Top 12 # Xem Nhiều Nhất Cúng Tạ Đất Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Tạ Đất – Bài Cúng Tạ Đất Cuối Năm

Bài cúng lễ tạ đất

Lễ cúng đất – Văn khấn tạ thần linh thổ địa – Năm cũ sắp qua năm mới sắp đến, đây là lúc chúng ta dành thời gian làm lễ tạ ơn những vị thần linh bản gia trên mảnh đất mà mình đang sinh sống (Cúng tạ đất). Dưới đây là bài cúng tạ đất hay còn gọi là văn khấn tạ thần linh thổ địa, bài cúng tạ thổ công để các bạn cùng tham khảo cách làm lễ cúng đất trong những ngày cuối năm hoặc đầu năm mới năm Canh Tý 2020 này nhé.

Các cụ có câu: Âm siêu thì dương thái, phần âm có yên ổn thì người dương mới ổn, an cư thì mới lạc nghiệp.

Nghi lễ cúng tạ đất cuối năm này các bạn có thể tự mình làm vào đầu năm và cuối năm. Thường thì đầu năm cúng đất, cuối năm tạ đất. Tức là vào đầu năm sắm sửa lễ để cúng tạ mộ phần, tạ thần linh Thổ địa nơi gia đình sinh sống. Cuối năm lại làm như vậy nữa.

Những trường hợp gia chung bị động chạm long mạch, đất ở có yêu tà, lô nhang lập chưa đúng thì phải nhờ tới các thầy Phong thủy làm giúp.

1. Cúng tạ đất vào ngày nào

Cúng tạ đất vào ngày nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Đối với người Việt Nam, lễ cúng tạ thần linh thổ địa (cúng tạ đất) thường được làm vào dịp cuối năm (sau rằm tháng Chạp, trước ngày ông Công ông Táo).

Lễ cúng tạ đất được tiến hành để bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà Tổ tiên, các thần linh thổ địa trong nhà; mong các vị Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình sẽ có một năm mới yên lành.

2. Cách sắm lễ vật cúng tạ đất

Dưới đây là nghi thức đối với gia đình có một ban thờ gồm 3 lư hương thờ: Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên và Bà Cô Tổ dòng họ.

Hương thơm.

Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên.

Trầu 3 lá, Cau 3 quả cành dài đẹp.

Trái cây 2 đĩa bày ở hai bên.

Xôi trắng 2 đĩa to cũng bày hai bên.

Gà luộc nguyên con bày vào 1 đĩa (Gà giò hoặc là trống thiến) hoặc là một cái chân giò lợn (chân trước) luộc, chân trái hay phải đều được.

Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái.

10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở hai bên ban thờ.

1 bao thuốc lá + 1 gói chè (1 lạng/gói)

Một số bánh kẹo bày vào một đĩa to.

Ở một số gia đình thường có đèn thờ thì không cần phải dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì phải dùng đôi nến khi thắp hương làm lễ.

Phần mã thì có:

6 con ngựa, trong đó: 5 con ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia (loại nhỏ) kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng đặt 10 lễ tiền vàng.

1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, cũng kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn và cờ, roi, kiếm.

1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng).

1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên).

3. VĂN CÚNG TẠ ĐẤT

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Con kính lạy:

Quan đương xứ thổ địa chính thần.

Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần.

Hôm nay là ngày……tháng……năm……., nhằm tiết ……………………………….

Chúng con là:……………………………………………………………………………….

Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa.

Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe. Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.

Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long.

Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành.

Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng.

Cẩn cáo!

4. Ý nghĩa cúng tạ đất cuối năm

Theo tín ngưỡng châu Á, Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần) cai quản một vùng đất nào đó. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì ta phải cúng vị thần này.

Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong gia đình, đó là lý do khi sắp xếp bát hương khi đứng ở ngoài nhìn vào thì: Bát hương thờ Thổ Công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia tiên. Khi cúng lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về.

Lễ tạ này mang ý nghĩa tri ân chư vị Thổ Thần đã hộ trì cho mình. Nếu làm lễ thì có thể làm ngay tại ban thờ Phật nhà mình. Chúng ta bạch thỉnh các vị ấy lên và bạch nôm na như thế này: “Hôm nay là ngày cuối năm 23 tháng Chạp, chúng con sắm sửa mâm cơm chay tịnh.

