Top 14 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Bàn Thờ Thông Thiên Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Bàn Thờ Thông Thiên

Tục thờ Thông Thiên là một tín ngưỡng thờ Trời phổ biến ở miền Nam nước ta. Theo tín ngưỡng dân gian, Trời được xếp trước Phật trong các đối tượng được thờ, theo thứ tự “Trời – Phật – Thánh – Thần”, nên việc thờ Trời là việc đầu tiên của mỗi người, mỗi nhà.

Bàn Thông Thiên là danh từ để chỉ cho chỗ thờ phượng ở ngoài trời, thông thường nó gồm có một cây trụ cao hơn mặt đất chừng 2 thước, đặt ở trong sân nhìn thẳng vào chính giữa nhà, trên cây trụ người ta đặt một miếng ván vuông, hoặc một tấm xi măng cốt sắt cũng vuông, cạnh chừng 3 tấc, đơn giản nhất là người ta dùng miếng gạch tàu đặt lên đó.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này. – Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.

Tín chủ con là …………………………….Tuổi…………………. Ngụ tại………………………………………………………………… Hôm nay là ngày………. tháng…………năm…………………(Âm lịch) Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo!

Văn Khấn Bàn Thờ Thiên Địa Ngoài Trời

Văn khấn bàn thờ thiên địa ngoài trời

Văn khấn bàn thờ thiên địa ngoài trời hay có nơi còn gọi là .

Bài văn khấn được trình bày như dưới đây.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

– Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.

Tín chủ con là …………………………….Tuổi………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………

Hôm nay là ngày………. tháng…………năm…………………(Âm lịch)

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Ý nghĩa bàn thờ thiên địa trong tín ngưỡng tâm linh

Trước kia ở Miền Nam nước ta tục thờ thiên địa là một trong những tín ngưỡng rất phổ biến.

Theo tín ngưỡng dân gian, Trời được xếp trước phật theo thứ tự được thờ ” Trời – Phật – Thánh – Thần” chính vì thế nên việc thờ Trời luôn là việc đầu tiên của mỗi người, mỗi gia đình. là danh từ để chỉ cho chỗ thờ phượng ở ngoài trời.Xưa kia thì bàn thờ thiên thường được làm bằng chất liệu gạch và bằng gỗ.Đến ngày nay thì bàn thờ thiên bằng đá đang được nhiều người ở Miền Nam và rất nhiều những gia đình trên khắp cả nước lựa chọn vì độ bền vững và thẩm mỹ của chất đá tự nhiên.

Về hướng đặt bàn thờ thiên ngoài trời thường được đặt ở trong sân hướng nhìn thẳng vào giữa nhà.hay ngày nay do nhiều gia đình ở các tòa nhà chung cư cao tầng không có sân nên việc chọn vị trí đặt bàn thờ thiên trên sân thượng cũng là một giải pháp vì đối với bàn thờ thiên do bốn phương tám hướng đều là trời cho nên hướng đặt bàn thờ thiên cũng không nghiêm ngặt lắm.

Bàn Thờ Thiên Ngoài Trời

Lập bàn thờ thiên ngoài trời hay cây hương ngoài trời hay bàn thờ ngoài trời, là phong tục đã có từ lâu đời ở nước ta.

“Thiên” trong tiếng Hán có nghĩa là “Trời”. Từ ngàn đời xưa, Trời có vị trí quan trọng nhất trong tín ngưỡng dân gian thờ cúng, được xếp trước Phật trong các đối tượng được thờ, thứ tự người dân ta thờ bái là “Trời – Phật – Thánh – Thần”.

Do đó, ở nhiều nơi, việc lập bàn thờ thiên là việc đầu tiên của mỗi người, mỗi nhà và được tính toán rất thận trọng.

Có quan niệm cho rằng, bàn thiên ngoài trời chính là nơi thờ tiền chủ. Tiền chủ là người chủ đầu tiên của ngôi nhà.

Người xưa quan niệm, ngôi nhà luôn có sự thay đổi theo thời gian nhưng ở tại cõi âm thì người tiền chủ vẫn luôn nhớ về ngôi nhà xưa nay của họ. Chính vì thế các chủ ở sau không muốn bị vong hồn của người tiền chủ quấy rồi nên lập một bàn thờ ngoài trời để thờ tiền chủ cho riêng gia đình mình.

