Top 11 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngày Dỗ Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Herodota.com

23 Cách Dỗ Bé Trai Khóc Nhè

Tiếng khóc của con đôi khi trở thành nỗi ám ảnh của cha mẹ. Vì thế mỗi lần bé khóc bạn luôn tìm cách giúp bé nín khóc nhanh nhất có thể.

Hãy di chuyển

Đối với em bé, chín tháng trong bụng mẹ thực sự giống như sống trong một ngôi nhà di động. Ngay cả khi bạn ngủ, cơ thể bạn cũng đang chuyển động.

Vì vậy khi bé bước ra thế giới bên ngoài và nằm yên trong nôi sẽ rất khó chịu. Di chuyển nôi một chút có thể khiến bé thoải mái hơn.

Đu đưa bé

Đặt bé trong vòng tay bạn, đứng hai chân cách xa hông một chút và xoay qua lại ở hông. Chuyển động của bạn có thể mạnh hoặc nhẹ chỉ cần đảm bảo bạn đang ôm bé an toàn. Khi bạn thấy mệt mỏi, có thể dùng ghế bập bênh.

Cho bé chơi xích đu

Xích đu cho bé mang đến cho bé chuyển động nhịp nhàng giúp bé bình tĩnh lại. Chỉ cần chắc chắn rằng xích đu được thiết kế cho em bé. Vì xích đu lớn sẽ khiến bé bị ngã.

Sử dụng các rung động để làm dịu bé

Chuyển động rung của máy giặt hoặc máy sấy đã giúp được nhiều trường hợp bé khóc nhè. Bạn có thể đặt em bé vào ghế trẻ sơ sinh. Sau đó đặt ghế lên trên thiết bị và giữ chặt để ghế giữ đúng vị trí.

Lái xe

Chuyển động của một chiếc xe hơi hoặc xe đẩy khiến nhiều em bé đang khóc phải ngủ. Vậy nên cách dỗ bé trai khóc nhè hiệu quả có thể để bé lên xe. Ba hoặc mẹ lái xe một đoạn, bé sẽ ngưng khóc và chìm vào giấc ngủ.

Nhờ bố giúp đỡ

Có thể nói bố là vua xoa dịu những trận khóc nhè của con. Do thân hình to lớn hoặc vòng tay ấm áp mà bé sẽ nín khóc. Vậy nên khi các mẹ mệt mỏi hãy nhờ bố giúp đỡ để bản thân được nghỉ ngơi.

Làm cho bé thoải mái

9 tháng làm tổ trong tử cung của mẹ, bé đã quen với môi trường trong đấy. Tử cung là nơi an toàn, ấm áp và dễ chịu. Khi ra ngoài, xa lạ với môi trường khiến bé khó chịu, dễ khóc nhè. Làm cho bé thoải mái giúp ngăn được những cơn khóc nhè của bé.

Quấn bé trong chăn

Bọc bé một cách thoải mái trong một chiếc chăn mỏng, nhẹ. Hai tay bé ôm ngang ngực sẽ có tác dụng làm dịu tuyệt vời. Em bé được quấn tã thường ngủ lâu và ngon hơn.

Chăm sóc kiểu chuột túi

Cách chăm sóc này đặc biệt tốt cho bé nhỏ. Cởi quần cho bé, sau đó bạn nằm xuống, đặt cô ấy lên làn da trần trụi của bạn.

Đắp lên người của bạn và bé một chiếc chăn ấm áp. Hơi ấm của bạn truyền sang bé, giúp bé dễ chịu. Cảm giác như những ngày được sống trong tử cung của mẹ.

Địu bé trên người

Địu bé trên người khiến bé ấm áp, dễ chịu. Đặc biệt bạn có thể cho bé bú bất kì nơi nào. Bé sẽ không còn khóc nhè nữa.

Mang đến tiếng ồn

Bụng mẹ không phải là nơi hoàn toàn im lặng. Bé nghe tiếng tim đập, tiếng dạ dày, tiếng dòng máu lưu thông…Vậy nên với bé, im lặng không phải là tốt nhất.

Bật quạt

Tiếng quạt gió sẽ làm dịu một đứa trẻ đang khóc. Nếu không tin bạn có thể thử ngay.

Tiếng máy hút bụi

Đối với một số bé, tiếng ồn của máy hút bụi làm bé thoải mái.