Trước là cúng dường trên mười phương chư Phật, chư Bồ tát, Thánh Hiền; thứ nữa là cúng dường cho hết thảy chư vị chư thiên, chư thần, Thổ Thần, Thổ địa, Long Thần ở đây, mong các vị hộ trì cho chúng tôi”.

Rồi sau đó chúng ta phát nguyện sám hối, tụng kinh, bố thí, phóng sinh để hồi hướng phúc báu cho họ. Tuy nhiên, việc tri ân không bắt buộc, nếu chúng ta không có thời gian thì cũng không sao cả.

Cuối năm là thời điểm các gia đình hướng về Tết nguyên đán, là dịp để con cháu tỏ lòng thành kính với ông bà gia tiên, thần linh thổ địa.

Sau khi tiến hành lễ cúng đất sẽ là tới lễ cúng ông công ông táo và cúng tất niên. Nhân dịp tết Canh Tý 2020 Huyền Bùi xin được chia sẻ với các bạn tổng hợp các bài cúng trong dịp Tết nguyên đán để các bạn tham khảo sử dụng.

Văn Khấn Tạ Đất Chuẩn Xác Và Cách Sắm Lễ Tạ Đất Đúng Nhất

Văn khấn tạ đất là một trong số những bài văn khấn được ứng dụng khá phổ biến hiện nay dùng để khấn lễ tạ ơn những vị thần linh trên mảnh đất nhà mình. Vấy khấn như thế nào thì đúng nhất? Hãy để chúng tôi hướng dẫn các bạn.

Văn khấn tạ đất là một trong số những bài văn khấn được ứng dụng khá phổ biến hiện nay dùng để khấn lễ tạ ơn những vị thần linh trên mảnh đất nhà mình. Việc tự mình khấn lễ sẽ tỏ lòng thành kính hơn nhiều so với việc nhờ người khác cúng hộ phải không nào. Hãy để các chuyên gia về từ vi, phong thủy hướng dẫn các bạn cách đọc văn khấn tạ đất chuẩn nhất nhé.

Lễ cúng đất là một tục lệ lâu đời của người Việt Nam ta, để tạ ơn các vị thần linh cai quản đất đai nơi mình ở. Các gia đình thường làm lễ cúng đất rất long trọng với hy vọng các vị thần cai quản sẽ phù hộ độ trì cho cả gia đình yên ấm thuận lợi.

Thông thường với truyền thống của cha ông ta từ xưa để lại cùng với quan điểm là phần âm có yên ổn, an cư thì mới lạc nghiệp, chính vì thế vào những dịp cuối năm hay đầu năm các gia đình thường hay cúng tạ đất. Nhà nhà đều sắm sữa đầy đủ lễ cúng tạ mộ phần cũng như tạ thần linh và thổ địa nơi mình sinh sống để không bị động long mạch hay tránh được yêu tà. Để có thể tiến hành làm lễ khấn đúng và đầy đủ các bạn cần tiến hành xem các sắm lễ cùng với những nghi thức cần có để khấn cúng lễ tạ đất.

I. Văn khấn tạ đất

NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT!

Con kính lạy:

– Quan đương xứ thổ địa chính thần

– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần

Hôm nay là ngày…tháng…năm…, nhằm tiết …..

Chúng con là:……………

Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa.

Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe.

Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.

Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long.

Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành. Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng.

Cẩn cáo!

II. Cách sắm lễ tạ đất

-Hương thơm

-Hoa tươi ( hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên

-Trầu 3 lá, Cau 3 quả cành dài đẹp

-Trái cây 2 đĩa bày ở hai bên

-Xôi trắng 2 đĩa to cũng bày hai bên

-Gà luộc nguyên con bày vào 1 đĩa (Gà giò hoặc là trống thiến) hoặc là một cái chân giò lợn (chân trước) luộc, chân trái hay phải đều được.

-Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái-10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở hai bên ban thờ-1 bao thuốc lá + 1 gói chè ( 1 lạng/gói)

-Một số bánh kẹo bày vào một đĩa to.