Bàn thờ của tiền chủ chính là một cây hương ở ngoài sân. Người ta thường cúng tiền chủ vào những ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để xin cầu sự bình an cho mọi người trong gia đình.

Ý nghĩa việc đặt bàn thờ ngoài trời là gì?

Theo quan điểm về tâm linh và triết học, cây hương (bàn thờ thiên ngoài trời) chính là sự kết nối giữa trời và đất, giữa cõi âm và cõi dương và cao hơn chính là ý nghĩa nhân văn, ước mong mưa thuận gió hòa, cầu mong những điều tốt đẹp đến với cuộc sống con người. Nó được trồng thẳng đứng để kết nối một phương pháp tượng trưng.

Theo nghiên cứu trong đời sống tâm linh của người Việt, bàn thiên có thể giúp truyền tải thông điệp thiêng liêng giữa các thế giới, giữa chốn âm dương và giữa con người thần linh hay ma quỷ.

Đặt bàn thiên ngoài trời để thờ cúng nhằm mục đích cúng xin “thông với thiên”, cầu mong điều cát lành. Ở trong nhà bị vướng mái, không thông thiên được, cho nên làm cây hương ngoài trời rồi ra ngửa mặt lên trời khấn vái.

Một số người phản bác rằng đã là trời thì không cần thông thiên cũng có thể thấu, tuy nhiên nếu quan niệm như vậy thì không cần phải có bất cứ một hình thức thờ cúng nào nữa kể cả bát hương.

Cây hương, bàn thờ thiên ngoài trời có thể được đặt ở ngoài sân vườn, ban công.

Thông thường, cây hương gồm 1 trụ cao khoảng 80 cm trở lên. Phần trên cùng của trụ được làm rộng ra như một mặt bàn thờ, có thành ở đằng sau và hai bên. Ở bên trên bàn thờ có đặt một bát hương lọ hoa, không ghi tên hay bài vị mà có thể làm hình lưỡng long chầu nguyệt. Trang trí hay lễ vật không cần quá cầu kì nhưng cần được bày biện thành kính, sạch sẽ và chỉn chu.

Người ta thường tiến hành nghi thức cầu khấn ban thiên ngoài trời vào những ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để xin cầu sự bình an, cát tường.

Cây hương thờ ngoài trời có thể làm bằng xi măng hoặc đá. Xây cây hương bằng xi măng có thể sơn các màu sắc khác nhau. Còn loại cây hương bằng đá thì vẫn giữ nguyên bản màu đá.

Người xưa thường chọn vị trí thích hợp trước rồi mới xét đến phương hướng. Do tính chất bàn thờ thiên là để gia chủ thắp hương cúng bái ngoài trời, nên cần đặt ở vị trí lộ thiên, hoặc bán lộ thiên.

Tùy theo vị trí và hoàn cảnh mỗi nhà mà khi lập bàn thờ thiên đặt ở vị trí sao cho thuận tiện với việc thắp nhang nhất có thể.

Sau khi đã chọn được vị trí đặt cây hương, ta xét đến hướng. Thông thường hướng của các dạng bàn thờ nói chung theo phong thủy là hướng ngược với người đứng khấn để tiện cho việc lễ bái. Hướng bàn thờ tọa cát hướng cát là tốt nhất.

Tuy nhiên, đối với bàn thiên thì do bốn phương tám hướng đều là ngoài trời, cho nên vấn đề hướng không cần theo nghiêm ngặt. Nhưng vẫn cần phải lưu ý đến việc giữ được tính trang nghiêm, chỉnh tề, không nên đặt ở các góc quá khuất nẻo, cũng nên tránh hướng ra những chỗ thiếu quang đãng hoặc góc hẹp để người thắp hương khó hành lễ.

Quan niệm cha ông ta truyền lại là nên thắp nhang cúng trời đất vào các thời khắc âm dương giao hòa, lúc chạng vạng nhá nhem, nếu theo giờ âm là giờ Mão (khoảng 5-7 giờ sáng) và vào giờ Dậu (khoảng 5-7 giờ chiều tối).

Những lúc giỗ chạp như giao thừa thì nếu chọn được vị trí thuận lợi cũng giúp gia chủ dễ dàng cúng bái bày đồ lễ vào ban đêm mà không va vấp.

Vậy trả lời câu hỏi cây hương ngoài trời thờ ai, bạn có thể lý giải theo 2 cách như trên: thờ trời đất, thần linh nói chung và tiền chủ của ngôi nhà.