Tạo ra âm thanh “shush”

Shush là âm thanh bé luôn được nghe trong bụng. Tạo ra âm thanh này bé sẽ thấy quen thuộc và dừng khóc.

Hãy thử với tiếng ồn trắng

Tiếng sóng biển, tiếng mưa, thác nước chảy…đây là những âm thanh giúp làm dịu bé.

Xem xét các vấn đề sức khỏe của bé

Có thể bé khó chịu từ dạ dày . Một số người nghĩ khi trẻ sơ sinh mỉm cười không khí sẽ vào dạ dày gây đau. Nếu bạn nghi ngờ bé của bạn khóc vì đau khí hãy:

Đặt bé xuống qua đầu gối của bạn và nhẹ nhàng xoa lưng bé;

Đạp chân trong khi bé nằm ngửa;

Nói chuyện với bác sĩ của bạn về tình trạng của bé.

Đau bụng

1/5 trẻ sơ sinh hay bị đau bụng. Nghĩa là bé khóc vì đau không phải là khóc nhè. Hãy thử để bé mặt úp vào cẳng tay của bạn, đặt bé sát vào cơ thể bạn. Và di chuyển bé qua lại.

Vấn đề về chế độ ăn uống của bạn

Nếu bạn đang cho con bú thì hãy chú ý bữa ăn của mình. Thử loại bỏ sữa, cà phê, hành tây… và các thực phẩm có thể kích ứng khỏi bữa ăn của bạn.

Nỗ lực làm dịu cơn khóc của bé

Nếu đến đây bé vẫn chưa hết khóc, bạn hãy cố gắng giúp bé hết khóc bằng cách sau:

Một núm vú giả

Núm vú giả khiến bé thoải mái hơn khi ngậm. Thế nhưng bạn đừng nên lạm dụng vì sẽ ảnh hưởng đến hàm của bé.

Đưa bé ra ngoài

Thay đổi môi trường, không khí có thể giúp bé hết khóc.

Massage cho bé

Một số bé thoải mái hơn khi được massage.

Làm mờ đèn, tắt TV

Qúa nhiều ánh sáng khiến bé khó chịu, thử loại bỏ xem thế nào.

Kiểm tra nhiệt độ trong nhà

Qúa nóng hoặc quá lạnh khiến bé khó chịu.

Kiểm tra quần áo của bé

Quần áo quá chật khiến bé khóc vì khó chịu.

Đeo nút bịt tai

Nếu bé khóc mà bạn không thể dỗ thì nên đeo nút bịt tai. Điều này giúp bạn dễ chịu hơn.

Cách Dỗ Trẻ Sơ Sinh Nín Khóc Đơn Giản Mà Hiệu Quả, Mẹ Đã Thử Chưa?

Trẻ sơ sinh quấy khóc vì nhiều lý do như đói, đau hoặc những khó chịu khác hoặc đôi khi chỉ đơn giản là trẻ mong muốn được bế ẵm. Cách dỗ dành trẻ sơ sinh quấy khóc là tạo chuyển động đều, âu yếm bé, tạo âm thanh quen thuộc và giúp bé làm quen với cảm giác đói.

Hầu hết trẻ sơ sinh đều thức dậy vào ban đêm nên mẹ phải dỗ bé ngủ lại. Khi trẻ lớn hơn số lần thức dậy quấy khóc sẽ giảm dần nhưng chưa hết hoàn toàn. Nghiên cứu gần đây đã cho thấy việc trẻ thức đêm là bình thường. 66% trẻ 6 tháng tuổi vẫn thức giấc ban đêm ít nhất một hoặc hai lần mỗi tuần và những bé còn lại thức dậy thường xuyên hơn. Thâm chí một số bé vẫn còn quấy khóc khi thức dậy lúc 12 tháng tuổi tuy không phải là phổ biến.

Giúp trẻ quay lại giấc ngủ dễ dàng là một việc quan trọng mang lại cho cả bé và mẹ thời gian nghỉ ngơi cần thiết.

