Top 5 # Xem Nhiều Nhất Văn Khấn Ngày Giỗ Em Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Herodota.com

【3/2021】Top #10 Văn Khấn Ngày Giỗ Em Trai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất【Xem 106,425】

Rate this post

‘Mẹ mất như mới hôm qua, cảm giác đau đớn tột cùng vẫn còn nguyên vẹn, đau đến mức tưởng chừng như không chịu nổi nữa, nhưng rồi cũng sống được qua được hết 1 năm’ – Nữ diễn viên Diễm My 9x chia sẻ.

Đang xem: Văn khấn ngày giỗ em trai

Hôm nay, ngày 10/4 (nhằm ngày 18/3 âm lịch) là ngày giỗ đầu của mẹ nữ diễn viên Diễm My 9x. Chia sẻ trên trang cá nhân, Diễm My 9x cho biết cô vẫn chưa thể nguôi ngoai đi nỗi đau mất mẹ, dù cố gắng vùi đầu vào công việc bận rộn nhưng đêm về mọi thứ vẫn như cũ, buồn bã bao trùm.

“Mẹ mất như mới hôm qua, cảm giác đau đớn tột cùng vẫn còn nguyên vẹn, đau đến mức tưởng chừng như không chịu nổi nữa, nhưng rồi cũng sống được qua được hết 1 năm” – Diễn viên Diễm My 9x chia sẻ.

Nữ diễn viên cho hay trước đây đối với cô, cái chết như một câu chuyện buồn trên phim ảnh hay trong cuộc sống, rồi cũng thoáng qua và quên mất, cho đến khi nó xảy ra với người mình yêu thương nhất.

Cảm giác cuộc đời của Diễm My như chia ra làm 2 giai đoạn là sống với mẹ và sống để chờ chết được gặp mẹ. Diễm My biết nghe có vẻ bi lụy nhưng đối với cô mất mẹ là mất tất cả.

“Nói như vậy có vẻ đang phụ lòng công việc, sự nghiệp, người thân, người yêu, bạn bè, đồng nghiệp đang lo lắng và dốc lòng sốc sức khiến mình vui vẻ trở lại. Và cũng phụ lòng Mẹ mình trên cao chắc chẳng bao giờ muốn mình sầu não mãi. Mình biết Mẹ muốn mình tìm được hạnh phúc thực sự, niềm vui trong cuộc sống.

1 năm qua mình cũng có 1 vài niềm vui nho nhỏ, và rồi trở lại với công việc cũng cuốn theo sự bận rộn. 8 tháng xa nhà ra Hà Nội đóng phim đôi lúc tưởng quên mất nỗi đau đó. Nhưng rồi tối về nó cứ ập đến ngập cả bầu trời.

1 năm trôi qua, Diễm My đã vượt qua được năm đầu tiên không có mẹ, nữ diễn viên hy vọng sẽ tìm được ánh sáng cuối đường hầm, không biết bản thân bao giờ mới có thể vui trở lại.

Không biết bây giờ Mẹ đang ở đâu? Khi Mẹ mất cũng có những người bạn nằm mơ thấy Mẹ báo mộng dặn dò nói My đừng buồn nữa. Rồi tivi ở nhà tự bật mấy lần vào ngày thứ 48, cũng có những dấu hiệu mơ hồ cho thấy linh hồn Mẹ tồn tại ở đâu đó. Còn Mình thì chưa bao giờ gặp Mẹ trong giấc mơ cả. Mẹ cứ thế tan biến đi đâu không biết nữa…để lại con ở lại mồ côi và đơn độc. Sẽ không còn ai thương và hi sinh cho con như Mẹ nữa. Giờ còn mình con với cuộc đời xin cho con có được niềm vui niềm hạnh phúc và sự dũng cảm để sống tốt” – Diễm My bộc bạch.

Diễm My là người con gái hiếu thảo khi luôn thu xếp thời gian bận rộn trong công việc để chăm sóc cho mẹ, nữ diễn viên cùng từng mua nhà, mua xe để tặng mẹ bằng tiền mà mình làm được từ quá trình hoạt động nghệ thuật.

Hiện tại Diễm My 9x đang hoạt động chủ yếu ở thị trường phim ảnh phía Bắc, cô hiện đóng vai chính trong bộ phim truyền hình “Tình yêu và tham vọng” bên cạnh các diễn viên nổi tiếng khác như: Mạnh Trường, Lã Thanh Huyền, Huyền Lizzie…

Cảm Xúc Về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Của Em

Cảm xúc về ngày giỗ tổ Hùng Vương của em

Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng – nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiêm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng baKhắp miền truyền mãi câu caNước non vẫn nước non nhà ngàn năm.

Theo truyền thuyết thì Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là các thủy tổ của người Việt, cha mẹ của các Vua Hùng. Thời kỳ Hùng Vương là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử dân tộc. Chính thời kỳ này đã xây dựng nên một nền tảng của dân tộc Việt Nam, nền tảng văn hóa Việt Nam và truyền thống yêu nước. Trải qua 18 đời vua Hùng với những biến cố lịch sử, những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đã chứng minh được lòng yêu nước, tinh thần dân tộc đồng lòng của cả dân tộc ta.

Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá – đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Giỗ Tổ Hùng Vương – từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc, đã in đậm trong cõi tâm linh cùa mỗi người dân đất Việt. Dù ở phương trời nào, người Việt Nam đều nhớ ngày giỗ Tổ, đều hướng về vùng đất Cội nguồn – xã Hy Cương – Lâm Thao – Phú Thọ. Nơi đây chính là điểm hội tụ văn hóa tâm linh của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam may mắn khi có chung một Tổ để hướng về, có chung một miền Đất Tổ để nhớ, có chung một đền thờ Tổ để tri ân. Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ vẫn được tổ chức theo truyền thông văn hoá của dân tộc. Không chỉ để tưởng nhớ tổ tiên, Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng còn nhằm giáo dục truyền thống yêu nước “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc đối với các Vua Hùng đã có công dựng nước và lớp lớp các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm để giữ nước.

Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dẫu ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng: Đền Hùng. Vào ngày này cả nước cùng hướng về vùng Đất Tổ, người người trẩy hội Đền Hùng. Tổ tiên người Việt luôn nhắc nhở con cháu: ai ai cũng nên làm tròn bổn phận nhiệm vụ của mình, giữ đúng kỷ cương, vua ra vua, cha ra cha, con ra con thì gia đình sẽ yên ổn, xã hội được an cư lạc nghiệp phồn vinh, phát triển. Lời di huân này không chỉ được nhắc nhở hằng năm thông qua ngày hội giỗ còn được khắc ghi trên trống đồng Đông Sơn, trống thiêng của dân tộc, gởi gắm trong biểu tượng mật trời nằm rạng rõ giữa trông đồng. Thông qua ngày dỗ Tổ, Tổ tiên ta còn có hoài bão muốn nhắc nhở hậu thế những kế sách giữ nước, an dân. Mấy nghìn năm trông coi và gìn giữ, đánh giặc và dựng xây, Đền Hùng đã trở thành biếu tượng của tinh thần dân tộc, là cội nguồn của sức mạnh, niềm tin, chói sáng cua một nền văn hóa.

Không chỉ người Việt chúng ta tự hào về Đền Hùng và ngày giỗ Tổ, mà tìm vào những dòng lưu bút của các đoàn đại biếu quốc tế và bạn bè khắp năm châu bốn biển từng đến thăm viếng Đền Hùng, chúng ta thật sự xúc động khi được biết Đến Hùng và các di tích trên Nghĩa Lĩnh đã làm cho cả thế giới phải cúi đầu vị nể ý thức cội nguồn dân tộc cúa chúng ta. Nhiều dòng lưu bút thừa nhận. “Đền Hùng là nơi đặt nền móng cho lịch sử Việt Nam…”. Lịch sử như một dòng chảy liên tục. Trải mấy nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, Đền Hùng và ngày giỗ Tổ 10-3 âm lịch vẫn là điểm của bốn phương tụ hội, nơi con cháu phụng thờ công đức Tổ tiên, là biểu tượng của dân tộc Việt Nam – một dân tộc đã có truyền thống dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm.

Giỗ tổ Hùng Vương không phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc mà còn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên. Qua đó mỗi người không ngừng học tập, rèn đức luyện tài để phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước. Có như vậy chúng ta mới xứng đáng với công lao của các thế hệ anh hùng dân tộc, với tổ tiên ta ngày trước. Bên cạnh đó Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước – Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

Đặc biệt, nhân ngày Giỗ tổ Hùng Vương cũng là dịp để chúng ta nhìn nhận lại những biến cố của đất nước qua các thời kỳ, đồng thời đặt ra những nhiệm vụ mới cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển đất nước. Trải qua các thời kỳ thăng trầm khác nhau và để có được thành quả như ngày hôm nay là nhờ công lao vĩ đại của cả một dân tộc anh hùng. Hằng năm vào dịp lễ hàng triệu người dân khắp cả nước đã hội tụ về Đền Hùng – Việt Trì – Phú Thọ để tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng. Chúng ta tự hào là con Rồng cháu Tiên, là con cháu của các vị vua Hùng đã gây dựng nên đất nước Văn Lang, Âu Lạc và đánh thắng giặc ngoại xâm làm nền móng cho nước Việt Nam ngày nay. Đó là những ngày đầu hoang sơ nhất mở ra một thời kỳ lịch sử huy hoàng cho dân tộc ta. Chúng ta phải ghi nhớ công lao to lớn đó và không ngừng học tập, đóng góp cho xã hội, cùng nhau xây dựng một đất nước Việt Nam ngày càng phát triển để sánh vai với các cường quốc năm châu.

Văn Khấn Ngày Cáo Giỗ

Ngày cáo giỗ chỉ làm cho người đã khuất thuộc hàng trên là cụ, kỵ, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… chứ không làm cho hàng dưới như con, cháu, chắt, chít… Vào ngày này, gia đình mang lễ ra mộ, chỉn chu lại mộ phần cho ngay ngắn rồi mời vong hồn về ăn giỗ.

