Top 13 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Mời Ông Bà Về Ăn Giỗ Ngoài Mộ Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

Văn Khấn Giỗ Đầu (Tiểu Tường) Ngoài Mộ Ông Bà, Cha Mẹ

Hướng dẫn cách sắm lễ cúng giỗ đầu và bài văn khấn giỗ đầu (Tiểu Tường) ngoài mộ ông bà, cha mẹ.

Ngày giỗ đầu hay còn được gọi là “Tiểu Tường” là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang.

Bởi vậy, vào ngày Giỗ Đầu người ta thường tổ chức trang nghiêm, bi ai, sầu thảm chẳng khác gì mấy so với ngày để tang năm trước. Nghĩa là con cháu đều có vận tang phục, khi tế lễ đều có khóc như đưa đám, một số nhà có điều kiện còn thuê cả đội kèn chồng nữa.

I. Cách sắm lễ cúng giỗ đầu

Đồ lễ trong ngày giỗ đầu thường cúng nhiều hơn ngày giỗ khác, bao gồm có:

Mâm lễ mặn.

Hoa quả, hương, phẩm oản.

Đồ hàng mã với tiền, vàng, giấy.

Đồ hàng mã với các vật dụng như quần áo, nhà cửa, xe cộ, và còn có thể thêm hình nhân bằng giấy.

“Hình nhân” ở đây không phải để thế mạng cho ai mà là tục tín ngưỡng tin rằng, với phép thuật của thuật của thầy phù thủy thì hình nhân bằng giấy khi đốt đi sẽ hóa thành người hầu hạ vong linh nơi Âm giới.

Sau buổi lễ những đồ vàng mã sẽ được mang ra tận ngoài mộ để hóa (đốt). Nhưng đồ vàng mã đốt trong ngày Tiểu Tường còn được gọi là “mã biếu”. Gọi là mã biếu vì người ta nghĩ rằng những đồ mã này chỉ cúng cho vong linh người mất, nhưng người đó không được dùng mà phải mang biếu các ác thần để tránh sự quấy nhiễu.

Thực hiện Đăng ký nhận tin chính là giải pháp tìm kiếm được bất động sản lý tưởng dễ dàng nhất hiện nay. Hoặc bạn cũng có thể truy cập ngay vào mục để khám phá hàng triệu tin rao bất động sản hấp dẫn trong ngày.

II. Các bài văn khấn cúng ngày giỗ đầu ngoài mộ

1. Văn khấn Thổ Thần, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh trước khi Giỗ Đầu

Nội dung bài văn khấn Gia Tiên ngày Giỗ Đầu Tuổi……………………………………………. Ngụ tại:………………………………………. Mộ phần táng tại:…………………………… Phục duy cẩn cáo!

2 Bài Văn Khấn Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ Đầu, Giỗ Thường Ông Bà Cha Mẹ

2 Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ đầu, giỗ thường ông bà cha mẹ: Vào ngày cáo giỗ, trưởng gia mang lễ ra mộ mời vong hồn về, sửa sang lại mộ phần cho ngay ngắn. Ngày cáo giỗ, bàn thờ được dọn dẹp, lau chùi sạch sẽ từ sáng sớm để chuẩn bị cho việc cúng lễ Tiên Thường vào buổi chiều. + Nếu trước ngày giỗ bố thì phải khấn là: Hiển khảo + Nếu trước ngày giỗ mẹ…

2 Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ đầu, giỗ thường ông bà cha mẹ: Vào ngày cáo giỗ, trưởng gia mang lễ ra mộ mời vong hồn về, sửa sang lại mộ phần cho ngay ngắn. Ngày cáo giỗ, bàn thờ được dọn dẹp, lau chùi sạch sẽ từ sáng sớm để chuẩn bị cho việc cúng lễ Tiên Thường vào buổi chiều.

+ Nếu trước ngày giỗ bố thì phải khấn là: Hiển khảo

+ Nếu trước ngày giỗ mẹ thì phải khấn là: Hiển tỷ

+ Nếu trước ngày giỗ ông thì hải khấn là: Tổ khảo

+ Nếu trước ngày giỗ bà thì phải khấn là: Tổ tỷ

+ Nếu trước ngày giỗ cụ ông thì phải khấn là: Tằng Tổ Khảo

+ Nếu trước ngày giỗ cụ bà thì phải khấn là: Tằng Tổ Tỷ

+ Nếu trước ngày giỗ anh em thì hải khấn là: Thệ huynh, Thệ đệ

+ Nếu trước ngày giỗ chị em thì phải khấn là: Thể tỵ, Thể muội

+ Nếu trước ngày giỗ cô dì chú bác thì phải khấn là: Bá thúc Cô Di, Tỷ Muội hoặc khấn chung là Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ nghĩa là nội ngoại Gia Tiên.