Trẻ nhỏ (đặc biệt là trẻ sơ sinh) chưa có khả năng điều chỉnh trạng thái cảm xúc. Đây là một trong những lý do tại sao trẻ có xu hướng khóc nhiều trong hai đến ba tháng đầu và giảm dần sau đó. Trẻ sơ sinh quấy khóc cả ngày vì nhiều lý do như đói, đau hoặc những khó chịu khác hoặc đôi khi chỉ đơn giản là trẻ mong muốn được bế ẵm. Ví dụ, bế trẻ sơ sinh từ 3 đến 4 giờ mỗi ngày có thể giúp giảm thời gian trẻ quấy khóc tới 43% ở nhóm trẻ sáu tuần tuổi (theo Hunziker & Barr, 1988).

Quấy khóc là cách phổ biến nhất mà trẻ sơ sinh dùng để truyền đạt nhu cầu của mình. Lý do khiến trẻ quấy khóc không phải lúc nào cũng rõ ràng, nhưng chắc chắn, việc thể hiện các dấu hiệu không hài lòng của trẻ khiến người lớn nhìn thấy và nghe thấy là một kỹ năng bảo vệ quan trọng của trẻ sơ sinh cho thấy trẻ có khả năng thích nghi cao.

Khi buồn bực, trẻ phụ thuộc vào cảm giác có được từ mẹ, giọng nói êm dịu, mùi cơ thể, ánh mắt, hay được bú mẹ để bình tĩnh. Đó là những phản xạ hết sức tự nhiên. Trẻ nhỏ dựa vào cha mẹ để trấn an mình và giải quyết những cảm xúc khiến chúng không vui hoặc không thoải mái như đau đớn, đói, hoặc cảm xúc nào đó mà người lớn có thể nhận thấy. Điều đó giúp trẻ trở lại giấc ngủ nhanh hơn.

Dỗ trẻ nín giúp trẻ học cách bình tĩnh

Bằng cách dỗ dành trẻ, cha mẹ có thể giúp trẻ sơ sinh phát triển các công cụ giáo dục cả về mặt sinh lý và cảm xúc để tự trấn tĩnh mình. Nhiều bậc cha mẹ thường ngần ngại có mặt khi con khóc, sợ rằng việc dỗ dành trẻ sẽ khiến trẻ không thể tự mình đối phó với những chuyện buồn phiền sau này. Nhưng điều đó chỉ khiến trẻ càng thêm quấy khóc và phụ thuộc.

Để mặc bé khóc sẽ làm tăng mức độ căng thẳng của bé và thường khiến chúng tỉnh táo lâu hơn. Việc này không dạy trẻ cách kiềm chế cảm xúc. Thay vào đó, để phát triển thói quen ngủ lành mạnh, cần có sự hướng dẫn nhẹ nhàng của cha mẹ. Dần dần, điều này tạo nên một đứa trẻ mạnh mẽ, tự lập, có thể tự trấn an mình khi gặp thử thách.

Tại sao một số trẻ sơ sinh quấy khóc nhiều hơn so với các bé khác?

Khi trẻ quấy khóc, chúng nhận được nhiều sự chú ý hơn từ đó có được cảm giác an toàn. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần hiểu rằng mỗi trẻ có một tiêu chuẩn riêng về cảm giác an toàn. Nhưng mức độ thường xuyên và thái độ khi quấy khóc của trẻ cũng thật đa dạng. Những khác biệt này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, bao gồm tính khí, kinh nghiệm và sự trưởng thành về sinh lý. Do đó, nhu cầu được dỗ dành là khác nhau đối với từng trẻ.

Khi nào việc thức giấc ban đêm của trẻ là nghiêm trọng?

Chúng ta đều biết rằng việc trẻ sơ sinh thức dậy nhiều lần trong đêm là bình thường, đặc biệt nếu trẻ bú mẹ. Hơn nữa, nghiên cứu ban đầu về hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) cho thấy trẻ thức dậy thường xuyên vào ban đêm sẽ ít gặp phải nguy cơ này hơn những trẻ khác.

Sau khi trẻ vượt qua giai đoạn nguy cơ cao bị SIDS đồng thời giấc ngủ của trẻ trở nên ổn định hơn, nghiên cứu cho thấy nhiều trẻ vẫn tiếp tục thức giấc trong đêm.

Điểm mấu chốt ở đây là: Trẻ khóc khi thức giấc là hành vi hết sức bình thường. Việc giúp trẻ cảm thấy được an ủi sẽ hỗ trợ khả năng phát triển của trẻ sau này.

