trời rồi đầu thai kiếp khác, bên cạnh đó cũng có một số phần hồn bị đày xuống mười tám tầng địa ngục do họ làm việc ác của kiếp này và bị ma quỷ cai giữ.

Cúng cô hồn không phải là mê tín dị đoan như nhiều người đã đã nghĩ. Vì vậy, ở thế kỷ này những nhà Ngoại Cảm thế giới và Việt Nam đã chứng minh được có thế giới của người chết.

Con người có linh hồn và họ luôn sống và tồn tại ở cõi âm có sự rung động và cũng có cảm xúc như chúng ta!

Cúng cô hồn tháng 7 âm lịch như thế nào cho đúng cách

Cúng Cô Hồn đó là một hành động tốt từ bi hủy xã, bác ái, muốn chia sẻ sự đau khổ cho các chúng sinh những người bất hạnh, thường bị đói khát thuyền xuyên, sống khổ sở, không có nơi cư ngụ, lang thanh đã từ lâu không siêu thoát và nhất là không được người thân của họ cúng kiến.

Vì vậy mâm cúng cô hồn rất cần thiết trong tháng 7 cô hồn này

1. Ta không nên treo chuông gió ở đầu giường ta nằm vì tiếng chuông gió sẽ gây sự chú ý của ma quỷ cô hồn, khi ta ngủ sẽ dễ bị chúng nhập quấy phá. 2. Người bóng vía yếu, không nên đi chơi đêm vào ngày này, nếu không sẽ dễ gặp điều không tốt 3. Không nên nhổ lông chân, tay vào ngày này, vì dân gian cho rằng người càng có nhiều lông chân thì ma quỷ càng hạn đến gần. 4. Không nên đốt giấy tùy tiện, vàng mã, tiền bạc vì như vậy sẽ khiến ma quỷ bu đến. 5. Không được ăn vụng đồ cúng, vì đó là đồ dành cho ma quỷ, nếu chưa cúng và cầu xin mà lấy ăn sẽ rước tai hoạ vào mình. 6. Không được phơi quần áo vào ban đêm, vì ma quỷ trông thấy sẽ mượn mặc và để lại âm khí trong các quần áo ấy khi bạn mặc sẽ không tốt. 7. Những người khi đi chơi đêm không được la hét lớn tiếng gọi tên nhau, nếu không ma quỷ sẽ nhớ tên người được gọi, đó là điềm ko tốt . 8. Hạn chế bơi lội 1 mình, vì ma quỷ sẽ cùng vui đùa với bạn, nếu không cẩn thận, bạn sẽ bị chúng làm tổn hại cơ thể. 9. Không nên giỡn hù doạ người khác khiến họ giật mình sẽ dễ bị ma quỷ nhập vào. 10. Cây đa trước nhà cũng là nơi hội tụ âm khí, ma quỷ rất thích những chỗ đó, cho nên kỵ đứng, ngồi, nằm, trốn… ở cây đa.

2. Lễ vật cúng cô hồn cần phải có

Xem Thêm: Nhận đặt mâm cúng cô hồn tháng 7 trọn gói, giao hàng tận nơi