Top 11 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Lễ Đình Làng Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Ở Đình Làng

Văn Khấn ở Đình Làng, Văn Khấn ở Miếu Làng, Quy Định ăn Mặc Vào Lăng Bác, Nội Quy Đình Làng, Văn Tế Đình Làng, Cây Đinh Lăng, Văn Tế ở Đình Làng, Văn Tế Cúng Đình Làng, Định Nghĩa Im Lặng, Định Nghĩa Lăng Trụ Tam Giác Đều, Kiến Trúc Đình Làng Nam Bộ, Danh Bạ Điện Thoại Cố Định Lạng Sơn, Hãy Kể Tên Và Địa Điểm Của Những Ngôi Đình Làng Mà Em Biết, Mẫu Đơn Xin Xét Gia Đình Khó Khăn, Đơn Xin Hỗ Trợ Gia Đình Khó Khăn, Đơn Xin Trợ Cấp Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Hỗ Trợ Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Gia Đình Khó Khăn, Văn Khấn ở Đình, Văn Bản Quy Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Bài Khấn Phủ Giầy Nam Định, Mau Don Xacnhan Gia Dinh Kho Khan, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Quy Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Định Nghĩa Khó Khăn, Mẫu Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Quyết Định Số 582 Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Về Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Cách Viết Đơn Gia Đình Khó Khăn, Giấy Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Quyết Định Số 900 Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Quyết Định Khó Khăn Của Tướng Giáp, Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn Xin Học Bỏng, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2018, Quyết Định Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2020, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2019, Mẫu Đơn Trình Bày Hoàn Cảnh Gia Đình Khó Khăn, Quyết Định Khó Khăn Nhất Trong Đời, Quy Định Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Giấy Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Quyết Định Phê Duyệt Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Thủ Tướng Phê Duyệt Xã Đặc Biệt Khó Khăn 2020, Quyết Định Danh Sách Thôn Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Khó Khăn Của Tướng Giáp Tại Điện Biên Phủ, Trình Bày Về Hoàn Cảnh ,Điều Kiện Kinh Tế Khó Khăn Của Gia Đình, Quyết Định Số 1010/qĐ-ttg Về Đơn Vị Hành Chính Cấp Xã Thuộc Vùng Khó Khăn, Mẫu Đơn Trình Bày Của Gia Đình Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Cua Than Nhân Pham Nhan Trinh Bay Gia Dinh Hoan Canh Kho Khan, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Văn Bản Làng, Văn 9 Văn Bản Làng, Làng, Don Xin Cap Dat Xay Lang Mo, Ngữ Văn 9 Tóm Tắt Văn Bản Làng, Văn Tế Hội Làng, Văn Tế Làng, Lang Son, Nội Quy Vào Lăng Bác, Làng Quy Lai, Làng Xã Bắc Kỳ, Nội Quy Đại Học Văn Lang, Đáp án Câu Đố Một Làng Có 5 Góc Mỗi Góc Có 5 ông, Bài Thơ Hạt Gạo Làng Ta, Văn 9 Tóm Tắt Văn Bản Lặng Lẽ Sa Pa, Mau Don Xin Dat Lang Mo, Mau Don Xin Cap Dat Xay Lang Mo, Câu Thơ Lãng Mạn, Văn 9 Tóm Tắt Văn Bản Làng, Bài Thơ Im Lặng, Lang Thi Van Anh, Văn 9 Văn Bản Lặng Lẽ Sa Pa, Ma Làng Tập 1, Sổ Tay Văn Lang, Dàn ý Lặng Lẽ Sa Pa, Quy ước Làng Văn Hóa, Nữa Lang, Cây Nữa Lang, Quy ước Làng Xã, Quy ước Làng Xóm, Tóm Tắt Lặng Lẽ Sa Pa, Tóm Tắt Làng, Ma Làng, To S Tắt Văn Bản Làng, Mức Học Phí Đại Học Văn Lang, Đơn Xin Đất Để Xây Lăng Mộ, K24 Văn Lang, Tóm Tắt Văn Bản Làng, Bài Thơ Ao Làng, Mẫu Đơn Xin Đất Xây Lăng Mộ, Đơn Xin Đất Xây Lăng Mộ, Tóm Tắt Văn Bản Làng 9, Văn Bản Lặng Lẽ Sa Pa,