-Ở một số gia đình thường có đèn thờ thì không cần phải dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì phải dùng đôi nến khi thắp hương làm lễ.

Phần mã cho lễ cúng tạ đất thì có :

– 6 con ngựa, trong đó : 5 con ngựa 5 màu ( đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia ( loại nhỏ) kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng đặt 10 lễ tiền vàng.

– 1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, cũng kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn và cờ, roi, kiếm.

– 1 cây vàng hoa đỏ ( 1000 vàng )

– 1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền ( dâng gia tiên)

Tùy thuộc vào mỗi gia đình mà có đèn thờ hau cốc nến để tiến hành thắm hương làm lễ. Chuẩn bị lễ đày đủ thì không thể thiếu được phần mã, con ngựa cùng với những cây hoa vàng đỏ đĩa đựng lễ vàng tiền và rất nhiều những thủ tục khác bạn có thể tham khảo cũng như ứng dụng dễ dàng nhất. Tiếp đến là bài văn khấn tương đối ngắn gọn, xúc tích và dễ nhớ, thể hiện rõ được sự thành kính cũng như cầu mong sự an yên, hạn phúc và may mắn đến với gia đình mình.

Nếu bạn là dâu mới về nhà chồng và được giao cho nhiệm vụ khấn vái tổ tiên vào ngày mùng 1 đầu tháng, ngày lễ ngày tết nhưng vẫn đang loay hoay chưa biết làm thế nào, vậy bạn nên dành thời gian đọc những bài văn khấn để có thể hoàn thành được nhiệm vụ và tạo ấn tượng tốt đẹp với nhà chồng.

Tham khảo thêm: Tổng hợp các bài văn khấn thần linh đầy đủ và chính xác nhất

Cúng Tạ Đất Đầu Năm 2022 Vào Ngày Nào, Cách Làm Lễ Tạ Đất Năm Tân Sửu 2022

Rate this post

Để kết thúc năm cũ trôi qua và chào đón năm mới đầy may mắn, các gia đình thường thực hiện lễ cúng tạ đất hay còn được gọi là nghi lễ tạ ơn thần linh thổ công. Như vậy, lễ cúng tạ đất đầu năm là gì? Lễ cúng đất đai đầu năm gồm những gì?

Cúng đất đai mang ý nghĩa gì đặc biệt?

Ý nghĩa cúng đất đai đầu năm

Đang xem: Cúng tạ đất đầu năm 2021 vào ngày nào

Việc cúng tạ đất thường mang ý nghĩa cầu mong cho thần linh, thổ thần, vong hồn chưa siêu thoát sẽ không quấy phá, phù hợp để gia đình có được nhiều sức khỏe, làm ăn kinh doanh thịnh vượng, gặt hái được nhiều thành công. Bên cạnh đó, việc làm lễ tạ đất còn là một cách để xin phép chủ nhà với các vị thần thực hiện công việc xây dựng, đào xới diễn ra suôn sẻ.

Các chuyên gia trong lĩnh vực phong thủy đều cho rằng, thực hiện nghi lễ cúng đất đai là cách thể hiện sự thành kính, lòng tin của chủ nhà đối với thần thổ công. Do đó, không phải bắt buộc thực hiện do đó mà sau này nhiều người không có nhiều thời gian sẽ nhập nó cùng với lễ tạ táo nên nhiều người không nhớ đến.

Giải đáp cúng đất ngày nào là tốt?

Với câu hỏi cúng đất ngày nào tốt, thực tế cho thấy việc chọn lựa ngày tốt cũng cần phải xem xét đến yếu tố tử vi của gia chủ. Bạn cũng cần xem xem liệu bản thân mình có hợp với ngày nào, hướng nào để khi cúng công việc được diễn ra trọn vẹn nhất.

Thông thường, việc cúng đất sẽ được diễn ra vào đầu năm, cuối năm, cúng đất khi mới mua, hay lễ tết… hoặc khi thực hiện những công việc cần đụng chạm tới long mạch như xây dựng công trình, làm nhà, và đào giếng…

Nên cúng đất đai ngày nào?