Vào ngày Giỗ Đầu, ngoài mâm lễ mặn, hoa, quả, hương, phẩm oản, người ta thường mua sắm rất nhiều đồ hàng mã không chỉ là tiền, vàng, mã, giấy mà còn cả các vật dụng như quần , áo, nhà cửa, xe cộ mà thậm chí còn mua sắm cả hình nhân bằng giấy nữa

Văn khấn giỗ ngoài mộ ngày giỗ đầu đúng chuẩn thầy cúng:

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm này là ngày ….. tháng ….. năm …………………(Âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………Tuổi……………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………..

Nhân ngày mai là ngày Giỗ đầu của………………………………………………….

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình. Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo

# Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ thường

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm này là ngày ….. tháng ….. năm …………………( âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………………..

Tuổi…………………………………………….

Ngụ tại:……………………………………………………………………………………………………..

Nhân ngày mai là ngày Giỗ của……………………………………………………………..

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình. Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Phục duy cẩn cáo!

Tags: văn khấn ngoài mộ, văn khấn ngoài mộ ngày giỗ đầu, văn khấn ngoài mộ cuối năm, văn khấn ngoài mộ ngày thanh minh, văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ, văn khấn cúng rằm tháng 7 ngoài mộ, văn khấn tạ thần linh ngoài mộ

Nghi Lễ, Văn Khấn Cúng Chạp Mộ Mời Gia Tiên Về Ăn Tết

Ngày 30 Tết, các gia đình Việt Nam có truyền thống ra mộ tổ tiên và người thân đã khuất để lễ tạ Thổ Thần, đắp thêm đất lên mộ, sửa sang mộ, rước vong linh Gia tiên về đón năm mới. Gia đinh khi đã ra mộ lễ sẽ chuẩn bị lễ để cúng. Lễ này gọi là Lễ Chạp. Những gia đình trong năm có người mất thì đến Lễ Chạp nên tiến hành cẩn thận hơn những năm khác. Nếu gia đình không có điều kiện ra mộ thì có thể rước gia tiên về đón năm mới theo cách: bày cỗ lên bàn thờ, đèn, hương hoa dâng cúng vào trưa (giờ Ngọ) ngày 30 Tết, rồi khấn mời tổ tiên về dự hưởng Tết với gia đình.

– 1 con gà hoặc một khoanh giò, hay 2 lạng thịt nạc vai luộc

– 1 đĩa xôi hoặc bánh chưng, 1 đĩa gạo muối

– 1 bát nước, 1/2 lít rượu trắng, 1 bao thuốc, 1 lạng chè

– 1 bộ quần áo quan Thần linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, ngựa đỏ kiếm trắng

– 1 đinh vàng hoa, 10 lễ vàng tiền, 4 cái oản đỏ, 5 lá trầu và 5 quả cau

– 9 bông hồng đỏ và đĩa hoa quả (5 quả tròn).

Nếu không có điều kiện chuẩn bị, người đi tảo mộ chỉ cần nén hương nhang và bông hoa cúc, quan trọng nhất là sự thành kính hướng về tổ tiên. Sau khi chuẩn bị đồ lễ, con cháu sẽ kính cẩn, mời người đã khuất về ăn Tết cùng gia đình.

Bài Văn Khấn Lễ Chạp Để Các Gia Đình Tham Khảo

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương. Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan. Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương. Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần. Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn Thần, các ngài tiền Chu Tước, hậu Huyền Vũ, tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ cùng liệt vị tôn Thần cai quản trong sứ này. Con kính lạy hương linh cụ: …………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Hôm nay là ngày 30 tháng chạp, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến. Tín chủ chúng con là: …………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa nước quả, kim ngân vàng bạc, trình cáo tôn Thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là: ……………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

có phần mộ táng tại …………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Về Ăn Giỗ Ông Bà Đỗ Công Tường

Lễ giỗ lần thứ 197 ông bà Đỗ Công Tường được tổ chức trong 3 ngày 30/7, 31/7 và 1/8 nhằm thể hiện lòng thành kính của người TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) đối với bậc tiền nhân đã có công xây dựng vùng đất Cao Lãnh được sung túc như ngày hôm nay.

Đông đúc người dân từ các nơi về tham dự lễ giỗ.

Ngay từ cửa ngõ của Phường 2, chúng tôi đã cảm nhận được không trang nghiêm nhưng không kém phần rộn ràng. Vào sáng sớm, từng dòng người khắp nơi đã bắt đầu tiến về khu vực đền thờ ngày càng đông đúc hơn, ai ai cũng bày tỏ lòng thành kính đối với bậc tiền nhân gắn liền với vùng đất Cao Lãnh.