Văn Khấn ở Đình Làng, Văn Khấn ở Miếu Làng, Quy Định ăn Mặc Vào Lăng Bác, Nội Quy Đình Làng, Văn Tế Đình Làng, Cây Đinh Lăng, Văn Tế ở Đình Làng, Văn Tế Cúng Đình Làng, Định Nghĩa Im Lặng, Định Nghĩa Lăng Trụ Tam Giác Đều, Kiến Trúc Đình Làng Nam Bộ, Danh Bạ Điện Thoại Cố Định Lạng Sơn, Hãy Kể Tên Và Địa Điểm Của Những Ngôi Đình Làng Mà Em Biết, Mẫu Đơn Xin Xét Gia Đình Khó Khăn, Đơn Xin Hỗ Trợ Gia Đình Khó Khăn, Đơn Xin Trợ Cấp Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Hỗ Trợ Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Gia Đình Khó Khăn, Văn Khấn ở Đình, Văn Bản Quy Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Bài Khấn Phủ Giầy Nam Định, Mau Don Xacnhan Gia Dinh Kho Khan, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Quy Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Định Nghĩa Khó Khăn, Mẫu Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Quyết Định Số 582 Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Về Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Quyết Định Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Cách Viết Đơn Gia Đình Khó Khăn, Giấy Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Quyết Định Số 900 Về Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Quyết Định Khó Khăn Của Tướng Giáp, Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn Xin Học Bỏng, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2018, Quyết Định Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2020, Quyết Định Các Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2019, Mẫu Đơn Trình Bày Hoàn Cảnh Gia Đình Khó Khăn, Quyết Định Khó Khăn Nhất Trong Đời, Quy Định Uống Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Giấy Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Quyết Định Phê Duyệt Xã Đặc Biệt Khó Khăn Năm 2017, Quyết Định Thủ Tướng Phê Duyệt Xã Đặc Biệt Khó Khăn 2020,

Văn Khấn Tại Miếu Làng

Văn khấn tại miếu làng

Trước tiên ta cần tìm hiểu về Đình, Đền, Miếu được dùng để thờ phụng ai?

Từ bao đời nay, Đình Làng đã là nơi gắn bó với tâm hồn của bao người con đất Việt. Đình Làng là nơi chứng kiến bao nhiêu hình ảnh sinh hoạt trong đời sống xã hội của mỗi vùng miền quê Việt

Nam. Nhưng có một điều mãi không thay đổi là những giá trị về tâm linh mà ngôi đình bao đời nay luôn thờ cúng.

1 – Đình

Đình là một dạng công trình kiến trúc cổ truyền thường gắn liền với làng quê con người Việt Nam. Đình là nơi tụ họp, hội hè của người dân cũng là nơi thờ cúng đức thánh Thành Hoàng của một

làng quê hay một vùng miền

Về xuất phát ban đầu, Đình là nơi dừng trạm để nghỉ của các làng mạc Việt Nam. Đến thời nhà Trần, vua Trần Nhân Tông cho đắp các tượng Phật ở các đình quán. Sau đó, vào thời Lê sơ – khoảng

thế kỉ XV, các đình làng bắt đầu là nơi thờ Thành Hoàng làng và là nơi hội họp của dân chúng.

Đình làng đồng kỵ

Đình làng xưa kia thường được đặt ở vị trí ngay cổng làng hay khu đất cao nhất trong làng, là trung tâm làng xã, địa điểm thoáng đãng nhìn ra sông nước. Trong tiềm thức văn hóa người Việt Nam, Đình làng gắn liền với

hình ảnh cây đa, giếng nước, là địa điểm sinh hoạt chung và hồn vía của làng xã.

2 – Đền

Đền là một dạng công trình kiến trúc tâm linh được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố. Ở Việt Nam thì các đền thờ thường được xây dựng để ghi nhớ công ơn của các vị

anh hùng có công với đất nước hay công đức của một cá nhân với địa phương được dựng lên theo truyền thuyết dân gian (ví dụ như ông Tổ của các làng nghề,…)

Thông thường, Đền và Đình của một ngôi làng cùng dùng để thờ cúng một vị hoặc cả vợ chồng vị thánh bảo hộ của ngôi làng. Theo quan niệm dân gian Việt Nam, Đền là nơi ở, nơi nghỉ của Đức

Thánh vào ngày thường, còn Đình là nơi đức ngài làm việc, ghi nhận đức tin của người dân trong làng.