Do đó, cúng tạ đất vào ngày nào bạn cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của chuyên gia phong thủy để biết chính xác giờ tốt, ngày tốt. Cũng theo như quan niệm của ông cha ta từ xưa cho đến nay, ở mỗi một vùng đất ta sinh sống sẽ đều có 1 vị thần thực hiện cai quản.

Bình thường, lễ tạ cuối năm sẽ được thực hiện vào ngày 23 tháp chạp, tức vào ngày lễ ông công ông táo về trời. Thổ công chính là vị thần sẽ có trách nhiệm trong việc ghi chép các việc tốt xấu xảy ra trong từng gia đình. Sau khi thực hiện xong bài khấn cúng đất, thổ công sẽ lên chầu Ngọc Hoàng đại đế để báo cáo.

Lễ cúng đất đầu năm bao gồm những gì?

Mâm cúng đất đai đầu năm

Cúng tạ đất cuối năm thường gồm những lễ vật cần sắm gồm:

Trái câyHoa Lay ơnNhang rồng phụng loại 5 tấtĐèn cầy (nến)Bánh kẹoTrầu cauGà luộcHeo quay conBánh bao ChèXôiCháo trắngBộ Tam sên GạoMuốiTrà pha sẵnRượu nếp 420mlNước chai 500mlGiấy cúng Động thổ

Đối với các gia đình có một bàn thờ gồm 3 bát hương thờ: Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên & Bà Cô Tổ dòng họ, có thể tiến hành lễ tạ đất ngay tại bàn thờ gia đình cùng với những lễ vật bao gồm:

10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở 2 bên ban thờ1 bao thuốc lá + 1 gói chè ( 1 lạng/gói)Xôi trắng 2 đĩa to bày 2 bên Hương nhangHoa tươi (cúc vàng, hay bình hoa ngũ sắc, hoa hồng đỏ) chia ra 2 bênRượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái Một số bánh kẹo bày vào 1 đĩa to. Trầu 3 lá, Cau 3 quả dài đẹpTrái cây 2 đĩa bày ở 2 bên

Lễ mặn cúng tạ đất

Đặt mâm cúng khai trương trọn gói Quận 5

Phần lễ mặn bao gồm có: Gà luộc nguyên con bày vào một đĩa (gà giò, gà trống thiến), hoặc một cái chân giò lợn luộc (chân giò trước, trái hay phải đều được), rượu trắng 0,5 lít (với 3 chén đựng rượu), 10 lon bia, 6 lon nước ngọt bày ở 2 bên bàn thờ; 1 bao thuốc lá, 1 gói chè ( 1 lạng/gói), bánh kẹo… bày vào một đĩa to. 1 chén rượu, 1 chén trà khô, 1 chén nước, 1 chén gạo, 1 chén muối.

Thường thì các gia đình sẽ có sẵn đèn thờ nên không cần phải sử dụng nến cốc. Nếu không có sẵn đèn thờ thì có thể dùng cặp nến để thắp hương làm lễ.

Vàng mã cúng thổ công

Phần giấy cúng, vàng mã gồm có:

Phần mã thì tùy vào từng gia đình, có thể tham khảo như sau:Bộ Ngũ phương gồm: 5 ông ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, tím) kèm theo năm bộ mũ áo, cờ lệnh, kiếm, roi, mỗi ngựa trên lưng đặt mười lễ tiền vàng.Bộ Thần linh gồm 1 ông ngựa đỏ to hơn, cùng kèm theo mũ, áo hia và cờ kiếm.1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng), một cây vàng ngũ phương.1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên).

(Những lễ nghi cơ bản này có thể được gia giảm tùy theo phong tục & điều kiện của từng gia đình).

Cúng tạ đất đai cuối năm theo đạo Phật

Với những gia đình theo đạo Phật, nhà chùa không khuyến khích cúng mã hoặc tổ chức tiệc tùng linh đình, giết nhiều gà vịt. Vì vật, nhiều gia đình theo đạo Phật thường thực hiện lễ tạ Thần bằng tụng kinh Địa Tạng, lợi lạc & lễ nghĩa không cầu kỳ, cụ thể:

Bày hoa tươi, trái cây, các món đồ chay, hương đèn trên bàn thờ Phật. Nhiều gia đình bày các món lễ vật trên chiếc bàn nhỏ đặt ở gần cửa đi, hay giữa nhà.