Buổi sáng, gia đình dọn dẹp bàn thờ cho ngay ngắn, sạch sẽ để chuẩn bị làm lễ vào buổi chiều. Đầu tiên phải cúng thần linh trước, rồi mới cúng người đã khuất cùng gia tiên, cúng xong thì con cháu tụ tập ăn uống, tưởng nhớ tới người đã khuất.

Văn khấn ngày cáo giỗ

Văn khấn thần linh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Nhân ngày mai là ngày Giỗ của …..

Tín chủ con cùng toàn thể gia khuyến tuân theo nghi lễ, sửa biện hương hoa lễ vật dâng cúng các vị Tôn thần.

Cúi xin các vị Bản gia, Thổ Công, Táo phủ Thần quân, Ngữ phương, Long mạch và các vị Thần linh, hiển linh chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Chúng con kinh thỉnh các Tiên linh, Gia tiên họ …..và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn vong linh

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tổ Tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Hôm nay là ngày …..tháng …..năm …..

Chính ngày cáo giỗ của …..

Thiết nghĩ …..vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại vừa ngày cáo giỗ. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày cáo giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời …..

Mất ngày …..tháng …..năm …..

Mộ phần táng tại: …..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

DaquyVietnam,

Ghi rõ nguồn https://daquyvietnam.info khi copy hoặc trích dẫn bài viết.

Văn Khấn Cáo Giỗ – Văn Khấn Cúng Cáo Giỗ Ngoài Mộ Trước Ngày Giỗ Tiên Thường

Chia sẻ cách chuẩn bị đồ cúng và bài văn khấn cáo giỗ ngoài mộ trước ngày giỗ Tiên Thường. Các bài văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ Tiên Thường chuẩn xác nhất

Lễ cáo giỗ – ngày cúng giỗ Tiên Thường

Ngày cáo giỗ hay ngày Tiên Thường là ngày giỗ trước ngày giỗ chính (ngày người quá cố qua đời) 1 ngày, là ngày con cháu làm lễ xin Thổ công và mời người đã khuất hôm sau về hưởng giỗ chính.

Ngày cáo giỗ chỉ làm cho người đã khuất thuộc hàng trên là cụ, kỵ, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… chứ không làm cho hàng dưới như con, cháu, chắt, chít… Vào ngày này, gia đình mang lễ ra mộ, chỉn chu lại mộ phần cho ngay ngắn rồi mời vong hồn về ăn giỗ.

Buổi sáng, gia đình dọn dẹp bàn thờ cho ngay ngắn, sạch sẽ để chuẩn bị làm lễ vào buổi chiều. Đầu tiên phải cúng thần linh trước, rồi mới cúng người đã khuất cùng gia tiên, cúng xong thì con cháu tụ tập ăn uống, tưởng nhớ tới người đã khuất.

Văn khấn ngày cáo giỗ

Văn khấn cúng cáo giỗ ngoài mộ trước ngày lễ Tiên Thường gồm 2 bài văn khấn là:

Văn khấn thần linh ngoài mộ

Văn khấn vong linh ngoài mộ

Gia chủ cần chuẩn bị và khấn đầy đủ 2 bài văn khấn này trong ngày cáo giỗ ngoài mộ.

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ Công, Long Mạch, Thần Tài.

Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Hôm này là ngày: ……… tháng: ……… năm: ………(Âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là: ………Tuổi: ………

Ngụ tại: ………

Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tôn Thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.

Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.

Kính thỉnh các Tiên linh, Gia tiên chúng con và những vong hồn nội tộc được thờ phụng vị cùng về hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Văn khấn vong linh ngoài mộ trước ngày giỗ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần Quân.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tổ Tiên nội ngoại họ …..

Tín chủ (chúng) con là: …..

Ngụ tại: …..

Hôm nay là ngày …..tháng …..năm …..

Chính ngày cáo giỗ của …..

Thiết nghĩ …..vắng xa trần thế, không thấy âm dung. Năm qua tháng lại vừa ngày cáo giỗ. Ơn võng cực xem bằng trời biển, nghĩa sinh thành không lúc nào quên. Càng nhớ công ơn gây cơ tạo nghiệp bao nhiêu, càng cảm thâm tình, không bề dãi tỏ. Nhân ngày cáo giỗ, chúng con và toàn gia con cháu, nhất tâm sắm sửa lễ vật kính dâng, đốt nén tâm hương dãi tỏ tấc thành.

Thành khẩn kính mời …..

Mất ngày …..tháng …..năm …..

Mộ phần táng tại: …..

Cúi xin linh thiêng giáng về linh sàng, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho con cháu bình an, gia cảnh hưng long thịnh vượng.

Tín chủ lại mời vong linh các vị Tiền chủ, Hậu chủ trong đất này cùng tới hâm hưởng.

Tín chủ con lại xin kính mời các cụ Tổ Tiên nội ngoại, Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá thúc, Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội và toàn thể các Hương linh gia tiên đồng lai hâm hưởng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!