Đền Làng Kho – Ninh Bình

3 – Miếu

Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có quy mô nhỏ hơn đền ( Miếu thờ nhỏ ). Miếu thường được đặt ở xa làng xã, là nơi yên tĩnh, thiêng liêng và thờ các vị Thánh

Thần. Khi miếu phối hợp với thờ Phật thì được gọi là Am, ở Nam Bộ còn gọi là Miễu.

Miếu ( Miễu ) và Đền về kiểu mẫu thì giống nhau, chỉ khác nhau về quy mô lớn nhỏ. Các miếu thờ nhỏ như miếu thổ thần, thủy thần, sơn thần, miếu cô, miếu cậu, miếu thần linh,…

Ngày nay, theo nếp xưa của người Việt Nam ở khắp mọi miền làng quê đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ

lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu cùng với sự lưu truyền lịch sử Linh – Diệu của các thánh thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình

cảm yêu nước.

Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng tôn giáo mà con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản

thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi,…

Miếu An Sơn – ở Côn Đảo

Việc sắm đồ lễ kĩ càng một phần tỏ tường lòng thành kính của người đi lễ với bậc Thánh Thần. Có như vậy mới mong điều ước sớm tới tai bề trên, được ngài soi xét, phù trợ

– Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản…,

– Lễ Mặn: Gồm xôi, gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín.

– Lễ đồ sống: Gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt mồi (một miếng thịt lợn khoảng vài lạng)

– Lễ vàng mã: tiền, vàng, nón, hia…

Văn khấn tại miếu làng, Đình, Đền, Miếu

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

Hưởng tử con là …………………………………………………… Tuổi ………………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày…… tháng……năm…..( âm lịch)

Hương tử con đến nơi ………………………………………….. (Đình hoặc Đền hoặc Miếu) thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành Hoàng

chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay hương tử chúng con thành tâm sắm sửa dâng lên lễ bạc hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm, trình cáo

Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng con sức khoẻ dồi dào, mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng,

sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Cách hạ lễ ở Đình, Đền, Miếu khi cúng xong

Sau khi kết thúc bài văn khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng… (đồ mã) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoá tiền, vàng… cần hoá từng lễ một, từ lễ của ban thờ chính cho tới cuối cùng là lễ tiền vàng… ở ban thờ Cô thờ cậu.

Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính.

Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về

Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp ích cho bạn đọc và người thân mỗi dịp sửa lễ dâng lên đức Thành Hoàng.

Xin cảm ơn!

Hình ảnh các mẫu miếu thờ nhỏ, Am thờ chế tác bằng đá tại Ninh Bình

Miếu thờ thần linh

Miếu thành hoàng bằng đá tự nhiên đẹp giá rẻ 55

Miếu quan âm trang thờ phật đẹp bằng đá tại

Miếu sơn thần miếu thờ thần linh đẹp tại công ty

Mẫu miếu ông hổ miếu thờ sơn thần

Mẫu miếu quan âm ngoài trời bằng đá đẹp

Miếu thành hoàng bằng đá tự nhiên

Mẫu am thờ ngoài trời thờ quan âm bồ tát bằng đá khối đẹp

Am thờ bằng đá thờ thần linh ngoài trời

Miếu thờ thần linh thổ thần bằng đá đẹp

Miếu ông hổ miếu thờ sơn thần đẹp

Miếu nhỏ thờ thần linh bằng đá vàng tại nhà

Miếu nhỏ thờ thần linh thổ thần bằng đá trắng

Mẫu miếu nhỏ thờ ngoài trời bằng đá đẹp

Miếu nhỏ thờ thần linh ngoài trời bằng đá vàng đẹp

Miếu nhỏ thờ thần linh ngoài trời bằng đá vàng đẹp

Mẫu miếu nhỏ thần linh bằng đá đẹp nhất

Mẫu miếu nhỏ thờ ngoài trời thờ thần linh bằng đá

Văn Khấn Cúng Lễ Thành Hoàng Ở Đình, Đền, Miếu

Hướng dẫn cách sắm lễ và bài văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu đúng chuẩn theo phong tục cổ truyền Việt Nam.

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt , tín ngưỡng.

Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

– Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

– Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

– Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

– Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

– Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

– Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương.

Hương tử con là…………Ngụ tại…………

Hôm nay là ngày…… tháng…..năm…………..