Bà Nguyễn Bích Hà- ngụ Phường 2, TP Cao Lãnh bộc bạch: “Sinh ra và lớn lên tại mảnh đất này, tôi rất hãnh diện và vinh dự được là con cháu của ông bà. Năm nào vào ngày giỗ tôi cùng bạn bè, con cái trong gia đình đều đến thắp hương, cúng giỗ ông bà”.

Tương truyền rằng, ông bà Đỗ Công Tường là người rất chăm chỉ khai hoang và ươm trồng, nhờ vậy mà gia đình nhanh chóng có cuộc sống khấm khá từ vườn quýt.

Không gian vườn quýt rộng lớn, mát mẻ lại nằm ngay vị trí thuận lợi cho việc giao thương nên dân thập phương thường xuyên lui tới để trao đổi, buôn bán hàng hóa. Thấy vậy, ông bà đã bỏ tiền ra dựng lều để có chỗ cho họ tránh nắng, mưa. Dần dà nơi này càng trở nên đông đúc, cái tên chợ Vườn Quýt cũng từ ấy mà thành.

Không chỉ là người hết sức cương trực ông còn giúp đỡ người nghèo khó nên được dân làng hết lòng kính trọng và cử làm chức Câu đương để lo việc phân xử những vụ kiện cáo nhỏ tại địa phương.

Năm 1820, nạn dịch tả bỗng dưng hoành hành rất dữ. Ông bà đã khấn nguyện đất trời xin chết thay cho dân chúng để dịch bệnh mau chấm dứt.

Ngày mùng 9 bà thọ bệnh rồi qua đời và ngày mùng 10, ông cũng bệnh rồi mất. Ông bà được chôn cất xong, bệnh dịch tả cũng từ từ chấm dứt.

Thương ông bà Đỗ Công Tường người dân lập đã tự nguyện góp công, góp của dựng lên một đền thờ kề bên hai ngôi mộ của ông bà và tổ chức lễ giỗ hết sức trọng thể mỗi năm nhằm tưởng nhớ công ơn của người đã khuất.

Đến với lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường không chỉ được ngược dòng về với lịch sử, người dân và du khách còn hòa mình vào không khí lễ hội rộn ràng, nhiều màu sắc với chuỗi hoạt động được luân phiên tổ chức trong 3 ngày, như: Hội thi đá gà nghệ thuật, làm bánh dân gian gian, trò chơi dân gian, chương trình ca múa nhạc tổng hợp, hội thi thuyết minh viên du lịch, quầy đặc sản Cao Lãnh, quầy thông tin du lịch.

Không gian chợ Vườn Quýt xưa được tái hiện.

Điểm đặc biệt trong lễ giỗ năm nay, là lễ nghinh sắc được diễn ra trên nhiều tuyến đường cùng quy mô lớn hơn mọi năm, mở rộng từ khu mộ ông bà tỏa ra 3 hướng đi, chính vì vậy, phố phường cũng trở nên rộn ràng, tràn ngập trong không gian lễ hội.

Bài, ảnh: TRẦN NGỌC

“Tôi ở đây dự lễ giỗ ông bà 3 ngày, xong giỗ mới về luôn” – bà Nguyễn Thị Hoa, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên ( An Giang) vui vẻ cho hay.

Gần khu vực đền thờ, khung cảnh mua bán thuở xưa kia của chợ Vườn Quýt cũng được tái hiện. Qua đây, người dân và du khách có dịp hiểu thêm về nét văn hóa trong đời sống sinh hoạt ngày trước, gắn với giai thoại về ông bà Đỗ Công Tường nhân nghĩa ở đời.

Lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường được tổ chức hàng năm không chỉ phát huy giá trị văn hóa lịch sử, mà còn là tấm lòng tri ân công đức ông bà đã có công lập chợ Cao Lãnh được sung túc như ngày nay.

“Lễ giỗ năm nay đặc biệt gắn với việc bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa lịch sử và tuyên truyền giáo dục về các giá trị nhân văn sâu sắc, gắn với việc quảng bá du lịch Đồng Tháp nói chung, du lịch thành phố Cao Lãnh nói riêng”- bà Hồ Huệ Thu Hằng- Trưởng Phòng VH-TT TP Cao Lãnh, Phó Trưởng Ban tổ chức lễ giỗ chia sẻ.

Ngày 20/4/2001, Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường được công nhận là Di tích cấp tỉnh, thành phố. Kể từ năm 2009, theo quyết định của UBND TP Cao Lãnh, lễ giỗ thường niên của ông bà Đỗ Công Tường, chính thức trở thành thành lễ hội văn hóa- lịch sử cấp thành phố.