4 cách dỗ dành trẻ sơ sinh quấy khóc cả ngày dành cho mẹ

Ba tháng đầu đời được nhiều người gọi là “tam cá nguyệt thứ tư” đòi hỏi cha mẹ đóng vai trò như một “tử cung biết đi” để giúp bé sơ sinh làm quen với thế giới mới. Một số em bé dễ dàng thích ứng, số khác thì khó khăn hơn. Nhiều bậc cha mẹ cố gắng để làm dịu em bé bằng cách tạo lại nhiều trải nghiệm thoải mái, quen thuộc mà trẻ có được trong thời gian ở trong tử cung của mẹ. Đối với tất cả các bé, những kỹ thuật xoa dịu này có thể giúp trẻ sơ sinh hay quấy khóc rất nhiều.

1. Tạo chuyển động đều

Tử cung là một không gian di chuyển liên tục và các bé thường có xu hướng phản ứng bằng cách thực hiện các chuyển động như nhảy múa, lắc lư từ bên này sang bên kia. Tạo các chuyển động đều có thể mang lại cho bé cảm giác như được quay trở lại tử cung của mẹ khiến bé phân tâm và quên khóc.

2. Cách dỗ trẻ sơ sinh khóc: Âu yếm, tiếp xúc da với da cùng bé

Việc tiếp xúc với làn da ấm áp tự nhiên được chứng minh là có thể làm dịu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nó giúp ổn định nhiệt độ cơ thể, nhịp tim và hormone gây căng thẳng và kích thích giải phóng oxytocin – hormone tình yêu và tăng liên kết giữa mẹ và bé.

3. Tạo âm thanh quen thuộc giúp trấn an trẻ sơ sinh hay quấy khóc

Thời kỳ bé sơ sinh trong bụng mẹ được ghi dấu bằng nhiều âm thanh nhịp nhàng. Âm thanh tương tự như những đứa trẻ nghe thấy trong bụng mẹ có thể rất êm dịu. Những âm thanh như “tiếng ồn trắng” có thể làm cho bé thư giãn trong khi làm chậm tần số sóng não khiến bé buồn ngủ.

4. Giúp trẻ sơ sinh học cách đối phó với cảm giác đói

Đói là một cảm giác mới mẻ với trẻ sơ sinh và trẻ khó có thể bình tĩnh khi cảm thấy đói. Cho bé ăn khi thức dậy vào ban đêm có thể giúp bé dần ngủ trở lại. Đặc biệt là khi ánh sáng và các tương tác được giữ ở mức độ kích thích thấp. Các bé cũng nhận thấy mút tay là công cụ thư giãn và thoải mái tối đa và an toàn.

Các thói quen ngủ có thể giúp xoa dịu bé sơ sinh quấy khóc

Ôm bé thật gần

Giữ bé gần gũi giúp chia sẻ hơi thở, sự âu yếm và hơi ấm. Các em bé thường bình tĩnh hơn và dễ ngủ hơn nếu chúng ngủ cùng hoặc gần mẹ. Nhịp thở chung và tiếp xúc da với da với mẹ có thể mang đến cho bé lợi ích bất ngờ. Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo ngủ cùng bé không chỉ giúp cho cả mẹ và bé có thêm thời gian ngủ mà còn có tác dụng làm tăng thời gian cho con bú. Ngủ chung còn mang đến cho mẹ sự tiện lợi khi cho con ăn vào ban đêm đồng thời ít gây xáo trộn hơn cho cha mẹ và trẻ.

Khi nào không nên ngủ chung với trẻ?

Nếu cha hoặc mẹ nghiện rượu hoặc các chất kích thích khác thì không nên cho trẻ ngủ chung giường. Khi mẹ hay người lớn quá mệt mỏi và buồn ngủ cũng vậy. An toàn nhất là cho trẻ ngủ riêng gần giường. Và cuối cùng, các mẹ nên tránh ngủ cùng trẻ sơ sinh trên ghế dài, ghế sofa hoặc ghế bành vì nguy cơ bị ngạt thở rất lớn.