Để được tư vấn chi tiết hơn về bàn thờ thiên, quý vị hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi:

Bàn Thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên Bằng Đá

Bàn thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên bằng đá

Bàn thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên bằng đá ngoài trờ

Mẫu Cửu Trùng Thiên hay còn gọi với các tên là Mẫu Cửu,Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên, Thiên Thanh Công Chúa, Thanh Vân Công Chúa, Lục Cung Vương Mẫu, Mẫu Trùng Thiên, Thánh Mẫu Cửu Trùng.

Mẫu Cửu Trùng Thiên ngự trên chín tầng mây, quyền hành cai quản thiên cung, Lục Cung trên thiên đình. Đáng ra thì Mẫu Cửu Trùng Thiên sẽ là ngôi Thượng Thiên trong Đạo Mẫu. Như vậy nếu đầy đủ thì chúng ta phải có: Tứ Tòa Thánh Mẫu như sau. – Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên ( Mẫu Cửu Trùng Thiên). – Mẫu Đệ Nhị Liễu Hạnh. – Mãu Đệ Tam Thượng Ngàn. – Mẫu Đệ Tứ Thoải Phủ.

Có tài liệu nói rằng Tứ vị Thánh Mẫu lần lượt là : Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên- Thanh Vân Công Chúa ( hay còn gọi là Mẫu Cửu Trùng Thiên), Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Đệ Tam Thoải Cung, Mẫu Đệ Tứ Nhạc tiên Sơn Lâm Công Chúa. Tuy nhiên, Mẫu Cửu Trùng Thiên không giáng trần nên Mẫu Liễu Hạnh đã soán ngôi của Mẫu Cửu Trùng Thiên trở thành Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên. Khi đó chúng ta có Tam Tòa Thánh Mẫu như sau: – Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên ( Mẫu Liễu Hạnh) – Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn – Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ. Chúng ta cũng cần phân biệt khái niệm Tứ Tòa Thánh Mẫu ( hay Tứ Vị Thánh Mẫu) và Tứ Phủ Thánh Mẫu. Tứ Tòa Thánh Mẫu là Mẫu Cửu Trùng Thiên + Tam Tòa Thánh Mẫu. Còn Tứ Phủ Thánh Mẫu là Tam Tòa Thánh Mẫu + Mẫu Địa.

Sự tích về Mẫu Cửu Trùng Thiên có vào thời vua Hùng Kinh Dương Vương giúp Hữu Hùng Thị đánh giặc ác chúa tên là Xuy Vưu.

Thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên như thế nào

Như đã nói ở trên thì Tam Tòa Thánh Mẫu thường không có Mẫu Cửu Trùng Thiên. Mẫu Cửu Trung Thiên thường được thờ ngoài trời với tên ban Mẫu Cửu Trùng Thiên hoặc ban Mẫu bán Thiên. Thường ở các đền phủ đều có ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên ở ngoài trời.

Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên ở đâu Tại thô Bằng Sở, xã Ninh Sở, Thường Tín Hà Nội có một ngôi đền tên gọi: Đền Mẫu Cửu Trùng. Đền có từ lâu đời nhưng có từ thời nào thì chưa rõ. Tại đền Cô Chín Sòng Sơn thì tại Cung Cấm là thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên. Tại Đền Rồng – Thanh Hóa cũng có môt cung thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên. Tại núi Cổ Bồng – Ba Vì có tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên bằng đồng đúc mới được an vị ngày 16/10/2010 có kích thước lớn bằng người thật, nặng khoảng 1 tấn đồng, cao 2,3 m.

Hiện nay do nhu cầu của từng gia đình cũng đang lập ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên ngoài trời,bàn thờ ngoài trời,am thờ ngoài trời cho nên hiện nay để đáp ứng nhu cầu về tâm linh thì cơ sở Đá Mỹ Nghệ chúng tôi hiện đang là cơ sở uy tín nhất tại Ninh Bình chuyên cung cấp các mẫu cây hương đá, bàn thờ thiên đá. am thờ đá,các sản phẩm đồ thờ đá trên toàn quốc với nhiều mẫu mã đẹp nhất.

Cơ sở Mộ Đá Đẹp Ninh Bình Địa chỉ:Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình Điện thoại:0949.106.918 Email:modadepninhvan@gmail.com Website: https://maumodadep.com/

5

/

5

(

4

bình chọn

)