Hương tử con đến nơi…………………thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay hương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản……

Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng con sức khỏe dồi dào, mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn Khấn Thổ Công Tại Gia Đình, Tips Sắm Lễ Chuẩn

Văn khấn Thổ Công

Tìm hiểu về thần Thổ Công và ý nghĩa của việc cúng Thổ Công

Thổ Công là ai? Thổ Công là vị thần trông coi đất đai, nhà cửa xua đuổi tà ma quấy nhiễu gia đình và mang lại hạnh phúc cho gia chủ, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Vậy ý nghĩa của việc thờ cúng Thổ Công là gì?

Theo tục lệ xưa ở Việt Nam, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt….

Bàn thờ Thổ Công không chỉ thờ một vị thần mà thờ 3 vị thần với danh hiệu khác nhau đó là: Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ, mỗi vị thần trông coi một việc khác nhau trong nhà, đó là:

Thổ Công: Trông coi việc bếp núc (Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân)

Thổ Địa: Trông coi việc nhà. (Thổ địa Long Mạch Tôn Thần)

Thổ Kỳ: Trông nom việc chợ búa. (Ngũ phương Ngũ thổ Phúc đức chính thần).

Mỗi gia đình có riêng một Thổ công. Hàng năm các Thổ công này được thay thế vào ngày 23 tháng chạp (gọi là ngày ông Táo lên trời). Vào ngày này gia đình sửa lễ cúng ông Công , rồi đốt bài vị cũ, thay bài vị mới.

Nên đặt bàn thờ Thổ Công thế nào tốt nhất? Ngày nay, bàn thờ Thổ Công thường thờ chung với bàn thờ Thần tài hoặc bàn thờ gia tiên.

Lưu ý khi đặt chung với bàn thờ Thần Tài:

Tượng Thần tài, ông Địa được đặt ngang hàng với nhau, Thần tài bên phải, ông Địa – Thổ Công bên trái.

Không đặt đối diện cửa chính, cửa nhà vệ sinh, phòng ngủ, nhà bếp…những nơi ồn ào, bẩn thỉu là cản trở tài vận của gia chủ, dễ gây tán tài tán lộc, vượng khí không tụ lại được.

Không đặt bàn thờ phía dưới phòng chơi của trẻ em gây mất trang nghiêm

Nên bố trí một phòng thờ riêng để đảm bảo yếu tố thanh tịnh để việc thờ cúng được trọn vẹn.

Hướng đặt của bàn thờ cần hướng đến chỗ có ánh sáng, thông thoáng

Lưu ý về Mũ – Áo – Hia Thổ Công

gồm 3 chiếc: 1 mũ đàn bà, 2 mũ đàn ông không có 2 cánh chuồn. Nếu thờ 1 mũ thì đó là mũ Thổ Công. Thông thường, mũ – áo – hia của Thổ Công mỗi năm một màu khác nhau, tương sinh với ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ (trắng – xanh – đen – đỏ – vàng) của năm đó. Dưới mũ đặt 100 thoi vàng giấy. Tương ứng sẽ là:

Năm có hành Kim: cúng mũ màu trắng.

Năm có hành Mộc: cúng mũ màu xanh.

Năm có hành Thủy: cúng mũ màu đen.

Năm có hành Hỏa: cúng mũ màu đỏ.

Năm có hành Thổ: cúng mũ màu vàng.

Cũng như bài vị Thổ Công, hàng năm mũ cũng được đem hóa vào ngày tết Táo quân và được thay cỗ mũ khác để thờ cho đến tết Táo quân năm sau.

Sắm lễ vật cúng Thổ Công

Cúng Thổ Công cần chuẩn bị lễ vật gì? Lễ cúng Thổ Công diễn ra các ngày giỗ Tế, ngày Sóc (mùng 1), ngày Vọng (ngày Rằm) hàng tháng. Đồ lễ bao gồm:

Giấy vàng, bạc

Trầu cau

Nước

Hoa quả.

Mâm cơm cúng mặn có: rượi, xôi, gà, thịt luộc, tôm…

Trước khi làm lễ cúng Gia tiên bao giờ cũng cúng Thổ Công trước, khẩn cầu được Thổ Công phù hộ cũng giống khấn Gia tiên. Mặc dù gọi là cúng Thổ Công, nhưng khi cúng phải khấn đủ các Thần linh ghi trong bài vị.

Văn khấn Thổ Công

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chủ là…………………………………………………………………

Ngụ tại………………………………………. …………………………..

Hôm nay là ngày……….tháng……..năm……………………………..

Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!