Lễ cúng tạ đất đai cuối năm theo đạo Phật

Gia chủ ăn mặc chỉnh tề, sạch sẽ rồi thắp hương & ngồi bán già, khoanh chân đọc nghi thức kinh Địa Tạng. Khi đọc kinh cần thật trang nghiêm, thành kính để có được nhiều lợi lạc. Hơn nữa, lúc đọc kinh sẽ có nhiều chư Thiên, Long Thần và Hộ Pháp đến dự lễ.

Với cách lễ tạ Thần này sẽ cần có nhiều thời gian hơn vì phải mất đến 3 giờ để đọc hết toàn bộ kinh Địa Tạng. Bù lại, lợi lạc thì rất lớn, thần Thổ Công cùng các thiện thần sẽ bảo hộ nơi đất sinh sống của gia chủ và đe, đến nhiều may mắn, bình an, âm phù, dương trợ đến với gia đình. Song song đó, người sống trên mảnh đất này cần sống phải hướng thiện, phù hợp với tâm chí của các ngài.

(Những lễ nghi cơ bản này có thể được gia giảm tùy theo phong tục & điều kiện của từng gia đình).

Tuy nhiên, đối với những trường hợp gia chung bị động chạm long mạch, đất ở có yêu tà, lô nhang lập chưa đúng thì không nên tự thực hiện lễ cúng mà nên nhờ đến các thầy Phong thủy làm giúp.

Lễ Cúng Đất, Cúng Tạ Thần Linh Thổ Công

Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần) là một vị thần trong tín ngưỡng châu Á, cai quản một vùng đất nào đó. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì ta phải cúng vị thần này.

Thổ công

Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong gia đình. Đứng ở ngoài nhìn vào: Bát hương thờ Thổ Công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia tiên. Khi cúng lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về. Việc cúng Thổ Công cũng là một vấn đề khá lý thú với người Việt Nam ta. Những người Hoa Kiều và một số người miền Nam thường khi cúng Thổ Công thì ăn trước một miếng trước bàn thờ Thổ Công (vì theo một vài sự tích thì Thổ Công bị đầu độc nên chết, nên ông rất sợ bị chết vì vậy khi ai cúng ông thì phải ăn một miếng thì ông mới dám ăn). Người miền Bắc thì họ vẫn cúng như bình thường.

Đối với gia đình có một ban thờ gồm 3 bát hương thờ : Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên và Bà Cô Tổ dòng họ.

Vì ở gia đình thường có đèn thờ nên không cần phải dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì phải dùng đôi nến khi thắp hương làm lễ.

Phần mã thì có :

6 con ngựa, trong đó : 5 con ngựa 5 màu ( đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia ( loại nhỏ) kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng đặt 10 lễ tiền vàng.

1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, cũng kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn và cờ, roi, kiếm.

1 cây vàng hoa đỏ ( 1000 vàng )

1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền ( dâng gia tiên)

BẢNG BÁO GIÁ MÂM CÚNG ĐẤT ĐAI TRỌN GÓI DO CÔNG TY TÂM LINH CUNG CẤP:

Phương Án 1:

Phương Án 2:

Phương Án 3:

QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU ĐẶT TRỌN GÓI MÂM CÚNG XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ:

ĐT: 0969 69 59 19 Mr Cường để được tư vấn.

Thổ Công là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Công quan trọng nhất là ngày tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp (còn gọi là tết ông Công ông Táo).

Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên chầu Thượng Đế để báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ở trần thế mà mình đã ghi chép được. Còn các gia đình sẽ hóa vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sống và phóng sinh cho con cá chép để cho ông cưỡi lên trời. (quan niệm dân gia cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hóa thành rồng để cho ông Táo cưỡi.).

NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT! Con kính lạy: – Quan đương xứ thổ địa chính thần – Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần, Hôm nay là ngày…tháng…năm…, nhằm tiết ….. Chúng con là:…………… Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa .

Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe. Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.

Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long. Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành. Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng. Cẩn cáo!