Theo: theAsianparent Singapore

Văn Khấn Ngày Rằm : Những Bài Văn Khấn Ngày Rằm Truyền Thống

Bài văn khấn ngày rằm tại nhà

Bài văn khấn ngày rằm cúng Thổ Công và các vị Thần

Nam mô A Di Đà Phật !(3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Thần Quân

Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:…… Ngụ tại: ………

Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con

thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần

quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin

các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia

an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Bài cúng ngày rằm cúng gia tiên

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là:…… Ngụ tại:……

Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương,

hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi

xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm

thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe,

mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Bài cúng Rằm tháng Giêng công ty

Sau khi sắp đầy đủ mâm cúng Rằm tháng Giêng, người đại diện cho công ty sẽ đọc bài khấn Rằm tháng Giêng tại cơ quan với nội dung bài khấn như sau:

Nam mô A-di-đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

Tín chủ (chúng) con là ………………………………giám đốc công ty (hoặc chức danh của người đứng đầu)…………………………

Đang làm việc tại công ty………………………địa chỉ tại………………………….có mã số thuế là………..

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngày Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho công ty chúng con được vạn sự tốt lành, buôn bán hanh thông, làm ăn thuận lợi, lộc tài vượng tiến, cầu gì được nấy, nguyện gì cũng thành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A-di-đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Những bài văn khấn cúng khi đi chùa ngày rằm, mùng Một âm lịch hàng tháng

Văn khấn Đức Ông – Đức Chúa Ông (Tôn giả Tu-đạt)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………..

Cùng cả gia đình thân tới cửa chùa trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, (nếu có đang lễ vật thì khấn thêm “hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài”), chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.

Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh chùa đây.

Thiết nghĩ chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn Đức Thánh Hiền (Đức A-nan-đà Tôn Giả)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh Khải Giáo A Nan Đà Tôn Giả.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………..

Chúng con thành tâm tiến dâng lễ bạc, oản quả, hương hoa.

Cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khỏe dồi dào, an ninh khang thái, gia đạo hưng long, thịnh vượng.

Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo (Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………..

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ………………………. (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai quan nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).

Văn Khấn Ngày Giỗ Đầu

Giỗ đầu – lễ Tiểu Tường

Ngày giỗ đầu còn được gọi là lễ Tiểu Tường, được tiến hành khi người mất tròn 1 năm, khi chưa mãn hạng tang và sự bi ai, sầu khổ của người thân trong gia đình vẫn còn da diết khôn nguôi. Lễ giỗ đầu được tổ chức trang nghiêm, quan trọng không kém gì lễ tang năm trước, con cháu và người thân đều trở về tham dự, mặc tang phục để cùng nhau làm lễ.

Vào ngày giỗ đầu, gia đình chuẩn bị hương, hoa, cau, trầu… cùng mâm cỗ mặn bài trí trang nghiêm. Ngoài ra cũng mua sắm rất nhiều vàng mã hình tiền, vàng, vật phẩm hình quần áo, nhà cửa, xe cộ… tượng trưng cho đồ dùng hàng ngày dưới âm, trong số các vật phẩm đó thường không thể thiếu hình nhân. Các vật phẩm này được hóa vàng để người đã khuất dùng một phần, một phần đi biếu các “quan âm phủ”, còn hình nhân không phải để thế mạng mà để làm người hầu hạ, giúp việc cho vong linh người đã khuất.

Sau khi làm lễ cúng và hóa vàng xong, gia đình bày cỗ bàn mời họ hàng, bạn bè, khách khứa. Khi tham dự, tất cả mọi người đều phải thể hiện sự trang nghiêm, chia sẻ nỗi bi ai với gia khuyến.

Sau lễ này, gia đình sẽ sửa sang lại mộ cho người đã khuất.

Văn khấn ngày giỗ đầu

Trong ngày giỗ đầu, gia đình đọc văn khấn thần linh trước (thổ thần, táo quân, long mạch), khấn người đã khuất sau:

Văn khấn thần linh

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm này là ngày …..tháng …..năm …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Nhân ngày mai là ngày Giỗ Đầu của …..

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn khấn vong linh

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ

Tín chủ (chúng) con là: …..Tuổi …..

Ngụ tại:…………………………………….

Hôm nay là ngày …..tháng …..năm …..(Âm lịch).

Chính ngày Giỗ Đầu của: …..

Năm qua tháng lại, vừa ngày húy lâm. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày chính giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời:…..

Mất ngày tháng năm (Âm lịch):…..

Mộ phần táng tại:…..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên, nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Cô Di và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

Nam Mô A Di Đà Phật!

DaquyVietnam,

Ghi rõ nguồn https://daquyvietnam.info khi copy hoặc trích dẫn bài viết.